Cho hai điện tích q1 q2 cùng dấu đặt tại A và B cách nhau một khoảng d trong không khí

Cho hai điện tích điểm q1, q2 có độ lớn bằng nhau và cùng dấu, đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích điểm q3 tại trung điểm đoạn thẳng nối hai điện tích q1, q2. Lực tác dụng lên điện tích q3 là

Đáp án chính xác

Xem lời giải

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q đặt trong không khí cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác

  • 0

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau trái dấu là q đặt trong không khí cách nhau một khoảng r. Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là:

  • 1 1 Answer
  • 1k Views
  • 0 Followers
  • 0
Answer

Share

  • Facebook

1 Answer

  • Voted
  • Oldest
  • Recent

  1. Đáp án:

    \[F = 8.\frac{{k.\left| {q.{q_3}} \right|}}{{{r^2}}}\]

    Giải thích các bước giải:

    Ta có: Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau.

    Xét hai trường hợp:

    TH1: q3 > 0 ta có hình vẽ.

    TH2: q3 < 0 hình vẽ tương tự.

    Cả hai trường hợp ta đều có: \[\overrightarrow {{F_1}} \,\, \uparrow \uparrow \,\overrightarrow {{F_2}} \]

    Lực tác dụng lên q3: \[\overrightarrow F = \overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} \]

    Do \[\overrightarrow {{F_1}} \,\, \uparrow \uparrow \,\overrightarrow {{F_2}} \Rightarrow F = {F_1} + {F_2}\]

    Lực tương tác của q1 tác dụng lên q3 và q2 tác dụng lên q3 có độ lớn lần lượt là:

    \[\left\{ \begin{gathered}
    {F_1} = \frac{{k.\left| {{q_1}{q_3}} \right|}}{{A{C^2}}} = \frac{{k.\left| {q.{q_3}} \right|}}{{{{\left[ {\frac{r}{2}} \right]}^2}}} = 4.\frac{{k.\left| {q.{q_3}} \right|}}{{{r^2}}} \hfill \\
    {F_2} = \frac{{k.\left| {{q_2}{q_3}} \right|}}{{B{C^2}}} = \frac{{k.\left| {q.{q_3}} \right|}}{{{{\left[ {\frac{r}{2}} \right]}^2}}} = 4.\frac{{k.\left| {q.{q_3}} \right|}}{{{r^2}}} \hfill \\
    \end{gathered} \right.\]

    Vậy lực tác dụng lên q3 là:

    \[F = {F_1} + {F_2} = 4.\frac{{k.\left| {q.{q_3}} \right|}}{{{r^2}}} + 4.\frac{{k.\left| {q.{q_3}} \right|}}{{{r^2}}} = 8.\frac{{k.\left| {q.{q_3}} \right|}}{{{r^2}}}\]

    • 0
    • Reply
    • Share

      Share

      • Share on Facebook
      • Share on Twitter

Leave an answer

Leave an answer

Hủy

Featured image

Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng l. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:

A.

AI = BI = l/2

B.

AI = l; BI = 2l

C.

BI = l; AI = 2l

D.

AI = l/3; BI = 2l/3

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Phân tích: Do haiđiện tích cùng dấu và cùngđộ lớn nênđiểm mà cườngđộđiện trường bị triệt tiêu sẽ nằm ngay trungđiểm củađoạn AB, tức AI = IB = l/2.

Chọnđápán A.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Điện trường – Cường độ điện trường - Vật Lý 11 - Đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

  • Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 [μC] và q2 = - 2.10-2 [μC] đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 [cm] trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 [C] đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:

  • Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng l. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:

  • Phát biết nào sau đây là không đúng?

  • Hai điện tích đặt trong không khí tại M và N. Tại I nằm trên đường trung trực của MN cách MN một đoạn IH có véctơ cường độ điện trường tổng hợp

    nằm theo đường trung trực IH và hướng lại gần MN thì hai điện tích đó có đặc điểm:

  • Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

  • Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản làđiện trường đều hướng từtrên xuống dưới vàcócường độ20 000V/m. Một quảcầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơlửng ởgiữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là7800kg/m3, của dầu là800kg/m3, lấy g = 10m/s2. Tìm dấu vàđộlớn của q:

  • Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là

  • Hai điện tích q cùng loại đặt tại hai điểm AB. Cường độ điện trường tại trung điểm C của đoạn AB có độ lớn bằng:

  • Hai điện tích q1 = q2 = q đặt trong chân không lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng l. Tại I người ta thấy điện trường tại đó bằng không. Hỏi I có vị trí nào sau đây:

  • Ba điện tích điểm bằng nhau q < 0 đặt tại ba đỉnh của một tam giác đều ABC. Điện trường tổng hợp triệt tiêu tại:

  • Hai điện tích điểm q1= - 9μC, q2= 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vịtríđiểm M tại đóđiện trường bằng không:

  • Đại lượng nào sau đây không liên quan đến cường độ điện trường của điện tích điểm q0 tại một điểm:

  • Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang tích điện trái dấu. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10m/s2. Biết bản tụ M tích điện dương, bản tụ N tích điện âm. Hỏi vị trí của hai bản tụ phải như thế nào

  • Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 [C], đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8 [cm] trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là:

  • Phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại tâm của tam giác:

  • Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau 20cm. Tìm vị tríđiểm M tại đóđiện trường bằng không:

  • Điện trường là

  • Bốn điện tích điểm cùng độ lớn cùng dấu q đặt tại bốn đỉnh của hình vuông cạnh a. Xác định cường độ điện trường gây ra bởi bốn điện tích đó tại tâm của hình vuông:

  • Cho 2 điện tích điểm trái dấu, cùng độ lớn nằm cố định thì

  • Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là

  • Cho hai quả cầu kim loại tích điện có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu đặt cách nhau một khoảng không đổi tại A và B thì độ lớn cường độ điện trường tại một điểm C trên đường trung trực của AB và tạo với A và B thành tam giác đều là E. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt lại A và B thì cường độ điện trường tại C là

  • Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = - 5nCđặt lần lượt tại A và B cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độđiện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách q1 5cm; cách q2 15cm:

  • Hai điện tích điểm q1= - 4 μC, q2= 1 μC đặt lần lượt tại A vàB cách nhau 8cm. Xác định vịtríđiểm M tại đócường độđiện trường bằng không:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Để phân biệt 2 khí SO2 và H2S, có thể dùng

  • Có các lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau : Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch :

  • Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng :

  • Dãy gồm 3 dung dịch có thể nhận biết bằng phenolphtalein là :

  • Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là :

  • Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO4 0,8%. Lượng dung dịch CuSO4 0,8% pha chế được từ 60 gam CuSO4.5H2O là :

  • Cho nổ hỗn hợp gồm 2 ml hiđro và 6 ml oxi trong bình kín. Hỏi sau khi nổ, đưa bình về nhiệt độ phòng, nếu giữ nguyên áp suất ban đầu, trong bình còn khí nào với thể tích bằng bao nhiêu ml ?

  • Dùng 300 tấn quặng pirit [FeS2] có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H2SO4 có nồng độ 98%. Biết rằng hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng axit H2SO4 98% thu được là:

  • Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí [dư]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là [biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức oxi hoá + 4, thể tích các chất rắn là không đáng kể] :

  • Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng [trong điều kiện không có không khí], thu được hỗn hợp rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn X và G cần vừa đủ V lít khí O2 [ở đktc]. Giá trị của V là :

Video liên quan

Chủ Đề