Câu trúc tổng quát của một chương trình gồm trắc nghiệm

BÀI 3. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH

1. Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

  • Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc
  • Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[]

- Trong Pascal:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const =;

               Var < tên biến>: ;

               Procedure …;

               Function …; …

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

2. Các thành phần của chương trình

a. Phần khai báo

* Khai báo tên chương trình

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: program ;
  • Ví dụ:
    • Program vidu;
    • Program tinhtong;

* Khai báo thư viện

- Khai báo thư viện trong Pascal:

  • Cú pháp: Uses ;
  • Ví dụ:
    • Uses crt; {Thư viện crt chứa các hàm vào/ra chuẩn làm việc với màn hình và bàn phím}
    • Uses graph; {Thư viện graph chứa các hàm đồ hoạ}

- Trong C++:

               #include ;

               #include ;

* Khai báo hằng:

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: Const = ;
  • Ví dụ
    • Const MaxN = 1000;
    • Const PI = 3.1416;

* Khai báo biến:

- Trong Pascal:

  • Cú pháp: Var :;
  • Ví dụ: Giải phương trình bậc hai: ax2 + bx +c = 0 => Khai báo: Var a, b, c, x1, x2, delta: real;

b. Phần thân chương trình

- Phần thân chương trình bao gồm dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc.

- Trong Pascal, được bắt đầu và kết thúc bởi Begin… End.

     Begin

          [];

     End.

Nguyễn Công Tỉnh
07/11/2019 20:17:52

Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

Yamashita Anzu
07/11/2019 21:28:24

Cấu trúc tổng quát của một chương trình
- Phần khai báo [có thể có hoặc không]: khai báo tên chương trình, khai báo thư viện, khai báo hằng, khai báo biến, ...
- Phần thân [bắt buộc phải có]: dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc [begin - end.] tạo thành phần thân chương trình

Phương
08/11/2019 05:58:41

Cấu trúc tổng quát của một chương trình : thường gồm 2 phần
- Phần khai báo [có thể có hoặc không]:+ khai báo tên chương trình+ khai báo thư viện+ khai báo hằng+ khai báo biến. . .

- Phần thân [bắt buộc phải có]: dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc [begin - end.] tạo thành phần thân chương trình

1. Chỉ thị tiền biên dịch: giúp trình biên dịch thực hiệnmột số công việc trước khi thực hiện một số công việctrước khi thực hiện biên dịch chính thứcVD:

#include ;

#include ;2. Khai báo kiểu dữ liệu mới: dung từ khoá typedef.VD:typedefint songuyen;typedeffloat mang[10];3. Khai báo hằng và biến: khai báo các hằng số và biếndùng trong chương trình4. Khai báo hàm: khai báo các hàm tự viết5. Chương trình chính: hàm main là hàm bắt buộc trongchương trình. Hàm main có thể trả về giá trị kiểunguyên [int] hoặc không trả về giá trị nào [void]Ngôn ngữ lập trình C20 /* Chương trình in ra dòng chữ Trung tâm đào tạo TríĐức trên màn hình */

# include void main [] /* Ham chinh */{printf[" \n Trung tâm đào tạo Trí Đức "];/*xuong dong in chu Trung tâm đào tạo Trí Đức */}Ngôn ngữ lập trình C21 * Chương trình tính chu vi và diện tích hình tròn, biết bán kính rlà một hằng số có giá trị =3.1 */

# include /* khai báo thư viện hàm nhập xuất chuẩn */

# include /* khai báo thư viện hàm toán học */#define r 3.1void main []{float cv,dt; /* khai bao bien chu vi va dien tich kieu so thuc */cv=2*r*M_PI; /* tinh chu vi */dt=M_PI*r*r; /* Tinh dien tich */printf["\nChu vi = %10.2f\nDien tich = %10.2f",cv,dt];/* In ket qua len man hinh */getch[]; /* Tam dung chuong trinh */}Ngôn ngữ lập trình C22 *Chương trình này minh họa cách vừa khai báo, vừa khởiđầu một biến trong C */

#include void main[]{char ki_tu = 'a'; /* Khai báo/khởi đầu kí tự. */int so_nguyen = 15; /* Khai báo khởi đầu số nguyên */float so_thuc = 27.62; /* Khai báo/khởi đầu số thực/printf["%c la mot ki tu.\n",ki_tu];printf["%d la mot so nguyen.\n",so_nguyen];printf["%f la mot so thuc.\n",so_thuc];}Ngôn ngữ lập trình C23 Bài 2:Biểu thức và các phép toánI. Biểu thức Là sựkết hợp các phép toán và các toán hạng đểdiễn đạt một công thức toán học nào đó. Biểu thức trong C gồm có biểu thức toán học vàbiểu thức logicBiểu thức toán học bao gồm các phép toán số h ọc và cáchằng, các biến, các hàm Biểu thức logic bao gồm các biến, h ằng, hàm và phép toánlogic [!: phép phủ định, &&: phép và, || : phép ho ặc]Ngôn ngữ lập trình C24 II. Các phép toánPhép toán số họcPhép toánÝ nghĩa+ Cộng- Trừ* Nhân/ Chia% Lấy phần dưChú ý:-Phép toán chia 2 số nguyên sẽ chặt cụt phần thập phân.-Phép toán lấy phần dư không áp dụng cho các giá trịfloat và doubleNgôn ngữ lập trình C25 II. Các phép toánPhép toán quan hệPhép toán Ý nghĩaVí dụ>Có lớn hơn không?a>b>=Có lớn hơn hay bằng không? a>=b

Chủ Đề