Cách sửa máy ép chậm bị kẹt

Việc sử dụng máy ép chậm xay các loại trái cây thường gặp phải máy bị kẹt. Việc trước tiên là tìm ra nguyên nhân, tiếp đến là cách xử lý máy ép chậm bị kẹt.

Thế nhưng khắc phục những hỏng hóc của máy xay chậm bị kẹt thì không phải ai cũng biết. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu một số cách xử lý máy ép chậm bị kẹt bên dưới đây.

Máy ép chậm bị kẹt do rất nhiều nguyên nhân

Tham khảo thêm:

Để xử lý tình trạng máy xay chậm bị kẹt hiệu quả thì việc tìm ra nguyên nhân gây ra tình trạng hỏng hóc là rất quan trọng. Vậy sẽ có một số nguyên nhân làm cho máy xay chậm bị kẹt như sau:

Máy bị kẹt lưỡi dao là tình trạng thường xuyên xảy ra, khiến máy không thể hoạt động tốt. Lưỡi dao bị kẹt là do các nguyên liệu bạn sử dụng khi cho vào máy quá nhiều, rau củ dùng xay cứng và có kích thước to. Điều này khiến cho lưỡi dao bị cản trở, hoạt động khó khăn sẽ khó xay ép.

Thông thường, trong quá trình xay ép, phần bã của trái cây hay rau củ đọng lại trên lưới lọc quá nhiều. Đồng nghĩa với việc nước ép không thể đổ ra bộ phận chứa sẽ gây tắc nghẽn, kẹt làm hiệu quả vận hành của máy kém hơn.

Khi bị kẹt máy ép sẽ vận hành kém hơn

Tình trạng máy bị kẹt nắp không thể mở ra được cũng thường xảy ra khi phần rau củ xay trong máy quá lớn. Điều này sẽ làm máy chứa lượng bã nhiều gây khó khăn trong vấn đề tháo mở nắp. Thậm chí lượng bã lớn sẽ làm kẹt các khe hở trên nắp của máy nữa, vì vậy việc mở nắp càng khó khăn hơn.

Nếu trong quá trình xay ép trái cây bằng máy ép chậm mà gặp phải những tình huống giống như trên mà chúng tôi trình bày. Bạn có thể tham khảo một số cách xử lý hiệu quả sau cho máy ép chậm bị kẹt.

Để tránh tình trạng lưỡi dao bị kẹt thì nguyên liệu bạn đưa vào máy phải đảm bảo đã được sơ chế, cắt nhỏ trước khi cho vào máy xay. Cần chú ý đến mức độ cứng hay già của các loại rau củ, trái cây vì các loại thực phẩm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới vòng xoay của lưỡi dao.

Đồng thời, khi cho nguyên liệu vào máy bạn cần để ý sức chứa của máy mà nhà sản xuất đưa ra. Không nên ép máy chứa nguyên liệu quá nhiều.

Trong quá trình sử dụng, khi phát hiện lượng nước ép chảy ra yếu hơn so với bình thường thì nên tắt máy và rút điện ra.Sau đó, hãy tháo tấm lưới lọc và rửa sạch mọi chất cặn bã dưới vòi nước. Khi rửa xong thì giãy tấm lưới và lau khô trước khi lắp lại vào máy.

Hãy ghi nhớ rằng, khi xay ép các loại trái cây, rau củ để máy hoạt động tốt, phần lưỡi dao không bị kẹt cũng như không đọng cặn bã. Nên thực hiện việc đưa nguyên liệu vào máy theo nguyên tắc: một phần mềm – một phần cứng.

Cần vệ sinh lưới lọc thật sạch sẽ và khô ráo trước khi sử dụng

Trên thị trường có rất nhiều loại máy khác nhau, sẽ có những máy xay có chức năng giúp đẩy lượng nguyên liệu bớt ra ngoài bằng cách đảo ngược khi bấm vào nút đó. Máy sẽ tự điều chỉnh để cân bằng lượng dung tích phù hợp để xay được an toàn hơn. Sau đó, bạn có thể khéo léo mở nắp máy ra.

Điều quan trọng bạn phải có cách xử lý đúng cách, phát hiện được nguyên nhân dẫn đến máy bị kẹt là do đâu thì mọi vấn đề sẽ giải quyết rất nhanh chóng. Hy vọng, bài viết này sẽ giúp quý vị có những kinh nghiệm bổ ích trong việc xử lý máy ép chậm bị kẹt một cách tốt nhất.

Bài viết liên quan:

Máy ép chậm đang dần thay thế cho máy ép nhanh. Trong quá trình sử dụng nhiều trường hợp máy ép chậm bị kẹt. Vậy cách mở máy ép chậm bị kẹt như thế nào? Bài viết này sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề.

Xem thêm: Máy ép chậm loại nào tốt nhất / Máy ép chậm Hurom / Máy ép chậm Kuvings / Máy ép chậm của Đức loại nào tốt

Các mở máy ép chậm bị kẹt

Nguyên nhân làm cho máy ép chậm bị kẹt

Trong quá trình sử dụng máy ép chậm để ép trái cây bạn có thể gặp một số vấn đề. Trong đó vấn đề phổ biến nhất là máy ép chậm bị kẹt. Các trường hợp bị kẹt được phân ra:

Máy ép chậm bị kẹt không mở được nắp. Trường hợp này rất phổ biến. Nguyên nhân là do bạn ép các loại rau, củ, quả có nhiều sơ hoặc bã. Ví dụ như bạn ép dứa không bỏ lõi hoặc rau má. Hay bạn ép hạt đậu nành,...

Máy ép chậm bị kẹt không tháo được trục ép. Trường hợp này rất hiếm, thường cũng do ép đồ quá cứng dẫn đến trục ép bị lệch và bám vào thân máy.

Một số trường hợp dùng thìa, đũa, dao để nhồi hoa quả. Chẳng may thìa, đũa bị cuốn theo và gây ra hiện tượng kẹt. Trường hợp này ít xảy ra nhưng để lại hậu quả nghiêm trọng nhất.

Lưu ý khi sử dụng giúp máy ép bền hơn và không bị kẹt

Không nên ép đồ cứng, dai, nhiều bã. Bạn có thể ép ổi, cà rốt nhưng không nên sử dụng máy ép chậm để ép mía hay cùi dừa để lấy dầu.

Nếu ép rau, quả có nhiều sơ bạn nên loại bỏ trước khi ép. Ví dụ, bỏ lõi dứa trước khi ép, loại bỏ cậng rau mà già trước khi ép,...

Bạn nên cắt nhỏ hoa quả thay vì miếng to. Một số khách hàng đang sử dụng máy ép chậm miệng lớn thường để cả quả, củ. Điều này làm tăng nguy cơ bị kẹt và ảnh hưởng đến lưới ép, động cơ. Một số khách hàng sử dụng máy ép giá rẻ ép cả củ cà rốt dẫn đến tình trạng bị vỡ lưới, rách lưới và gãy bánh răng truyền lực.

Cách mở máy ép chậm bị kẹt như thế nào

Việc tháo máy ép chậm bị kẹt cũng rất đơn giản. Tuy nhiên nếu không cẩn thận có thể làm gãy, vỡ phụ kiện. Đối với trường hợp máy bị kẹt do hoa quả dai, cứng bạn có thể bấm nút đảo ngược. Máy sẽ đẩy bớt hoa quả lên trên. Sau đó mạnh tay tháo nắp ra là được. Có thể nhờ ai đó khỏe một chút để xử lý.

Trường hợp bị cuốn theo thìa, đũa, dao bạn cần đánh giá chính xác tình hình. Vì đây là những vật cứng, nguy cơ làm rách lưỡi, vỡ nắp rất cao. Bạn bấm nút reset để đẩy ngược lại nếu có thể để lấy vật cứng ra. Sau đó mạnh tay tháo nắp.

Một số trường hợp không thể xử lý theo cách này bạn có thể liên hệ với nơi mua để được hỗ trợ. Nếu các bạn mua máy ép chậm tại Trí Hưng có thể gọi 02466890666 để được đến tận nhà tháo kẹt miễn phí. Nếu không mua tại Trí Hưng có thể mang đến số 4 ngõ 77 Bùi Xương Trạch, Thanh Xuân, Hà Nội để sử dụng dịch vụ tháo kẹt máy ép chậm.

[table id=93 /]

Máy ép chậm không ra bã là hiện tượng mà  rất nhiều người dùng gặp phải. Vậy, khi gặp phải hiện tượng này thì cần phải khắc phục như thế nào để hiệu quả nhất? Vậy, hãy tham khảo những cách khắc phục dưới đây của Top Review chúng tôi.

Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng máy ép chậm không ra bã

Máy không ra bã là tình trạng máy bị kẹt khiến cho máy không thể hoạt động được. Hiện tượng này do nhiều nguyên nhân khác nhau và cách khắc phục cũng rất đơn giản và dễ dàng.

  • Máy ép chậm không ra bã do lưỡi dao bị kẹt vì bạn xay quá nhiều hoặc xay thực phẩm quá cứng. Với tình trạng này sẽ khiến cho máy không thể hoạt động được và dĩ nhiên máy sẽ không ra bã. Để khắc phục tình trạng này thì bạn nên cắt nhỏ hoa quả khi xay hoặc không nên cho quá nhiều nhiên liệu vào cùng một lúc.
  • Máy ép chậm bị tắc lưới lọc cũng khiến cho máy ép chậm không ra bã. Để tránh tình trạng  này bạn cần phải lưu ý trước khi ép cần phải vệ sinh sạch sẽ lưới lọc. Nếu bị tắc thì cần phải tháo lưới lọc và rửa sạch dưới vòi nước.
  • Máy không ra bã có thể là do người dùng quên chưa mở nắp phần bã ra ngoài. Trước khi sử dụng bạn nên lưu ý kiểm tra đầy đủ các bộ phận của máy.

Nếu bạn đang phân lựa chọn máy ép chậm cho gia đình mình thì hãy tham khảo bài viết: Máy ép trái cây chậm loại nào tốt nhất hiện nay

Những lưu ý để sử dụng máy ép chậm đúng cách nhất

Để tránh tình trạng máy ép chậm không ra bã hoặc một số hiện tượng khác thì trong quá trình sử dụng mọi người cần phải lưu ý một số vấn đề dưới đây của chúng tôi.

Không ép các loại quả quá mềm hay quá cứng

Đầu tiên, bạn nên lưu ý không ép các loại quả chín mềm như bơ, chuối, sầu riêng…. Những loại quả này có thể ăn trực tiếp không cần ép bởi khi ép cũng không hề ra nước. Với những loại thực phẩm hoay củ quả quá cứng như dừa hay mía cũng không nên vào máy xay chậm. Chúng sẽ khiến cho máy hoạt động kém hiệu quả tránh tình trạng làm giảm tuổi thọ của máy.

Không nên ép các loại rau củ quả có nhiều chất xơ

Máy ép chậm là loại máy vẫn có thể ép được các loại rau quả có nhiều chất xơ. Tuy nhiên, bạn không nên ép một lúc quá nhiều loại rau quả có lượng chất xơ lớn. Bởi, khi ép quá nhiều sẽ khiến cho trục xoắn và bã lọc có thể sẽ bị tắc. Từ đó, khiến cho bã ép không thể cho ra được. Để ép các loại rau củ này bạn nên ép cùng với những loại hoa quả khác.

Không nên ép quá nhiều rau củ cùng 1 lúc

Một điều tiếp theo bạn cần lưu ý đó chính là bạn không nên ép quá nhiều rau củ cùng một lúc. Bởi, khi bạn ép quá nhiều sẽ khiến tắc trục xoắn ép và rây lọc bã khiến cho bã không thể đùn ra ngoài được. Ngoài ra, nếu bạn ép quá nhiều mà nước hoa quả không thể sử dụng ngay trong ngày thì sẽ dẫn đến bị oxy hóa ảnh  hưởng đến dinh dưỡng của nước ép. Vì vậy, chỉ nên ép hoa quả với một lượng vừa đủ sử dụng trong một ngày cho gia đình bạn. 

Có thể bạn quan tâm: Cách Ép Rau Má Bằng Máy Ép Chậm Đơn Giản, Nhanh Chóng

Ngoài những vấn đề nêu trên thì khi sử dụng máy ép chậm mọi người dần phải lưu ý vệ sinh sản phẩm sau mỗi lần sử dụng để đảm bảo máy hoạt động được hiệu quả và tốt nhất. Với những chia sẻ nêu trên hy vọng mang đến cho mọi người những kiến thức cần thiết và hữu ích nhất trong quá trình sử dụng sản phẩm. Để khắc phục tình trạng máy ép chậm không ra bã thì áp dụng những chia sẻ nêu trên.

Tham khảo thêm: Top Review - Website đánh giá sản phẩm hàng đầu

Video liên quan

Chủ Đề