Chất ức chế cạnh tranh và chất ức chế không cạnh tranh làm giảm hoạt tính của enzim bằng cách nào

Chất ức chế cạnh tranh làm giảm hoạt tính xúc tác của enzim bằng cách nào sau đây?

Chất ức chế cạnh tranh làm giảm hoạt tính xúc tác của enzim bằng cách nào sau đây?

A. Ngăn không cho enzim giải phóng sản phẩm.

B. Ngăn cản sự cạnh tranh giữa các enzim với nhau.

C. Sử dụng hết cơ chất của enzim nên enzim không có cơ chất để xúc tác.

D. Bám vào trung tâm hoạt động của enzim do có cấu hình tương tự với cơ chất.

Chất ức chế cạnh tranh làm giảm hoạt tính xúc tác của enzym bằng cách nào sau đây?

A.Ngăn không cho enzym giải phóng sản phẩm
B.Ngăn cản sự cạnh tranh giữa các enzym với nhau
C.Sử dụng hết cơ chất của enzym nên enzym không có cơ chất để xúc tác
D.Bám vào trung tâm hoạt động của enzym do có cấu hình tương tự với cơ chất
Đáp án và lời giải
Đáp án:D
Lời giải:Đáp án đúng là: D

Vậy đáp án đúng là D.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất - Sinh học 10 - Đề số 3

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cơ chế hoạt động của enzim có thể tóm tắt thành một số bước sau
    [1] Tạo ra các sản phẩm trung gian
    [2] Tạo nên phức hợp enzim – cơ chất
    [3] Tạo sản phẩm cuối cùng và giải phóng enzim
    Trình tự các bước đúng l:à
  • Người ta tiến hành thí nghiệm như sau:
    Dùng củ khoai tây [có chứa enzym catalaza] cắt làm ba mẫu:
    - Mẫu 1 đưa luộc chín
    - Mẫu 2 bỏ vào tủ đá [làm trước 30 phút]
    - Mẫu 3 ở điều kiện bình thường
    Dùng ống nhỏ hút lên mỗi mẫu khoai một giọt H2O2. Hiện tượng quan sát được từ thí nghiệm là:
  • Vì sao khi nhiệt độ môi trường tăng cao quá giới hạn thì enzym bị bất hoạt?
  • Chất ức chế cạnh tranh làm giảm hoạt tính xúc tác của enzym bằng cách nào sau đây?
  • Hoạt động đầu tiên trong cơ chế tác động của enzim là
  • Nói về enzim, phát biểu nào sau đây đúng?
  • Vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim chuyên liên kết với cơ chất được gọi là
  • Khi nhiệt độ tăng cao quá mức tối ưu thì enzym bị mất hoạt tính xúc tác là do nhiệt độ tăng cao đã làm cho:
  • Ví dụ nào sau đây nói lên tính chuyên hóa của enzym?
  • Enzim có bản chất là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tập xác định của hàm số

    là:

  • Hàm số

    có đồ thị như hình vẽ sau:
    Hàm số
    là hàm số nào trong bốn hàm số sau:

  • Tập xác định của hàm số

    là:

  • Đường cong trong hình dưới là đồ thị của hàm số nào sau đây ?

  • Tập xác định của hàm số

    là:

  • Đường cong ở hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

  • Cho x thuộc khoảng

    .Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

  • Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào?

  • Tìm tập xác định của hàm số

    .

  • Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào sau đây?

Mục lục

Chất kìm hãm thuận nghịchSửa đổi

Các dạng chất kìm hãm thuận nghịchSửa đổi

Chất kìm hãm thuận nghịch liên kết với các enzym bằng các liên kết [tương tác] phi đồng hóa trị như liên kết hydro, tương tác hydrophobic và liên kết ion. Các liên kết yếu giữa chất kìm hãm và trung tâm hoạt động của enzym tạo nên kiểu liên kết đặc thù. So với cơ chất và chất kìm hãm không thuận nghịch, nói chung các chất kìm hãm thuận nghịch không có phản ứng hóa học với enzym và có thể loại bỏ dễ dàng bởi chất pha loãng hoặc chất thẩm tách.

Chất kìm hãm cạnh tranh: cơ chất [S] và chất kìm hãm [I] cạnh tranh tại trung tâm hoạt động của enzym.

Có bốn loại chất kìm hãm enzym thuận nghịch, phân loại theo ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ cơ chất enzym theo chất kìm hãm.[1]

  • Trong kìm hãm cạnh tranh, cơ chất và chất kìm hãm không liên kết với enzym ở cùng thời điểm. Nguyên nhân là do chất kìm hãm có ái lực đối với trung tâm hoạt động của enzym cùng vị trí với liên kết giữa cơ chất và enzym; cơ chất và chất kìm hãm cùng cạnh tranh để xâm nhập trung tâm hoạt động của enzym. Có thể khắc phục kiểu kìm hãm này bằng cách bổ sung cơ chất với nồng độ cao [Vmax giữ không đổi]. Tuy nhiên, Km biểu kiến sẽ tăng lên cho đến khi đạt đến điểm Km tức là 1/2 Vmax. Chất kìm hãm cạnh tranh thường có cấu trúc tương tự với cơ chất thực sự.
  • Trong kìm hãm phi cạnh tranh, chất kìm hãm chỉ liên kết với phúc cơ chất-enzym. Ở kiểu kìm hãm này, Vmax giảm [vận tốc cực đại do phức bị giảm hoạt tính] và Km giảm.
  • Trong kìm hãm hỗn hợp, chất kìm hãm liên kết với enzym đồng thời với cơ chất của enzym. Tuy nhiên, liên kết của chất kìm hãm tác động lên liên kết của cơ chất và ngược lại. Có thể hạn chế kiểu kìm hãm này bằng cách tăng nồng độ cơ chất nhưng không thể loại bỏ chúng. Mặc dù có các chất kìm hãm dạng hỗn hợp liên kết với trung tâm hoạt động của enzym nhưng kiểu kìm hãm này nhìn chung là kết quả của tác động allosteric khi các chất kìm hãm liên kết với enzym tại vị trí khác trung tâm hoạt động của enzym.
  • Kìm hãm không cạnh tranh là dạng kìm hãm hỗn hợp trong đó liên kết của chất kìm hãm với enzym làm giảm hoạt độ của enzym nhưng không ảnh hưởng đến liên kết của cơ chất. Kết quả là, việc tăng mức độ kìm hãm chỉ phụ thuộc vào nồng độ chất kìm hãm. Vmax sẽ giảm nhưng Km sẽ giữ không đổi.

Miêu tả định lượng về kìm hãm thuận nghịchSửa đổi

Kìm hãm thuận nghịch có thể được miêu tả định lượng thông qua liên kết của chất kìm hãm với enzym và với phức cơ chất-enzym cũng như ảnh hưởng đến động lực học enzym. Trong động lực học Michaelis-Menten cổ điển, enzym [E] liên kết với cơ chất của nó [S] tạo thành phức enzym–cơ chất ES. Dưới tác động của chất xúc tác, phức chất này bị phá vỡ và giải phóng sản phẩm P và enzym. Chất kìm hãm [I] có thể liên kết với E hoặc với ES, với hằng số phân li tương ứng Ki hay Ki'.

Sự khác biệt giữa ức chế cạnh tranh và không cạnh tranh là gì

Các ự khác biệt chính giữa ức chế cạnh tranh và không cạnh tranh là ức chế cạnh tranh là ự gắn kết của chất ức chế với vị trí hoạt động của enzyme trong khi ự ứ

Chất chủ vận và chất đối kháng

Chất chủ vận kích hoạt thụ thể để tạo ra tác dụng mong muốn. Các chất chủ vận thường làm tăng tỷ lệ thụ thể co hoạt tính. Các chất chủ vận nghịch đảo giữ thụ thể ở dạng bất hoạt và có hoạt tính tương tự như các chất đối kháng cạnh tranh [xem Các thụ thể là các phân tử lớn có liên quan đến tín hiệu hóa học giữa và bên trong các tế bào; chúng có thể nằm trên màng ngoài tế bào hoặc bên trong tế bào chất [xem Bảng: Một số loại protein... đọc thêm ]. Nhiều hormon, chất dẫn truyền thần kinh [ví dụ, acetylcholin, histamin, norepinephrin], và các loại thuốc [ví dụ, morphin, phenylephrin, isoproterenol, benzodiazepin, barbiturat] đóng vai trò là chất chủ vận.

Chất đối kháng ngăn cản sự hoạt hóa thụ thể. Ngăn cản sự hoạt hóa gây nhiều tác động. Các thuốc đối kháng làm tăng chức năng tế bào nếu ức chế hoạt động của chất làm giảm chức năng tế bào. Các thuốc đối kháng làm giảm chức năng của tế bào nếu ức chế hoạt động của chất làm tăng chức năng của tế bào.

Thuốc đối kháng thụ thể có thể được phân loại là thuận nghịch hoặc không thuận nghịch. Các thuốc đối kháng thuận nghịch dễ dàng tách ra khỏi thụ thể của chúng; các chất đối kháng không thuận nghich tạo thành một liên kết hóa học ổn định bền vững hoặc gần như bền vững với thụ thể của chúng [ví dụ như sự alkyl hóa]. Các thuốc đối kháng không thuận nghịch giả tách chậm ra khỏi thụ thể của chúng.

Trong đối kháng cạnh tranh, liên kết của chất đối kháng với thụ thể ngăn sự liên kết của chất chủ vận với thụ thể.

Trong đối kháng không cạnh tranh, chất chủ vận và chất đối kháng có thể liên kết đồng thời nhưng sự liên kết chất đối kháng làm giảm hoặc ngăn cản tác dụng của chất chủ vận.

Trong đối kháng cạnh tranh thuận nghịch, chất chủ vận và chất đối kháng liên kết trong thời gian ngắn với thụ thể và đạt được trạng thái ổn định giữa chất chủ vận, chất đối kháng và thụ thể. Sự đối kháng như vậy có thể được khắc phục bằng cách tăng nồng độ của chất chủ vận. Ví dụ, naloxon [một chất đối kháng thụ thể opioid có cấu trúc tương tự như morphin], khi sử dụng ngay trước hoặc sau khi sử dụng morphin, sẽ làm giảm tác dụng của morphin. Tuy nhiên, sự đối kháng cạnh tranh bởi naloxon có thể được khắc phục bằng cách tăng liều morphin.

Các chất có cấu trúc tương tự cấu trúc phân tử của các chủ vận thường có đặc tính chủ vận và đối kháng; những thuốc này được gọi là các chất chủ vận từng phần [hiệu quả thấp], hoặc thuốc đối kháng-chủ vận. Ví dụ, pentazocin hoạt hóa thụ thể opioid nhưng sự ức chế hoạt hóa thụ thể của các opioid khác. Vì vậy, pentazocin mang lại tác dụng opioid nhưng làm giảm tác dụng của opioid khác nếu dùng opioid trong khi pentazocine vẫn còn liên kết với thụ thể. Một thuốc hoạt động như chất chủ vận từng phần trong một mô có thể hoạt động như một chất chủ vận toàn phần ở một mô khác.

Video liên quan

Chủ Đề