Cách làm bánh trôi nước ở Nhật

  • facebook
  • zalo
  • Google+
  • Twitter

Bánh trôi rất được yêu thích tại xứ sở hoa anh đào

Khái quát

Dango hay còn gọi với một cái tên Việt hóa là bánh trôi còn nếu ai thích sự hoa mĩ trong cách gọi thì có thể gọi món ăn này bằng một cái tên mỹ miều là Đoàn tử. Dango hay còn gọi là bánh trôi, khác rất nhiều với viên chè trôi nước ở Việt Nam, mặc dù cùng có một cái tên bánh trôi và hình thái gần giống nhau nhưng bánh trôi Nhật Bản lại mang trong mình một hương vị vô cùng khác biệt và lạ lẫm đối với người dân Việt Nam và chắc hẳn nếu không một lần được thưởng thức qua món ăn đặc trưng này thì bạn cũng không thể hình dung ra được hương vị của món ăn rất được ưa chuộng ở đất nước hoa Anh Đào này là như thế nào.

Ở Nhật Bản Dango được ăn quanh năm, tuy nhiên theo truyền thống mỗi giai đoạn nhất định trong năm sẽ ăn một loại đoàn tử khác nhau. Người ta thường ghim 3, 4 viên đoàn tử vào que tre. Và còn một điều thú vị nữa đó chính là Dango thì được người dân Nhật Bản nướng lên để thưởng thức chứ không phải nấu chín như ở Việt Nam đâu. Ngoài ra Dango là loại bánh mà theo truyền thống người Nhật sẽ làm để bày ra cúng vào ngày rằm tháng 8 âm lịch, nhằm để cúng rằm trăng tròn và mục đích chính là để dâng lên thần linh, nhằm cầu mong cho mùa lúa gặt sắp tới vào mùa thu sẽ được như ý. Loại bánh Dango mà người Nhật dùng để dâng cúng trăng tròn thì tùy khu vực sẽ có hình dạng khác nhau, có chỗ làm bánh hình tròn, có chỗ thì nặn hình chữ nhật, hình dẹt v.v..., nhưng phổ biến nhất là bánh hình tròn, có khoảng 15 cái trở lên, và xếp thành tháp bánh với nhiều tầng. Trong đó, có nhiều chỗ sẽ trang trí chiếc bánh nếp Dango đặt trên cao nhất có mắt, tai như chú thỏ ngọc đang ngắm trăng.

Kiểu dáng

Dango có rất nhiều màu sắc đa dạng cũng như nguyên liệu cấu thành món bánh trôi hấp dẫn này. Dango ở Nhật Bản có rất nhiều loại:

  • Anko [Hãm tử]: Bánh đậu đỏ ngọt, chỉ thỉnh thoảng mới dùng các nguyên liệu khác.
  • Chadango: Bánh dango vị trà xanh.
  • Bocchan dango: Đoàn tử 3 màu. Một màu làm từ đậu đỏ, một làm từ trứng và màu thứ ba từ trà xanh.
  • Denpun dango: Là loại đoàn tử đến từ Hokkaidō làm từ bột khoai tây và nướng với đậu ngọt luộc.
  • Kuri dango: Đoàn tử được bọc ngoài bởi hạt dẻ nghiền nhuyễn.
  • Chichi dango: Loại bánh ngọt nhẹ làm món tráng miệng.
  • Hanami dango [ Hoa kiến đoàn tử]: Cũng có 3 màu, Hanami dango theo truyền thống thường được làm vào dịp lễ hội hoa anh đào. Cho nên, trong tên mới có chữ hoa kiến [Hanami] nghĩa "nhìn thấy hoa".
  • Goma: hạt mè. Loại bánh này vừa mặn vừa ngọt.
  • Kibi dango: Đoàn tử làm từ bột kê.
  • Kinako [ Hoàng phấn]: Bột đậu nành nướng.
  • Mitarashi dango [Ngự thủ tẩy đoàn tử]: Được bao phủ bởi một loại si rô làm từ nước tương, đường và tinh bột. Bánh này được đặt tên theo những bọt bong bóng của "ngự thủ tẩy" [Mitarashi], một loại "nước thánh" ở trước cổng Hạ Áp Thần xã [Shimogamo jinja], một ngôi đền thần đạo nổi tiếng ở cố đô Bình An kinh.
  • Nikudango [Nhục đoàn tử]: Một loại thịt viên.
  • Teppanyaki : Đoàn tử ghim vào que tre có vị cay của món nướng teppanyaki.
  • Sasa dango: Loại dango được làm và thưởng thức chủ yếu tại vùng Niigata. Sasa dango có hai loại: "Onna Dango" và "Otoko Dango." Onna Dango [nghĩa đen là "Dango Nữ"] có nhân là đậu đỏ, trong khi đó, otoko dango [nghĩa đen là "Dango Nam"] có nhân là kinpira, một món ăn được nấu từ rễ củ của các loại rau với rong biển, đậu phụ và thịt. Loại đoàn tử này được gói trong lá sậy Nhật Bản sasa để bảo quản.

Ngoài ra còn rất nhiều loại Dango khác. Chính vì sự đa dạng trong hình dáng cũng như hương vị và đặc biệt đây là một món ăn ngọt mà Dango rất được yêu thích bởi trẻ em cũng như người lớn.

Lịch sử ra đời và phát triển:

Dango là một món ăn truyền thống và phổ biến của Nhật Bản được biết đến như là đã có mặt từ rất lâu trên đất nước hoa Anh Đào. Nhưng bởi dĩ thời gian không làm nổi tiếng món ăn này và cũng cũng không được xem như là một điểm nhấn văn hóa ẩm thực của người Nhật là bởi vì Dango chỉ được xem như là một món ăn chơi không phải là thực đơn chính trong các bữa ăn Nhật Bản. Cũng như kẹo hồ lô của Trung Hoa hay một món ăn chơi bình thường khác Dango cũng chỉ là một món ăn bình dị góp phần tô điểm cho văn hóa ẩm thực Nhật Bản mà thôi.

Cách chế biến

Nguyên liệu chuẩn bị: 250g bột gạo nếp, 200ml nước nóng, 30ml xì dầu, 225g đậu đỏ, bột đậu nành, 50g bột khoai tây, 60g đường.

Cách làm:

Bước 1: Để làm dango, đầu tiên, các bạn đổ nước nóng vào bột gạo, từ từ khuấy đều.
Bước 2: Trộn đều bột lên cho đến khi bột mịn và dai.
Bước 3: Cắt bột thành từng đoạn vuông nhỏ.
Bước 4: Vo bột lại thành các viên tròn.
Bước 5: Đem bột đi hấp trong vòng 15 phút.
Bước 6: Cho 225g đậu đỏ vào nồi, nấu đến khi nào đậu dừ hẳn. Thêm 30g đường vào và tiếp tục nấu đến khi đậu thật nhuyễn.
Bước 7: Cho xì dầu vào nồi nấu cùng 30g đường. Cho bột khoai tây vào trộn đều, nấu đến khi hỗn hợp sôi thì tắt lửa.
Bước 8: Cho nhân đậu đỏ vào giữa miếng bánh, dùng tay vo tròn bánh để nhân nằm vào trong.
Bước 9: Rưới nước sốt và rắc bột đậu nành lên bề mặt bánh.

4,925 chars | 2015/04/03 08:40

Xem thêm bài viết liên quan

Bánh trôi rất được yêu thích tại xứ sở hoa anh đào

Khái quát

Dango hay còn gọi với một cái tên Việt hóa là bánh trôi còn nếu ai thích sự hoa mĩ trong cách gọi thì có thể gọi món ăn này bằng một cái tên mỹ miều là Đoàn tử. Dango hay còn gọi là bánh trôi, khác rất nhiều với viên chè trôi nước ở Việt Nam, mặc dù cùng có một cái tên bánh trôi và hình thái gần giống nhau nhưng bánh trôi Nhật Bản lại mang trong mình một hương vị vô cùng khác biệt và lạ lẫm đối với người dân Việt Nam và chắc hẳn nếu không một lần được thưởng thức qua món ăn đặc trưng này thì bạn cũng không thể hình dung ra được hương vị của món ăn rất được ưa chuộng ở đất nước hoa Anh Đào này là như thế nào.

Ở Nhật Bản Dango được ăn quanh năm, tuy nhiên theo truyền thống mỗi giai đoạn nhất định trong năm sẽ ăn một loại đoàn tử khác nhau. Người ta thường ghim 3, 4 viên đoàn tử vào que tre. Và còn một điều thú vị nữa đó chính là Dango thì được người dân Nhật Bản nướng lên để thưởng thức chứ không phải nấu chín như ở Việt Nam đâu. Ngoài ra Dango là loại bánh mà theo truyền thống người Nhật sẽ làm để bày ra cúng vào ngày rằm tháng 8 âm lịch, nhằm để cúng rằm trăng tròn và mục đích chính là để dâng lên thần linh, nhằm cầu mong cho mùa lúa gặt sắp tới vào mùa thu sẽ được như ý. Loại bánh Dango mà người Nhật dùng để dâng cúng trăng tròn thì tùy khu vực sẽ có hình dạng khác nhau, có chỗ làm bánh hình tròn, có chỗ thì nặn hình chữ nhật, hình dẹt v.v..., nhưng phổ biến nhất là bánh hình tròn, có khoảng 15 cái trở lên, và xếp thành tháp bánh với nhiều tầng. Trong đó, có nhiều chỗ sẽ trang trí chiếc bánh nếp Dango đặt trên cao nhất có mắt, tai như chú thỏ ngọc đang ngắm trăng.

Kiểu dáng

Dango có rất nhiều màu sắc đa dạng cũng như nguyên liệu cấu thành món bánh trôi hấp dẫn này. Dango ở Nhật Bản có rất nhiều loại:

  • Anko [Hãm tử]: Bánh đậu đỏ ngọt, chỉ thỉnh thoảng mới dùng các nguyên liệu khác.
  • Chadango: Bánh dango vị trà xanh.
  • Bocchan dango: Đoàn tử 3 màu. Một màu làm từ đậu đỏ, một làm từ trứng và màu thứ ba từ trà xanh.
  • Denpun dango: Là loại đoàn tử đến từ Hokkaidō làm từ bột khoai tây và nướng với đậu ngọt luộc.
  • Kuri dango: Đoàn tử được bọc ngoài bởi hạt dẻ nghiền nhuyễn.
  • Chichi dango: Loại bánh ngọt nhẹ làm món tráng miệng.
  • Hanami dango [ Hoa kiến đoàn tử]: Cũng có 3 màu, Hanami dango theo truyền thống thường được làm vào dịp lễ hội hoa anh đào. Cho nên, trong tên mới có chữ hoa kiến [Hanami] nghĩa "nhìn thấy hoa".
  • Goma: hạt mè. Loại bánh này vừa mặn vừa ngọt.
  • Kibi dango: Đoàn tử làm từ bột kê.
  • Kinako [ Hoàng phấn]: Bột đậu nành nướng.
  • Mitarashi dango [Ngự thủ tẩy đoàn tử]: Được bao phủ bởi một loại si rô làm từ nước tương, đường và tinh bột. Bánh này được đặt tên theo những bọt bong bóng của "ngự thủ tẩy" [Mitarashi], một loại "nước thánh" ở trước cổng Hạ Áp Thần xã [Shimogamo jinja], một ngôi đền thần đạo nổi tiếng ở cố đô Bình An kinh.
  • Nikudango [Nhục đoàn tử]: Một loại thịt viên.
  • Teppanyaki : Đoàn tử ghim vào que tre có vị cay của món nướng teppanyaki.
  • Sasa dango: Loại dango được làm và thưởng thức chủ yếu tại vùng Niigata. Sasa dango có hai loại: "Onna Dango" và "Otoko Dango." Onna Dango [nghĩa đen là "Dango Nữ"] có nhân là đậu đỏ, trong khi đó, otoko dango [nghĩa đen là "Dango Nam"] có nhân là kinpira, một món ăn được nấu từ rễ củ của các loại rau với rong biển, đậu phụ và thịt. Loại đoàn tử này được gói trong lá sậy Nhật Bản sasa để bảo quản.

Ngoài ra còn rất nhiều loại Dango khác. Chính vì sự đa dạng trong hình dáng cũng như hương vị và đặc biệt đây là một món ăn ngọt mà Dango rất được yêu thích bởi trẻ em cũng như người lớn.

Lịch sử ra đời và phát triển:

Dango là một món ăn truyền thống và phổ biến của Nhật Bản được biết đến như là đã có mặt từ rất lâu trên đất nước hoa Anh Đào. Nhưng bởi dĩ thời gian không làm nổi tiếng món ăn này và cũng cũng không được xem như là một điểm nhấn văn hóa ẩm thực của người Nhật là bởi vì Dango chỉ được xem như là một món ăn chơi không phải là thực đơn chính trong các bữa ăn Nhật Bản. Cũng như kẹo hồ lô của Trung Hoa hay một món ăn chơi bình thường khác Dango cũng chỉ là một món ăn bình dị góp phần tô điểm cho văn hóa ẩm thực Nhật Bản mà thôi.

Cách chế biến

Nguyên liệu chuẩn bị: 250g bột gạo nếp, 200ml nước nóng, 30ml xì dầu, 225g đậu đỏ, bột đậu nành, 50g bột khoai tây, 60g đường.

Cách làm:

Bước 1: Để làm dango, đầu tiên, các bạn đổ nước nóng vào bột gạo, từ từ khuấy đều.
Bước 2: Trộn đều bột lên cho đến khi bột mịn và dai.
Bước 3: Cắt bột thành từng đoạn vuông nhỏ.
Bước 4: Vo bột lại thành các viên tròn.
Bước 5: Đem bột đi hấp trong vòng 15 phút.
Bước 6: Cho 225g đậu đỏ vào nồi, nấu đến khi nào đậu dừ hẳn. Thêm 30g đường vào và tiếp tục nấu đến khi đậu thật nhuyễn.
Bước 7: Cho xì dầu vào nồi nấu cùng 30g đường. Cho bột khoai tây vào trộn đều, nấu đến khi hỗn hợp sôi thì tắt lửa.
Bước 8: Cho nhân đậu đỏ vào giữa miếng bánh, dùng tay vo tròn bánh để nhân nằm vào trong.
Bước 9: Rưới nước sốt và rắc bột đậu nành lên bề mặt bánh.

4,925 chars | 2015/04/03 08:40

Xem thêm bài viết liên quan

Lịch sử lâu đời của bánh Mochi

10/09/2015, Món ăn sự kiện
Với những ai yêu thích đất nước mặt trời mọc nói chung và đặc biệt hứng thú với nền ẩm thực của đất nước này nói riêng, thì có lẽ không còn xa lạ gì với món bánh gạo truyền thống mochi. Đây là một loại bánh được làm từ gạo nếp giã nhuyễn [tương tự như bánh dày Việt Nam] nhưng có nhân ngọt bên trong.

Shojin ryori - Thực phẩm chay

14/04/2015, Món ăn sự kiện
Nguồn gốc của "thực phẩm chay Phật giáo" là một phong cách riêng biệt của món ăn được gắn với các tu viện, chùa chiềng. Chùa là nơi linh thiêng, là nơi luôn mở cửa để công chúng và khách tham quan được phục vụ các món ăn chay cho họ...

Ozoni - Món súp của năm mới

06/04/2015, Món ăn sự kiện
Ozoni [お雑煮] là tên gọi của món canh mà người Nhật thường ăn vào ngày đầu năm mới...

Thích thú với món ăn đầu năm mới của Nhật Bản - Osechi ryori

10/05/2017, Món ăn sự kiện
Osechi ryoriNgày nay, hầu hết Osechi được bán ở các siêu thị hay cửa hàng bách hóa ở địa phương. Giá thường dao động khoảng dưới 10.000 Yên [được chia thành khẩu phần đủ cho vài người ăn trong ít nhất 3 ngày], những cũng có những món Osechi cao cấp có giá gấp mười lần giá của những phần thông thư...

Những món ăn đắt đỏ nhất Nhật Bản

30/05/2017, Món ăn sự kiện
Ở đất nước nổi tiếng với loại đặc sản thịt bò đắt tiền như Nhật Bản, không khó để tạo cho thực khách cảm giác được thưởng thức cao lương mỹ vị với cả một món ăn nhanh. Cụ thể, đó là chiếc bánh pizza đặc biệt tại chuỗi nhà hàng Domino, đi kèm với nó là thịt bò Kobe, những loại khoai tây, hành tây ...

Bánh Chimaki

03/04/2015, Món ăn sự kiện
Bánh Chimaki là một loại bánh giống như với bánh ú tro của người Việt Nam nhưng khác nhau về hương vị của nhân bánh...

Amazake - Cơm rượu Nhật Bản

04/04/2015, Món ăn sự kiện
Amazake được xếp vào loại thực phẩm tốt cho sức khỏe...

Cháo 7 thảo mộc [Nanakusa gayu]

03/04/2015, Món ăn sự kiện
Nanakusa gayu là món cháo được ăn cùng 7 loại thảo mộc được ăn vào ngày 7/1 hằng năm tức mùng 7 tết [người Nhật ăn tết theo lịch phương Tây]...

Bạn có thắc mắc món ăn mang tên Trứng trường thọ ?

26/06/2015, Món ăn sự kiện
Món trứng đen [trứng trường thọ] nổi tiếng của người Nhật và là đặc sản của thung lũng núi lửa Owakudani, Hakone. Người dân tin rằng nếu ăn một quả trứng đen, bạn sẽ kéo dài tuổi thọ thêm 7 năm.

Ozoni - món ăn đầu năm mới vô cùng hấp dẫn ở Nhật Bản

15/05/2017, Món ăn sự kiện
Tuỳ theo từng vùng hoặc từng nhà mà người ta có thể thay đổi hình dạng, mùi vị của bột nếp bỏ trong Ozouni - món ăn đầu năm mới, hoặc có thể bỏ thêm các nguyên liệu khác nhau....
Xem thêm các bài viết khác:
8 Điểm tốt nhất để chạy bộ ở Tokyo
Súp tương Miso không thể thiếu trong ẩm thực Nhật
Cách nấu lẩu Sukiyaki ngon tuyệt chuẩn vị như người Nhật
Tham quan ngọn núi Moiwa vùng Sapporo
Lễ hội Usokae [đổi chim sẻ]
Người Nhật Bản không bao giờ ăn xin

Bài viết phổ biến

  • 6 nét văn hóa Nhật Bản đặc trưng có thể bạn...

    Văn hóa được ví như linh hồn của mỗi quốc gia, bởi nó hình...Xem thêm

  • Cách làm sốt Teriyaki đơn giản mà chuẩn Nhật...

    Sốt Teriyaki được sử dụng trong ẩm thực Nhật Bản, theo đó thức...Xem thêm

  • Xì dầu Nhật Bản khác gì với nước tương Việt Nam?

    Với nhiều quốc gia,tương được xem là món ăn quốc hồn, quốc...Xem thêm

  • Những biểu tượng đại diện của Nhật Bản

    Ngôi đền Itsukushima xây dựng cách đó không xa và cũng ngâm...Xem thêm

  • Cách làm cơm bò Gyudon kiểu Nhật chuẩn không...

    Trong các món ăn về thịt bò của Nhật, có một món mà ngon, dễ...Xem thêm

  • Lễ "Rước của Quý" kỳ lạ của Nhật Bản, bạn sẽ...

    Theo truyền thuyết, vào thời kỳ Edo [1603-1867], có một con...Xem thêm

  • Các loại giấm Nhật Bản thông dụng

    Từ xưa, giấm đã là một thành tố quan trọng và được sử dụng...Xem thêm

  • Bột rau câu của Nhật - Kanten - rất được ưa...

    Kanten có màu hơi đục, không lẫn mùi vị và hương thơm. Về mặt...Xem thêm

  • Cách làm cơm trộn trứng ngon khó cưỡng của Nhật...

    Cũng như cơm tấm hay bánh mì ở Việt Nam, Tamago Kakegohan là...Xem thêm

  • Câu chuyện về Hạc Giấy Senbazuru và điều ước...

    Hình ảnh cô gái nhỏ bé ngồi cạnh khung cửa sổ và không ngừng...Xem thêm

  • Video liên quan

    Chủ Đề