Cộng thức Hóa học của hợp chất tạo bởi kim loại Fe II và O là

LẬP CTHH KHI BIẾT HÓA TRỊ

*-* Lập CTHHB1: Viết CTHH chung B2: Theo quy tắc hóa trị:  ax = by => = [phân số tối giản]

Chọn x = b’; y = a’, suy ra CTHH đúng. Chú ý: Nếu một nhóm nguyên tử thì xem như một nguyên tố và lập CTHH như một nguyên tố khác. Khi viết hóa trị phải viết số La Mã, còn chỉ số phải là số tự nhiên. Yêu cầu: Để lập được CTHH của hợp chất bắt buộc nắm chắc kí hiệu hóa học [KHHH] và hóa trị của các nguyên tố tạo nên hợp chất. * Hoặc nhớ mẹo hóa trị một số nguyên tố thường gặp: Hóa trị I: K Na Ag H Br Cl Khi ng Ăn Hắn BChạy Hóa trị II: O Ba Ca Mg Zn Fe Cu Ông Ba Cần May Zap Sắt Đồng  Hóa trị III: Al Fe Anh Fap Đối với nguyên tố có nhiều hóa trị thì đề sẽ cho hóa trị.

Ví dụLập CTHH của hợp chất: a] Nhôm oxit được tạo nên tử 2 nguyên tố nhôm và oxi.

Xem thêm: Tranh Tô Màu Bánh Sinh Nhật Cho Bé Trai Và Bé Gái Tập Tô, Tuyển Tập Tranh Tô Màu Bánh Sinh Nhật Cho Bé

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . III = y . II 

=> x = 2; y = 3 Vậy CTHH: Al2­O3b] Cacbon đioxit gồm C[IV] và O

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

x . IV = y . II => x = 1; y = 2

Vậy CTHH: CO2b] Natri photphat gồm Na và PO4[III]

Giải

Theo quy tắc hóa trị:

 x . I = y . III => x = 3; y = 1

Vậy CTHH : Na3PO4*-* Viết CTHH hoặc lập nhanh CTHH: không cần làm theo từng bước như trên, mà chỉ cần nắm rõ quy tắc chéo: hóa trị của nguyên tố này sẽ là chỉ số của nguyên tố kia và ngược lại [với điều kiện các tỉ số phải tối giản trước].

Xem thêm: Giải Bài Tập Hóa 12 Este – Lý Thuyết&Cách Giải Hoá 12 Theo Chuyên Đề Và Dạng

Chú ý: Nếu hai nguyên tố cùng hóa trị thì không cần ghi chỉ số

Ví dụ 1] Viết CTHH của hợp chất tạo bởi S [VI] và O.

=> CTHH SO3 [Do VI / II = 3/1 nên chéo xuống chỉ số của S là 1 còn O là 3]. 2] Viết công thức của Fe[III] và SO4 hóa trị [II]

CTHH: Fe2[SO4]3[Giải thích: Tỉ lệ hóa trị III và II không cần tối giản, hóa trị III của Fe trở thành chỉ số 3 của SO4, và như vậy phải đóng ngoặc nhóm SO4, hiểu là có 3 nhóm SO4. Còn hóa trị II của SO4 trở thành chỉ số 2 của Fe.] Chú ý: khi đã thành thạo, chúng ta có thể không cần viết hóa trị lên trên đỉnh nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. 

Bài tập vận dụng Bài 1Lập CTHH của các hợp chất với hidro của các nguyên tố sau đây: a] N [III] b] C [IV] c] S [II] d] Cl Chú ý: a, b viết H đứng sau nguyên tố N và C. c, d viết H đứng trước nguyên tố và S và Cl. Bài 2Lập CTHH cho các hợp chất: a. Cu[II] và Cl b. Al và NO3 c. Ca và PO4d. NH4 [I] và SO4 e. Mg và O g. Fe[ III ] và SO4Bài 3Lập CTHH của các hợp chất: 1. Al và PO4 2. Na và SO4 3. Fe [II] và Cl  4. K và SO3 5. Na và Cl 6. Na và PO4 7. Mg và CO3 8. Hg [II] và NO3 9. Zn và Br  10.Ba và HCO3[I] 11.K và H2PO4[I] 12.Na và HSO4[I] Bài 4

Lập CTHH hợp chất. 1/Lập CTHH hợp chất tạo bởi nguyên tố Al và nhóm NO3. Cho biết ý nghĩa CTHH trên. 2/ Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm:Ba và SO4. Cho biết ý nghĩa CTHH trên. 3/Lập CTHH hợp chất có phân tử gồm Mg và OH. Cho biết ý nghĩa CTHH trên. Bài 5Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh [II] của các nguyên tố sau đây: a] K [I] b] Hg [II] c] Al [III] d] Fe [II] Bài 6Viết CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất sau: a] Điphotpho pentaoxit gồm P[V] và O. b] Canxi photphat gồm Ca và PO4. c] Axit sunfuric gồm H và SO4. d] Bari cacbonat gồm Ba và CO3. Bài 7[*]Cho CTHH XH và YO. Lập CTHH của X và Y. Bài 8 [*]Xét các CTHH: X2SO4; H2Y; Z[NO3]3; [NH4]3T. Biết hóa trị của SO4 là II, NO3[I], NH4 [I]. Viết CTHH của hợp chất gồm: a] X và H b] Z và SO4 c] T và H d] X và Y e] X và T f] Y và Z g] Z và T. Bài 9 [*]

Cho 2 chất có CTHH là A2S và B2O3. CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là gì? Hướng dẫn Bài 1ĐS: a] NH3 b] CH4 c] H2S d] HCl Bài 2ĐS: a] CuCl2 b] Al[NO3]3 c] Ca3[PO4]2  d] [NH4]2SO4e] MgO f] Fe2[SO4]3Bài 3ĐS: 1. AlPO4 2. Na2SO4 3. FeCl24. K2SO3 5. NaCl 6. Na3PO47. MgCO3 8. Hg[NO3]2 9. ZnBr210. Ba[HCO3]2 11. KH2PO4 12. NaHSO4 Bài 4 ĐS: 1/ Al[NO3]3 – Tạo bởi 3 nguyên tố Al, N, O. – Gồm 1Al, 3N, 9O. – PTK = 27 + 3 . 14 + 9 . 16 = 213. 2/ BaSO4 – Tạo bởi 3 nguyên tố Ba, S và O. – Gồm 1 Ba, 1S, 4O. – PTK = 137 + 32 + 4 . 16 = 233. 3/ Mg[OH]2 – Tạo bởi 3 nguyên tố Mg, O, H. – Gồm 1Mg, 2O, 2H.| – PTK = 24 + 2 . 16 + 2 . 1 = 58.

Bài 5ĐS: a] K2S b] HgS c] Al2S3 d] FeS. Bài 6ĐS: a] P2O5 = 142. b] Ca3[PO4]2 = 310. c] H2SO4 = 98. d] BaCO3 = 197. Bài 7 [*][Giải thích: Muốn lập CTHH của hợp chất gồm X và Y, ta phải biết hóa trị của X và Y. Đề không cho trực tiếp hóa trị, nhưng lại cho CTHH của các hợp chất khác. Như vậy ta phải tìm hóa trị của X và Y gián tiếp thông qua CTHH của các hợp chất có sẵn.Ở bước này, không cần ghi ra cách tính, chúng ta tính hóa trị bằng cách tính nhẩm].  Giải XH => X có hóa trị I YO => Y có hóa trị II => x = 2; y = 1 Vậy CTHH là X2Y Bài 8 [*]ĐS: a] XH3 b] Z2[SO4]3 c] TH3 d] XY e] X3T2 f] Y3Z2 g] XT Bài 9 [*]ĐS: A3B

Tải về

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Hóa lớp 8 – Xem ngay

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Công thức

Trong hóa học, hợp chất là 1 chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố khác loại trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định. Thành phần của hợp chất khác với hỗn hợp, ở chỗ không thể tách các nguyên tố hóa học ra khỏi hợp chất bằng phương pháp vật lý. Ví dụ, nước [H2O] là hợp chất gồm 1 nguyên tử H cho mỗi nguyên tử O. Trái ngược với hợp chất là đơn chất.

Muối ăn [NaCl] là 1 hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố là Na và Cl.

Nói chung, tỷ lệ cố định này phải tuân theo những định luật vật lý, hơn là theo sự lựa chọn chủ quan của con người. Đó là lý do vì sao những vật liệu như đồng thau, chất siêu dẫn như YBCO, chất bán dẫn như nhôm gali arsen hoặc sô-cô-la được xem là hỗn hợp hoặc hợp kim hơn là hợp chất.

Một công thức hóa học xác định số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử hợp chất, sử dụng chữ viết tắt tiêu chuẩn cho các nguyên tố hóa học và số kí hiệu. Ví dụ, một phân tử nước có công thức H2O chỉ ra hai nguyên tử hydro liên kết với một nguyên tử oxy. Nhiều hợp chất hóa học có số nhận dạng số CAS duy nhất được chỉ định bởi Dịch vụ tóm tắt hóa học. Trên toàn cầu, hơn 350.000 hợp chất hóa học [bao gồm cả hỗn hợp hóa chất] đã được đăng ký để sản xuất và sử dụng.[1]

Một hợp chất có thể được chuyển đổi thành một thành phần hóa học khác nhau bằng cách tương tác với một hợp chất hóa học thứ hai thông qua một phản ứng hóa học. Trong quá trình này, liên kết giữa các nguyên tử bị phá vỡ trong cả hai hợp chất tương tác và liên kết mới được hình thành.

Đến nay con người đã biết trên 10 triệu hợp chất khác nhau, trong số đó phần rất lớn là những hợp chất hữu cơ.

Bất kỳ chất nào bao gồm hai hoặc nhiều loại nguyên tử [nguyên tố hóa học] khác nhau theo tỷ lệ cân bằng hóa học cố định đều có thể được gọi là hợp chất hóa học; khái niệm này dễ hiểu nhất khi xem xét các chất hóa học tinh khiết.[2] :15 [3][4] Nó xuất phát từ việc chúng bao gồm các tỷ lệ cố định của hai hoặc nhiều loại nguyên tử mà các hợp chất hóa học có thể được chuyển đổi, thông qua phản ứng hóa học, thành các hợp chất hoặc các chất mà mỗi nguyên tử có ít nguyên tử hơn.[5] Tỷ lệ của mỗi nguyên tố trong hợp chất được thể hiện bằng tỷ lệ trong công thức hóa học của nó.[6] Một công thức hóa học là một cách để thể hiện thông tin về tỷ lệ của các nguyên tử tạo thành một hợp chất hóa học đặc biệt, sử dụng chữ viết tắt tiêu chuẩn cho các nguyên tố hóa học, và kí hiệu để chỉ số nguyên tử có liên quan. Ví dụ, nước bao gồm hai nguyên tử hydro liên kết với một nguyên tử oxy: công thức hóa học là H 2 O. Trong trường hợp của các hợp chất không cân bằng hóa học, tỷ lệ có thể biến thiên liên quan đến việc điều chế của chúng với, và đưa ra tỷ lệ cố định của các yếu tố thành phần của chúng, nhưng tỷ lệ mà có thể nằm trong một phạm vi [ví dụ, đối với palladium hydride, PDH x [0,02

Chủ Đề