Cọc 200x200 chịu tải bao nhiêu

Bạn đang xem: Top 13+ Sức Chịu Tải Cọc ép 200x200

Thông tin và kiến thức về chủ đề sức chịu tải cọc ép 200x200 hay nhất do Truyền hình cáp sông thu chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Cọc bê tông cốt thép thông thường sẽ có kích thước 200×200[mm], 250×250[mm], 300×300[mm], 350×350[mm], 400×400[mm].

Cọc bê tông có kích thước 200×200[mm], 250×250[mm] thường  cấu tạo có 4 cây thép chủ  trở lên [tùy theo thiết kế]. và các thép đai bao quanh thép chủ theo một khoảng cách nhất định.

Ở đàu cọc bê tông sẽ có thêm bản mả để nối cọc với nhau.

Đúc cọc bê tông:

Khuôn được bôi một lớp kéo chống dính. Rồi đặt cốt thép đã gia công vào sau đó đổ bê tông. Chất lượng bê tông được đảm bảo.

Khuôn là vật liệu được sử dụng nhiều lần, sau khi đổ bê tông, trải qua thời gian nhất định mới tháo khuôn ván và vận chuyển bê tông đến công trình.

Sức chịu tải của cọc bê tông cốt thép:

Sức chịu tải của cọc là gì?:

  • Sức chịu tải của cọc: phụ thuộc vào lớp đất nền và vật liệu cọc trong quá trình thi công tác dụng lên đầu cọc.
  • Sức chịu tải của đất nên: là khả năng chịu tải của sức kháng thành cọc cộng với sức kháng mũi cọc.

+ Khi ta ép cọc xuống sẽ có lực ma sát ở của cọc với đất nên ở thành cọc và mũi cọc. Đó là lực kháng tạo chính là sức chịu tải của đất nền. Cũng chính là sức chịu tải của cọc bê tông cốt thép.

+ Tính toán dựa trên cơ lý lớp đất nền dưới móng.

  • Sức chịu tải vật liệu là khả năng chịu tải của vật liệu làm cọc trong quá trình chịu lực và thi công.

+ Ví dụ đối với cọc bê tông, sẽ dựa vào mac bê tông và hàm lượng thép để tính sức chịu tải vật liệu.

  • Tính toán: Sức chịu tải vật liệu luôn lớn hơn sức chịu tải đất nền. Đảm bảo sức chịu tải cọc thắng được lực ma sát đất nền có thể ép, đóng cọc xuống được.
  • Do đó sức chịu tải tính toán cọc = Sức chịu tải đất nền . [Sử dụng sức chịu tải đất nền để tính.

Tại sao phải tính sức chịu tải của cọc:

  • Đảm bảo sự chắc chắn của công trình, Tránh gây sụt lún, nghiêng đỗ trong quá trình ở và sinh sống.
  • Độ lún tối đa móng 8 cm [nếu lún quá mức này sẽ khiến kết cầu công trình bị phá hoại. Gây hiện tượng nứt, lún, thậm chí là sập công trình.
  • Tính sức chịu tải của cọc mới tính ra được số lượng cọc trên mỗi đài, đảm bảo kỹ thuật, kinh tế.

+ Có một số trường hợp không tính toán mà làm theo kinh nghiêm. Sẽ rất dễ gây nên hiện tượng lún đất. Vì vậy chúng ta buộc phải tính toán để bố trí cọc trong đài móng.

  • Nếu số lượng cọc không đủ, sẽ gây ra hiện tượng: “Lún, Nứt, Nghiêng”.
  • Nếu số lượng cọc thừa gây lãng phí ảnh hưởng về mặt kinh tế.

Mỗi loại cọc sẽ có sức chịu tải riêng:

  • Cọc 200×200 Sức chịu tải vật liệu 40-50 Tấn.
  • Cọc 250×250 Sức chịu tải vật liệu 60-90 Tấn.
  • Cọc 300×300 Sức chịu tải vật liệu 70-150 Tấn.

[Cọc càng lơn thì sức chịu tải càng lơn]

  • Phương pháp: ép cọc, đóng cọc.
  • Ép Cọc:

+ Ép neo 40-50 tấn

+ Ép tải 60-90 tấn

+ Ép rô bốt : 1000 tấn

Tại những vị trí không thể ép tải được ta chỉ sử dụng được biện pháp ép neo. Chúng ta nên sử dụng cọc 200×200 có sức chịu tải vật liệu nằm trong khoảng 40-50. Sẽ đảm bảo được tiêu chí về kinh tế và kỹ thuật.

Với ép tải nên sử dụng cọc 250×250 để có thể đảm bảo tiêu chí về kinh tế và kĩ thuật.

Lưu ý ép cọc:

  • Ví dụ: sức chịu tải tính toán cọc P = 25 tấn.[Sức chịu tải của đất nền]
  • Lực ép nhỏ nhất: Pep min = [1,5-2] x P = 37,5-50 tấn.
  • Lực ép lớn nhất: Pep max = [2-3] x P = 50-75 tấn.
  • Pep max < P vật liệu.
  • Pep max > P vật liệu [cọc bị phá hoại].
  • Ví dụ: Cọc 200×200 Pvl = 50 tấn, Pepmax = 50 tấn, lớn hơn cọc bị phá hoại.
  • P vật liệu: Cường độ chịu lực cọc theo vật liệu [phụ thuộc vào hàm lượng sắt, mác bê tông, kích thước cọc].
  • Chiều sâu ép cọc Lmin

Chủ Đề