Chi phí đo đạt hạch toán vào đâu niceaccounting năm 2024

Vấn đề hoạch toán về chi phí thành lập doanh nghiệp là một vấn đề rất nhiều cá nhân, tổ chức khi bắt đầu thành lập công ty chú ý. Vậy Hạch toán là gì? Tất tần tật chi phí hạch toán ra sao? Thông qua bài viết dưới đây, WINLEGAL muốn truyền tải tới độc giả những thắc mắc vô hình đó.

Hạch toán là hệ thống điều tra quan sát, đo lường, tính toán và ghi chép các quá trình kinh tế với mục đích quản lý các quá trình đó ngày càng chặt chẽ hơn.

Quản lý các hoạt động kinh tế là nhu cầu không thể thiếu phát sinh trong xã hội. Do đó, đòi hỏi con người phải thực hiện đồng thời bốn quá trình: quan sát, đo lường, tính toán, ghi chép để có thể tập hợp thông tin để phục vụ cho mục đích quản lý tốt các hoạt động kinh tế.

Xem thêm: Thủ tục đăng ký thành lập công ty và những thắc mắc vô hình

Chi phí thành lập doanh nghiệp như thế nào?

Các công ty cần phải hạch toán chi phí thành lập để có thống kê số liệu về các khoản tiền đã chi ra cùng với đó là được trừ thuế theo quy định của pháp luật.

Tại Khoản 3, Điều 3, Thông tư 45/2013/TT-BTC có các quy định những chi phí dưới đây không phải là tài sản cố định vô hình mà sẽ được phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều nhất 3 năm theo quy định của Luật thuế TNDN:

  • Chi phí thành lập doanh nghiệp
  • Chi phí đào tạo nhân viên
  • Chi phí quảng cáo trước khi thành lập doanh nghiệp
  • Chi phí cho giai đoạn nghiên cứu
  • Chi phí chuyển dịch địa điểm
  • Chi phí mua và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, giấy chuyển giao công nghệ, bằng sáng chế, nhãn hiệu, lợi thế kinh doanh

Theo khoản 1, Điều 6 Thông tư 119/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính có quy định rõ trừ những trường hợp được nêu tại khoản 2 doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi phí nếu đáp ứng điều kiện sau:

  • Các khoản chi phí này phát sinh thực tế có liên quan tới hoạt động sản xuất, kinh doanh.
  • Chi phí này có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật.

Tại Khoản 12, Điều 14, Thông tư 219/2013/TT-BTC quy định đối với các khoản chi phí liên quan đến việc thành lập doanh nghiệp, mua sắm hàng hóa, vật tư được thực hiện bởi các tổ chức cá nhân do các sáng lập viên ủy quyền, có văn bản ủy quyền hợp lệ thì được quy định như sau. Các khoản chi phí này sẽ được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào theo hóa đơn GTGT đứng tên tổ chức, cá nhân được ủy quyền và phải thực hiện thanh toán cho tổ chức, cá nhân được ủy quyền qua ngân hàng đối với những hóa đơn có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên. Nếu không giấy tờ hợp pháp doanh nghiệp không được kê khai những chi phí đó vào chi phí được khấu trừ thuế GTGT đầu vào và không được hạch toán vào chi phí được trừ khác khi tính thu nhập chịu thuế TNDN.

Chi phí thành lập doanh nghiệp hạch toán vào đâu?

Hạch toán chi phí cho doanh nghiệp mới thành lập sẽ được quy vào các mục sau

Chi phí cho thủ tục thành lập, chi phí cho quá trình đào tạo, chi phí quảng cáo phát sinh, hạch toán chi phí thành lập doanh nghiệp.

Nợ TK 242, 142

Nợ TK 133

Có TK 111, 112

Định kỳ phân bổ chi phí

Nợ TK 642

Có TK 242, 142

Trong đó Tài khoản 242 – Chi phí trả trước; Tài khoản 142 – Chi phí trả trước ngắn hạn; Tài khoản 133 – Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ; Tài khoản 111 – Tiền mặt; Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng; Tài khoản 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Hạch toán chi phí thành lập liên quan rất nhiều tới nghiệp vụ của kế toán để có thể thực hiện cho đúng với các khoản chi phí cũng như các quy định nhà nước cho phép. Nếu công ty bạn mới thành lập và chưa có một đội ngũ kế toán lành nghề có thể hạch toán thì hãy để WINLEGAL thay bạn thực hiện công việc này. Mọi thắc mắc chưa có lời giải đáp, mọi thủ tục pháp lý cần được giải quyết thì hãy liên lạc với chúng tôi. Trân trọng!

Mọi thông tin tư vấn hỗ trợ về dịch vụ vui lòng liên hệ:

CÔNG TY LUẬT TNHH WINLEGAL

Trụ sở chính [văn phòng giao dịch]: Lô 09 khu N1 ngõ 1 đường Nguyễn Hoàng Tôn, phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội

Theo đó, đơn vị cần thực hiện điều chỉnh tăng Nguyên giá TSCĐHH, tăng Khấu hao và hao mòn lũy kế, tăng Thặng dư/thâm hụt với giá trị tương ứng và điều chỉnh nguồn phù hợp vào sổ kế toán năm 2022 và thuyết minh về việc điều chỉnh này trên báo cáo tài chính năm 2022. Đồng thời, phải xử lý phần Thặng dư/thâm hụt của năm 2021 theo quy định của cơ chế tài chính.

Cách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Thông tư 200/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn hướng dẫn Chế độ kế toán Doanh nghiệp Trong doanh nghiệp sản xuất công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành cho các sản phẩm nhập kho là một khâu rất quan trọng, phức tạp. Để giúp các kế toán có thể nắm bắt và hiểu rõ hơn về chi phí sản xuất chúng tôi xin đưa ra hướng dẫn về cách hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: – Khi xuất nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu cho phân xưởng sản xuất để sản xuất sản phẩm, ghi: Nợ TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu. – Khi xuất vật liệu để dùng chung cho phân xưởng sản xuất hay phục vụ cho công tác quản lý phân xưởng, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu. – Khi tính ra tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, công nhân phục vụ và nhân viên quản lý phân xưởng, ghi: Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 334 – Phải trả CNV. – Khi trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, ghi: Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác. – Khi trích hảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế phần được trừ vào tiền lương phải trả của cán bộ công nhân viên, ghi: Nợ TK 334 – Phải trả CNV Có TK 338 – Phải trả phải nộp khác. – Khi xuất công cụ, dụng cụ cho phân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ. – Trường hợp giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn cần phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ khác nhau, ghi: [1] Nợ TK 142 /242 – Chi phí trả trước Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ [100% giá trị]. [2] Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 142/ 242 – Chi phí trả trước [theo mức phân bổ cho từng kỳ]. – Khấu hao TSCĐ đang dùng ở phân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ. – Đối với các chi phí khác có liên quan gián tiếp đến hoạt động của phân xưởng sản xuất như chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, chi phí điện nước, tiếp khách, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 111, 112, 331. – Khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất trực tiếp nhân viên quản lý phân xưởng trong kỳ kế toán, ghi: Nợ TK 622 – Chi phí NC trực tiếp Nợ TK 627 – Chi phí SX chung Có TK 335 – Chi phí phải trả. – Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định đang dùng ởphân xưởng sản xuất, ghi: Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung Có TK 335 – Chi phí phải trả. BÚT TOÁN CUỐI KỲ 1. Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

  1. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán [phần chi phí NVL trên mức bình thường] Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
  2. Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán [chi phí nhân công trên mức bình thường] Có TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp.
  3. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn hoặc bằng công suất bình thường thì cuối kỳ, kế toán thực hiện việc tính toán, phân bổ và kết chuyển toàn bộ chi phí sản xuất chung [chi phí sản xuất chung biến đổi và chi phí sản xuất chung cố định] cho từng đối tượng tập hợp chi phí, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
  4. Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ [không tính vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng số chi phí sản xuất chung cố định thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định tính vào giá thành sản phẩm] được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán [phần chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành sản phẩm] Có TK 627- Chi phí sản xuất chung. đ] Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất thuê ngoài gia công nhập lại kho, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
  5. Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây ra thiệt hại sản phẩm hỏng phải bồi thường, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác [1388] Nợ TK 334 – Phải trả người lao động Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
  6. Đối với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất, kinh doanh dài mà trong kỳ kế toán đã kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung sang TK 154, khi xác định được chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không tính vào giá thành sản phẩm, kế toán phản ánh chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ [không được tính vào trị giá hàng tồn kho] mà phải tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang [trường hợp đã kết chuyển chi phí từ TK 621, 622, 627 sang TK 154].
  7. Giá thành sản phẩm thực tế nhập kho trong kỳ, ghi: Nợ TK 155 – Thành phẩm Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
  8. Trường hợp sản phẩm sản xuất ra được sử dụng tiêu dùng nội bộ ngay hoặc tiếp tục xuất dùng cho hoạt động XDCB không qua nhập kho, ghi: Nợ các TK 641, 642, 241 Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang.
  9. Trường hợp sau khi đã xuất kho nguyên vật liệu đưa vào sản xuất, nếu nhận được khoản chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán [kể cả các khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế về bản chất làm giảm giá trị bên mua phải thanh toán] liên quan đến nguyên vật liệu đó, kế toán ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đối với phần chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng tương ứng với số NVL đã xuất dùng để sản xuất sản phẩm dở dang: Nợ các TK 111, 112, 331,…. Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang [phần chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán được hưởng tương ứng với số NVL đã xuất dùng để sản xuất sản phẩm dở dang] Có TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ [1331] [nếu có].
  10. Kế toán sản phẩm sản xuất thử: – Các chi phí sản xuất sản phẩm thử được tập hợp trên TK 154 như đối với các sản phẩm khác. Khi thu hồi [bán, thanh lý] sản phẩm sản xuất thử, ghi: Nợ các TK 111, 112, 131 Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp [nếu có]. – Kết chuyển phần chênh lệch giữa chi phí sản xuất thử và số thu hồi từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử: + Nếu chi phí sản xuất thử cao hơn số thu hồi từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử, kế toán ghi tăng giá trị tài sản đầu tư xây dựng, ghi: Nợ TK 241 – XDCB dở dang Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. + Nếu chi phí sản xuất thử nhỏ hơn số thu hồi từ việc bán, thanh lý sản phẩm sản xuất thử, kế toán ghi giảm giá trị tài sản đầu tư xây dựng, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 241 – XDCB dở dang.
  11. Trường hợp sản phẩm sản xuất xong, không tiến hành nhập kho mà chuyển giao thẳng cho người mua hàng [sản phẩm điện, nước…], ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. 2. Trường hợp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
  12. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, xác định trị giá thực tế chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang và thực hiện việc kết chuyển, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 631 – Giá thành sản xuất.
  13. Đầu kỳ kế toán, kết chuyển chi phí thực tế sản xuất, kinh doanh dở dang, ghi: Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang. ST

Chi phí bán hàng hạch toán vào đầu?

Tài khoản 641 [Chi phí bán hàng] dùng để phản ánh các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá [trừ hoạt động xây lắp], chi phí bảo quản, đóng gói, ...

Chiết khấu bán hàng hạch toán vào đầu?

Cách hạch toán chiết khấu thương mại.

Nếu doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 200 thì hạch toán khoản chiết khấu thương mại vào TK 5211..

Nếu doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theo Thông tư 133 thì hạch toán khoản chiết khấu thương mại vào TK 511..

Chi phí tiếp khách hạch toán vào đầu?

Theo quy định tại cả thông tư 200 và thông tư 133, “chi phí tiếp khách” được hạch toán vào tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.

Chi phí nhãn hiệu hạch toán vào đầu?

Như vậy, các chi phí để tạo ra nhãn hiệu, các quyền tác sở hữu công nghiệp khác sẽ được xem là tài sản cố định vô hình và sẽ được hạch toán vào tài khoản sau: Tài khoản 2134 – Nhãn hiệu, tên thương mại: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhãn hiệu hàng hoá.

Chủ Đề