Cách xử lý nguyên liệu phế thải

Các phương pháp xử lý rác thải hiện nay

* Phương pháp thiêu đốt

  Thiêu đốt là cách thức phổ thông ngày nay trên toàn cầu để xử lý chất thải rắn khái quát, đặc thù là đối có chất thải rắn độc hại công nghiệp, chất thải nguy hại y tế kể riêng. Xử lý khói thải sinh ra từ công đoạn nung nấu là 1 vấn đề cần đặc trưng để ý. Phụ thuộc vào thành phần khí thải, những phương pháp xử lý phù hợp mang thể được vận dụng như phương pháp hoá học [kết tủa, trung hoà, ôxy hoá…], cách thức hoá lý [hấp thụ, hấp phụ, điện ly], cách thức cơ học [lọc, lắng]…

   Để đốt được rác thải tối thiểu về nguyên lý cần hiểu rằng phải có rác khô, độ ẩm nhỏ [khoảng 50% thủy phần] nhưng khi thực hiện dự án, không ai nghĩ điều này nghiêm túc nên khi đốt thì gặp quá nhiều khó khăn - do rác thải nhiều thành phần khó cháy và độ ẩm quá cao, lúc này bắt đầu tập trung xử lý việc phân loại và làm khô rác nên các lò đốt rác thải sinh hoạt thường thường hiệu quả thấp.

* Phương pháp chôn lắp hợp vệ sinh

  Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ xử lý chất thải rắn trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất. Phương pháp này đã được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới. Về thực chất, chôn lấp là phương pháp lưu giữ chất thải trong một khu vực và có phủ đất lên trên.

* Phương pháp ủ sinh học

   Quá trình ủ sinh học áp dụng đối với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nước, sau là xử lý cho tới khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm soát để giữ cho vật liệu luôn ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình ôxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân huỷ là CO2, nước và các hợp chất hữu cơ bền vững như lignin, xenlulo, sợi…

* Phương pháp tái chế chất thải rắn

  Rác thải điện tử là một trong những loại rác được tái chế khá nhiều ở Việt Nam. Các máy tính, tivi, đầu máy hỏng thường được bán cho đội ngũ thu gom phế thải [đồng nát, ve chai]. Các sản phẩm thải ra này thường được tách ra để thu gom linh kiện, hoặc lấy kim loại và vỏ máy đem bán lại cho các cơ sở tái chế.

Tìm hiểu về giải pháp xử lý rác thải 3R

   3R là từ viết tắt ba chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce - Reuse - Recycle. Theo nghĩa tiếng Việt : Tiết giảm - Tái sử dụng - Tái chế, gọi tắt  3T. Đây  giải pháp quen thuộc đối với nhiều nước phát triển trên thế giới như Singapore, Anh, Nhật... bởi nó đem lại những lợi ích vô cùng to lớn không chỉ đối với môi trường.

   Tiết giảm [Reduce] là việc giảm lượng rác phát sinh thông qua việc thay đổi lối sống, thay đổi trong cách tiêu dùng, cải tiến các quy trình sản xuất… Chẳng hạn áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn, hóa học xanh trong hoạt động sản xuất, hay khuyến khích thói quen “ăn chắc mặc bền” trong đời sống, sinh hoạt của người dân. Đây là nội dung hiệu quả nhất trong ba giải pháp, là sự tối ưu hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng về mặt môi trường, tạo ra lượng sản phẩm lớn nhất, sử dụng hiệu quả nhất mà tiêu thụ ít tài nguyên và thải ra lượng thải thấp nhất.

    Tái sử dụng [Reuse] là việc sử dụng lại các sản phẩm, hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ, hay cho một mục đích khác, sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm.

    Tái chế [Recycle] là việc sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, các sản phẩm mới có ích. Hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Mặc dù chất lượng của sản phẩm tái chế không thể bằng sản phẩm từ nguyên liệu chính phẩm nhưng quá trình này giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô cũng như nhiên liệu sử dụng so với quá trình sản xuất cơ bản từ nguyên liệu thô. Tái chế có thể chia thành hai dạng, tái chế ngay tại nguồn từ quy trình sản xuất và tái chế nguyên liệu từ sản phẩm thải.

Lợi ích của giải pháp xử lý rác  3R

    Kết quả thực tế từ các nước đã triển khai thực hiện hoạt động 3R cho thấy đây là giải pháp bảo vệ môi trường rất hiệu quả, đồng thời mang lại những ích lợi to lớn về các mặt kinh tế, xã hội...

    Trước hết, 3R là các giải pháp xuất phát từ các yêu cầu giảm gánh nặng lên môi trường sống. Bởi vậy, lợi ích cho môi trường là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất cho việc quyết định áp dụng thực hiện nó. Khi thực hiện các giải pháp 3R, rác từ các hộ gia đình sẽ được phân loại và được lưu trữ lại đúng quy cách, làm giảm khối lượng chất thải phát sinh, giảm khối lượng chất thải phải chôn lấp và kết quả là vừa tiết kiệm đất, vừa giảm ô nhiễm môi trường.

   Tại các cơ sở tái chế, rác tái chế không còn bị nhiễm bẩn bởi các thành phần hữu cơ phân hủy nên đã giảm thiểu một lượng nước đáng kể dùng để rửa nguyên liệu. Mùi hôi do vậy cũng giảm hẳn. Tại bãi chôn lấp, lượng chất thải giảm, công nghệ chôn lấp thay đổi, chất hữu cơ được chôn riêng nên thành phần nước rò rỉ thay đổi, ít bị ảnh hưởng bởi các chất độc hại.

   Về mặt kinh tế, 3R cũng đem lại nhiều lợi ích to lớn. Trước hết là việc tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bởi nó giúp sử dụng vật liệu được tái chế thay cho vật liệu gốc. Nó cũng giúp giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi trường do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp.

    Việc tái chế rác mang lại lợi ích kinh tế rất lớn. Nó giải thích tại sao các vật liệu có thể tái chế hiện được thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu hủy cuối cùng. Các hoạt động tái chế rác dễ thành công bởi nguồn nguyên liệu đầu vào rẻ, phong phú và được hưởng các chính sách khuyến khích. Có nhiều nguồn thu nhập đối với ngành công nghiệp tái chế như bán nguyên liệu cho các ngành sản xuất, bán các sản phẩm tiêu dùng đã qua sửa chữa, tân trang hay bán điện do các lò đốt rác sản xuất ra. Bởi thế, không khó thu hút dòng đầu tư vào phát triển các công nghệ tái chế rác thải hiện đại và xây dựng các cơ sở tái chế.

Xử lý rác thải sinh hoạt bằng phương pháp ủ sinh học

Trên thế giới người ta đã xử lý rác thải theo phương pháp ủ hiếu khí nhằm làm cho rác thải hữu cơ thành phân compot đó là ở Đức [Công nghệ Lemna] ở Mĩ [Công nghệ xử lý hào chôn lấp California] … đã đạt hiệu quả kinh tế cao - các công nghệ này.

Rác thải hữu cơ được thu gom và đưa vào hầm kín để ủ, sau 90 ÷ 100 ngày rác đã “hoai” đủ độ “chín” được đưa ra để xử lý và phân loại thành các hợp phần tái chế khác nhau trên các thiết bị cơ khí như: Thiết bị phân loại, thiết bị thiêu hủy, thiết bị tái chế - công nghệ này đã được đăng ký bản quyền phát minh sáng chế năm 2002 tại Mĩ. Paten này được áp dụng ở Nam Florida đã chứng tỏ sự hiệu quả của nó.

Xử lý rác thải sinh hoạt bằng cách ứng dụng các công nghệ sinh hoá tiên tiến

Để thực hiện chiến lược 3R trong xử lý rác thải rắn cần phải có rác thải đầu vào ổn định về thành phần, độ ẩm, ….Vì vậy trước khi xử lý tách lọc, tái chế, sử dụng lại, tiêu hủy và chôn lấp người ta xử dụng biện pháp ủ sinh hoá để ổn định chất lượng rác. Việc ủ sinh hoá có thể hiếm khí, hiếu khí hoặc kị khí ở nhiệt độ cao. Thông thường ủ hiếu khí các chủng vi sinh chịu nhiệt được sử dụng nhiều hơn do các ưu điểm sau: - Hạn chế mùi hôi, hạn chế nước rỉ rác, và nhiễm khuẩn có hại - Cơ chế thực hiện hệ thống ủ liên hoàn - Thời gian ủ nhanh 90 ÷ 100 [ngày], nên vòng đời 1 hố ủ nhanh kết thúc - Hiệu quả kinh tế cao. Sau khi ủ xong, lấy rác này đem phân loại trên các thiết bị cơ khí theo mục tiêu 3RVE sẽ mang lại hiệu quả rất cao do: - Rác đã “hoai, chín” nên phân loại dễ dàng, thiết bị có độ bền cao - Mùn hữu cơ đủ điều kiện làm nguyên liệu phân bón. - Các chất có thể tái chế: Niton, sắt, thép có thể lấy dễ dàng - Hiệu quả phân loại cao

- Rác khô có thể thiêu hủy đốt mà tiết kiệm được nhiên liệu bổ xung.

Có 2 hình thức xử lý nguyên vật liệu dư thừa; phế liệu, phế phẩm, phế thải; máy móc, thiết bị thuê mượn gồm: Thủ công và điện tử. Ở bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về 2 hình thức xử lí này và lựa chọn phương án phù hợp cho doanh nghiệp.

>>>>> Xem thêm: Thủ Tục Nhập Khẩu Hàng Thực Phẩm Đông Lạnh Vào Việt Nam

1.Thực hiện xử lý nguyên vật liệu dư thừa bằng phương thức thủ công

Thực hiện thủ tục xử lý nguyên vật liệu dư thừa; phế liệu, phế phẩm, phế thải; máy móc, thiết bị tạm xuất phục vụ gia công tại Chi cục Hải quan nơi quản lý hợp đồng gia công, gồm:

– Bán tại thị trường Việt Nam [thực hiện theo phương thức xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ];

– Xuất khẩu trả ra nước ngoài [thực hiện như thủ tục xuất khẩu thương mại];

– Chuyển sang thực hiện hợp đồng gia công khác tại Việt Nam [thực hiện như thủ tục giao nhận sản phẩm gia công chuyển tiếp]; học xuất nhập khẩu nâng cao

– Biếu, tặng tại Việt Nam [thực hiện theo phương thức xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ];

– Tiêu hủy tại Việt Nam.

2.Thực hiện xử lý nguyên vật liệu dư thừa bằng phương pháp điện tử

Bán tại thị trường Việt Nam: Thủ tục hải quan thực hiện theo phương thức xuất, nhập khẩu tại chỗ.

Xuất khẩu trả liệu, phế phẩm; máy móc, thiết bị thuê mượn ra nước ngoài thực ra nước ngoài: Thủ tục hải quan xuất trả nguyên liệu, vật tư dư thừa, phế hiện như đối với lô hàng xuất khẩu theo hợp đồng mua bán. Công chức Hải quan kiểm tra thực tế hàng hóa phải đối chiếu nguyên liệu xuất trả với mẫu lưu nguyên liệu lấy khi nhập khẩu; đối chiếu chủng loại, ký mã hiệu của máy móc thiết bị ghi trên tờ khai tạm nhập hoặc tờ khai chuyển tiếp gần nhất với máy móc thiết bị tái xuất. học xuất nhập khẩu ở hà nội

Chuyển sang thực hiện hợp đồng gia công khác tại Việt Nam: Thủ tục hải quan chuyển nguyên liệu, vật tư dư thừa, máy móc, thiết bị sang hợp đồng gia công khác thực hiện như thủ tục hải quan giao nhận sản phẩm gia công chuyển tiếp.

Biếu tặng tại Việt Nam:

Thủ tục hải quan thực hiện như thủ tục đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ [trong trường hợp này hợp đồng gia công, phụ lục hợp đồng gia công được coi là hợp đồng mua bán].

Tiêu hủy phế liệu, phế phẩm tại Việt Nam:

– Việc tiêu hủy thực hiện sau khi kết thúc hợp đồng/phụ lục hợp đồng gia công hoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng gia công. Việc tiêu hủy này áp dụng cho cả sản phẩm gia công được bên thuê gia công đề nghị tiêu hủy tại Việt Nam.

– Thủ tục hải quan giám sát tiêu hủy thực hiện như sau:

Người khai hải quan tạo thông tin “Đề nghị giám sát tiêu hủy phế liệu, phế phẩm gia công hoặc sản phẩm, bán thành phẩm gia công” kèm theo thông tin văn bản cho phép tiêu hủy tại Việt Nam của Sở Tài nguyên – Môi trường theo định dạng chuẩn quy định tại mẫu Đề nghị giám sát tiêu hủy phế liệu, phế phẩm gia công hoặc sản phẩm, bán thành phẩm gia công gửi đến cơ quan hải quan quản lý hợp đồng gia công;

Doanh nghiệp chủ động tổ chức việc tiêu hủy và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tác động của toàn bộ quá trình tiêu hủy đối với môi trường;

Cơ quan hải quan quản lý hợp đồng gia công cử công chức Hải quan giám sát quá trình tiêu hủy;

Khi kết thúc tiêu hủy, các bên phải tiến hành lập biên bản xác nhận việc tiêu hủy theo đúng quy định. Biên bản này phải có chữ ký của Giám đốc doanh nghiệp, dấu của doanh nghiệp có hàng tiêu hủy; họ, tên, chữ ký của công chức Hải quan giám sát việc tiêu hủy, những người được Giám đốc doanh nghiệp giao thực hiện tiêu hủy.

Trên đây là Thủ tục hải quan xử lý nguyên vật liệu dư thừa; phế liệu, phế phẩm, phế thải; máy móc, thiết bị thuê mượn. Mong rằng bài viết này của Kiến thức xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn hiểu hơn về các nghiệp vụ hải quan trong xuất nhập khẩu. Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và cần tư vấn về tìm địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.

FacebookTwitterGoogle+Pin It

Video liên quan

Chủ Đề