Cân nặng trung bình của chim cánh cụt năm 2024

Hóa thạch này thuộc thời đại Thế Paleocen khoảng 60 – 56 triệu năm về trước. Loài cánh cụt này cao 1.65 mét, có thể dài ra tới 1.77 mét khi sải người lúc bơi; và nặng tới 100 kg.

Đây là một trong những loài chim cánh cụt to lớn nhất từng tồn tại trên Trái Đất, chỉ bé hơn loài Palaeeudyptes klekowskii [hiện đã tuyệt chủng] có chiều dài lên tới 2 mét và nặng tới 115 kg.

“Tuy không phải loài to lớn nhất hay có đặc điểm sinh học gì đặc biệt, thì loài K. bicea này là loài cánh cụt xuất hiện sớm nhất trên mặt đất”. Theo lời người quản lý Bảo tàng Te Papa, Alan Tennyson. Hồi năm 2004, Tennyson là người đầu tiên phát hiện ra mảnh sọ của loài chim to lớn này.

Nó được đặt cho cái tên khoa học là Kumimanu biceae – “Kumimanu” là “chim quái vật” trong tiếng Māori [tiếng phương ngữ của vùng New Zealand]. Bicea là từ tưởng nhớ tới mẹ của Tennyson, bà Bice Tennyson.

Cánh cụt hoàng đế – Emperor Penguin đang là loài cánh cụt lớn nhất Trái Đất; với chiều cao có thể lên tới hơn 1 mét

Trong quá khứ, các nhà khảo cổ cũng đã phát hiện những loài chim cánh cụt nhỏ bé, trên mình có những dấu hiệu cho thấy chũng đã dần mất khả năng bay.

Khi chim cánh cụt khoẻ hơn cả con người

Được biết, nhà nghiên cứu Tennyson đã tìm thấy hóa thạch của loài cánh cụt này trên một bãi biển thuộc vùng Otago, New Zealand. Lúc ấy, anh không rõ đó là xương loài gì. Hóa thạch nằm trong một tảng đá lớn nên Tennyson đã nhấc cả về văn phòng mình. Nó đã nằm trên giá bảo quản vài năm; trước khi được mang xuống giám định vào năm 2015.

Lấy được mẫu xương đầu tiên ra, các nhà khảo cổ đã khẳng định rằng; đây chính là xương của một con chim khổng lồ. Cụ thể, đó là một con cánh cụt với kích cỡ hiếm thấy.

“Con quái vật này rất to lớn, cao như người và cơ thể có những cơ bắp cuồn cuộn, như vậy mới có thể chịu được sức ép lớn khi nó bơi xuống sâu tìm mồi. Chắc chắn nó khỏe hơn một người bình thường”. Nhà nghiên cứu Tennyson nói.

Nhưng điều đáng nói ở đây là dù to lớn khỏe mạnh vậy, loài chim này vẫn không thể cạnh tranh được nguồn thức ăn với hải cẩu; hà mã, cá voi và những loài thú có vú khác đang ngày một tăng. Và loài chim cánh cụt to lớn này đã tuyệt chủng.

Top 10 loài chim tầm cỡ cân nặng "khủng" nhất thế giới

Bảo Tuấn [The Mysterious World]] Thứ ba, ngày 24/07/2018 14:00 PM [GMT+7]

Theo thống kê của trang The Mysterious World thì đà điểu châu Phi là loài chim có cân nặng “khủng” nhất thế giới.

Đà điểu châu Phi - nặng: 150 kg.

Đà điểu đầu mào phương Nam - nặng: 75-80 kg.

Đà điểu châu Úc - nặng: 60 kg.

Chim cánh cụt hoàng đế - nặng: 45 kg.

Đà điểu Nam Mỹ lớn - nặng: 27 kg.

Chim ô tác Kori - nặng: 20 kg.

Chim thần ưng Andes - nặng: 15 kg.

Chim bồ nông Dalmatia - nặng: 12-14 kg.

Thiên nga trắng - nặng: 12-13 kg.

Chim Diomedea Exulans - nặng: 12 kg.

Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.

Chim cánh cụt cân nặng bao nhiêu?

Loài lớn nhất là chim cánh cụt hoàng đế [Aptenodytes forsteri]: chim trưởng thành trung bình cao khoảng 1,1 m [3 ft 7 in] và cân nặng 35 kg [75 lb] hoặc hơn thế. Loài chim cánh cụt nhỏ nhất là chim cánh cụt nhỏ [còn gọi là chim cánh cụt tiên], chúng chỉ cao khoảng 40 cm [16 in] và cân nặng 1 kg [2,2 lb].

Chim cánh cụt vua cao bao nhiêu?

Mô tả Chim cánh cụt hoàng đế lớn khi đứng có chiều cao 122 cm [48 in]. Trọng lượng khoảng 22 đến 45 kg [49 đến 99 lb] và thay đổi theo giới tính, con trống nặng hơn con mái. Trọng lượng cũng thay đổi theo mùa, như chim cánh cụt trống và mái mất một khối lượng đáng kể trong khi nuôi con non và ấp trứng.

Chim cánh cụt xuất hiện khi nào?

Trưởng nhóm nghiên cứu thuộc Viện Động vật học Côn Minh [Kunming] của Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc cho biết tổ tiên của loài chim cánh cụt ngày nay đã xuất hiện cách đây 14 triệu năm, sau đó biến đổi khí hậu toàn cầu đã thúc đẩy quá trình tiến hóa của chim cánh cụt và góp phần tạo ra các loài mới.

Lông của chim cánh cụt là Long gì?

Chúng có lông rậm, mỡ dày để chịu rét. Khối lượng thay đổi tùy loài, có thể lên đến vài chục kilôgam. Chúng thường sống thành bầy, đông tới hàng nghìn con. Chim cánh cụt ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực và các dạng sinh vật biển khác chúng bắt được trong khi bơi lội dưới nước.

Chủ Đề