Công thức tính sức chứa du lịch

“Sức chứa” là một thuật ngữ bắt nguồn từ công nghiệp chăn nuôi. Có quá nhiều bò trên một đồng cỏ hay có quá nhiều hươu nai trong một khu rừng không đủ thức ăn và nước uống và phá hại khả năng sản xuất ra các nguồn tài nguyên thiết yếu. Khái niệm “ sức chứa” được hiểu từ các khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý xã hộivà quản lý. Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lượng khách đến một địa điểm vào cùng một thời điểm.

Đứng ở khía cạnh vật lý, sức chứa ở đây được hiểu là số lượng tối đa khách du lịch mà khu vực có thể tiếp nhận. Điều này liên quan đến những tiêu chuẩn về không gian đối với mỗi du khách cũng như nhu cầu sinh hoạt của họ.


Đứng ở khía cạnh sinh học: dưới góc nhìn của sinh thái học, trong một hệ sinh thái khi số lượng một loài thay đổi đột ngột sẽ dẫn đến tác động làm thay đổi cân bằng của cả hệ sinh thái. Sức chứa sinh thái tự nhiện của một khu DLST là lượng khách tối đa mà nếu lớn hơn sẽ vượt quá khả năng tiếp nhận của môi trường, làm xuất hiện các tác động sinh thái do hoạt động của du khách và tiện nghi mà họ sử dụng gây ra. Ví dụ như bắt đầu có những ảnh hưởng tới tập tính sinh hoạt của các loài thú hoang dã hoặc làm xuống cấp hệ sinh thái [đất bị xói mòn, thú trở nên dặn dĩ hoặc nhút nhát hơn…]

Đứng ở kía cạnh xã hội, sức chứa là giới hạn về lượng du khách mà tại đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá-xã hội, kinh tế-xã hội của khu vực. Cuộc sống bình thường của cộng đồng địa phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập. Khi xây dựng các khu DLST cần chú ý đến yếu tố xã hội. Việc phát triển du lịch, kể cả DLST cũng rất dễ xảy ra sự bất hòa giữa cư dân địa phương và khách du lịch, do truyền thống văn hóa, tập tục sinh hoạt của cư dân địa phương bị du khách chưa có ý thức cao làm xáo trộn, tổn hại.


Đứng ở khía cạnhtâm lý, sức chứa được hiểu là giới hạn lượng khách mà nếu vượt quá bản thân du khách sẽ bắt đầu cảm thấy khó chịu vì sự “đông đúc” và hoạt động của họ bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của các du khách khác [đi lại khó khăn, chờ đợi phục vụ, sự khó chịu do nảy sinh rác thải,…]. Những tác động này làm giảm đáng kể sự hài lòng của khách du lịch.

Đứng ở khía cạnhquản lý, sức chứa được hiểu là lượng khách tối đa mà khu du lịch có khả năng phục vụ. Nếu lượng khách vượt quá giói hạn này thì năng lực quản lý [ lực lượng nhân viên, trình độ và phương tiện quản lý...] của khu du lịch sẽ không đáp ứng được yêu cầu của khách, làm mất khả năng quản lý và kiểm soát hoạt động của khách, kết quả là sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường và xã hội.

Do khái niệm sức chứa bao gồm cả định tính và định lượng, vì vậy khó có thể xác định một con số chính xác cho mỗi khu vực. Mặt khác, mỗi khu vực khác nhau sẽ có chỉ số sức chứa khác nhau. Các chỉ số này chỉ có thể xác định một cách tương đối bằng phương pháp thực nghiệm.


Sức chứa là một khái niệm để đánh giá và hoạch định DLST, theo đó du lịch sinh thái cần được quy hoạch, tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ cá quy định về “sức chứa” được xem xét đầy đủ trên tất cả các khía cạnh: hạ tầng, sinh thái, tâm lý, kinh tế, xã hội và quản lý. Du lịch sinh thái không thể đáp ứng được các nhu cầu của tất cả mọi loại khách. Khách du lịch và nhà cung cấp dịch vụ phải đảm bảo thực hiện các hoạt động du lịch trong khả năng phục vụ và sức chịu đựng của thiên nhiên.

                                                                                                                     Ngọc Hiện

                                                                                                                Trung tâm FACOD

Công thức chung để tính sức chứa vật lý của một điểm du lịch như sau: CPI = AR / a Trong đó: CPI là sức chứa thường xuyên [Instantaneous Carrying Capacity] AR là diện tích của không gian du lịch [Size of Area] a là diện tích chuẩn cho một khách [tiêu chuẩn không gian] Công thức tính sức chứa hàng ngày : CPD = CPI * TR Trong đó: CPD là sức chứa hàng ngày [Daily Capacity] CPI là sức chứa thường xuyên

TR là công suất sử dụng mỗi ngày [Turnover Rate of Users per Day]

176tránh khỏi. Vì vậy, để phát triển du lịch một cách bền vững, việc tính sức chứa chonhững điểm tham quan là rất cần thiết. Điều này đảm bảo rằng các khu vực du lịchđược quản lý ở mức độ cho phép.Theo định nghĩa của WTO [1992]: “Sức chứa du lịch là mức độ sử dụng củakhách tham quan mà một khu vực có thể cung cấp, đáp ứng ở mức độ cao cho dukhách và để lại rất ít tác động vào nguồn tài nguyên”.Khái niệm trên cho thấy rằng có những giới hạn cho việc sử dụng của du khách.Nếu vượt qua giới hạn này, nguồn tài nguyên du lịch sẽ bị hủy hoại, làm giảm sự hàilòng của du khách và tác động ngược lại đến kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường củakhu vực.2. Công thức tính sức chứa du lịch2.1. Sức chứa tự nhiên [PCC – Physical carrying capacity]: là số khách tối đamà khách tham quan có khả năng chứa đựng trên tiêu chuẩn cá nhân trung bình.PCC được tính như sau:PCC = A x V/a x RfTrong đó:A: Diện tích dành cho du lịch [Area for tourist use]. Đơn vị: m2V/a: Tiêu chuẩn cá nhân trung bình [Individual standard]. Đơn vị: sốkhách/m2Rf: Hệ số quay vòng [Rotation factor]. Rf được tính như sau:Rf =Tổng thời gian mở cửa tham quanThời gian trung bình một lần tham quan2.2. Sức chứa thực tế [RCC – Real carrying capacity]: là sức chứa tự nhiên trừđi các biến số điều chỉnh căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương về sinhhọc, môi trường, sinh thái… RCC được tính như sau:RCC = PCC x100−Cf1100x100−Cf2100x…x100−Cfn100Trong đó: Cf là các biến số điều chỉnh. Đơn vị: %. Cf được tính như sau:Cf =M1Mtx 100 177Trong đó:M1: Mức độ hạn chế của biến sốMt: Tổng số khả năng của biến số2.3. Sức chứa cho phép [ECC – Effective carrying capacity]: là sức chứa thực tếbị hạn chế bởi mức độ quản lý du lịch. ECC được tính như sau:ECC = RCC x X%Trong đó: X% là mức độ quản lý chỉ đáp ứng được một tỷ lệ phần trăm yêu cầunhất định của hoạt động du lịch.Như vậy, so với sức chứa tự nhiên, sức chứa cho phép thấp hơn rất nhiều lần.Có thể xác định 4 mức độ của sức chứa cho phép là:3. Áp dụng tính sức chứa cho một vài điểm du lịch tiêu biểu ở Phú Yên3.1. Gành Đá Đĩa3.1.1. Tính sức chứa khu gành đá Mô tả khu gành đáGành Đá Đĩa có diện tích 2 km2, phần gành đá có chiều rộng 50 m, chiều dài200 m. Đây là một kiệt tác được hình thành cách đây 200 triệu năm. Khu gành lànhững khối đá mặt hình lục giác, gắn chặt với nhau như miếng sáp ong khổng lồ. Nóđược hình thành khi núi lửa tuôn trào dung nham xuống biển. Dòng dung nham nónggặp biển lạnh đông cứng lại, cùng với hiện tượng di ứng lực nên toàn bộ khối nhamthạch bị rạn nứt đa chiều tạo nên cảnh quan kỳ thú như ngày nay. Kế bên Gành Đá Đĩacó một bãi cát chạy dài khoảng 3 km. Khí hậu Gành Đá Đĩa thuộc khí hậu nhiệt đớiẩm gió mùa. Mùa khô kéo dài từ tháng 1 – tháng 8, mùa mưa từ tháng 9 – tháng 12.Mỗi ngày, thời gian từ 11h – 14h trời nắng gắt không thuận tiện cho các hoạt độngtham quan. Mùa mưa thường xuất hiện mưa lớn, giông bão, sóng dữ dội nên cũngkhông thuận tiện cho các hoạt động du lịch.Năm 1997, Gành Đá Đĩa được Bộ Văn hóa và Thông tin công nhận là thắngcảnh cấp quốc gia. Tuy đã được khai thác du lịch từ lâu nhưng cho đến hiện nay hoạtđộng du lịch ở Gành Đá Đĩa vẫn chưa thực sự được đầu tư thích đáng. Từ năm 2011,đường dẫn xuống Gành Đá Đĩa mới được trải nhựa. Xung quanh khu vực này vẫnchưa có khách sạn lưu trú, chưa có nhà hàng hay các dịch vụ phục vụ du lịch đi kèm 178khác, chưa tổ chức bán vé thăm quan, chưa có biển chỉ dẫn. Du khách khi đến thămGành Đá Đĩa thường đi theo tour xuất phát từ TP Tuy Hòa. Chuyến tham quan diễn rangắn và đơn điệu. Bãi biển bên cạnh Gành Đá Đĩa vẫn chưa được đầu tư đưa vào khaithác.Loại hình du lịch có thể khai thác: tham quan ngắm cảnh, nghiên cứu khoa học,tắm biển, tắm nắng, du thuyền… Tính sức chứa tự nhiênCác thông tin cụ thể:- Diện tích dành cho du lịch: 10.000 m2.- Giờ cho phép tham quan: 10 h/ngày [từ 7h – 17h].- Thời gian mỗi lần tham quan: 1h.=> Hệ số quay vòng: Rf = 10/1 = 10 lần/ngày.- Mỗi người cần 4 m2 khi tham quan [].Vậy: Sức chứa tự nhiên PCC = 10.000 x 1/4 x 10 = 25.000 khách/ngày. Tính sức chứa thực tếCác thông tin cụ thể:- Hệ số hiệu chỉnh thời gian mưa:Tổng số ngày mưa: 130 ngày/năm.Vậy: Cf mưa = 130/360 ≈ 36 %.- Hệ số hiệu chỉnh thời gian nắng:+ Số giờ nắng trung bình năm: 6,7 h/ngày.=> Tổng số giờ nắng trong năm: 6,7 x 360 = 2412 h.+ Thời gian nắng gắt bất lợi cho thăm quan từ 11h – 14h.=> Tổng số giờ nắng gắt trong năm: 3 x 360 = 1080 h.Vậy: Cf nắng = 1080/2412 ≈ 45 %.Sức chứa thực tế: RCC = 25000 x 64 % x 55 % = 8.800 khách/ngày. Tính sức chứa cho phépĐể hoạt động tham quan diễn ra thuận lợi, các đoàn khách được tổ chức theonhóm 15 người và thêm 1 hướng dẫn viên đi kèm. Như vậy số lượng hướng dẫn viêncần có là 586 người. 179Hiện số lao động được đào tạo chuyên ngành du lịch cả tỉnh chỉ có 134 ngườivà phân bổ ở nhiều nơi khác nhau. Riêng điểm du lịch Gành Đá Đĩa thì chưa có hướngdẫn viên riêng cho khu. Các hướng dẫn viên phần lớn từ các công ty du lịch có trụ sở ởTP Tuy Hòa và Tx. Sông Cầu. Nếu chia bình quân cho 18 điểm du lịch cấp quốc giathực hiện đánh giá thì mỗi điểm chỉ có được 7 hướng dẫn viên. Vì hệ số Rf là 10 nênsố hướng dẫn viên ta có nhờ quay vòng là 70 người.Như vậy khả năng đáp ứng X% = 70/586 = 11,9 %.Sức chứa cho phép: ECC = 8.800 x 11,9 % = 1047 khách/ngày.Mức độ đánh giá sức chứa du lịch: rất cao3.1.2. Tính sức chứa khu bãi tắm Tính sức chứa tự nhiênCác thông tin cụ thể:- Diện tích bãi tắm có thể khai thác du lịch: 60.000 m2.- Giờ cho phép tắm biển: 10h/ngày [từ 7h – 17h].- Thời gian mỗi lần tắm biển: 30ph.=> Hệ số quay vòng: Rf = 10/0.5 = 20 lần/ngày.- Diện tích mỗi người cần khi tắm biển: 25 m2 [].Vậy: Sức chứa tự nhiên PCC = 60.000 x 1/25 x 20 = 48.000 khách/ngày. Tính sức chứa thực tếCác thông tin cụ thể:- Hệ số hiệu chỉnh thời gian mưa:Tổng số ngày mưa: 130 ngày/nămVậy: Cf mưa = 130/360 ≈ 36 %.- Hệ số hiệu chỉnh thời gian nắng:+ Số giờ nắng trung bình năm: 6,7 h/ngày=> Tổng số giờ nắng trong năm: 6,7 x 360 = 2412 h.+ Thời gian nắng gắt không tốt cho tắm biển từ 10 h – 15 h.=> Tổng số giờ nắng gắt trong năm: 5 x 360 = 1800 h.Vậy: Cf nắng = 1800/2412 ≈ 75 %.Sức chứa thực tế: RCC = 48.000 x 64 % x 25 % = 7680 khách/ngày. 180 Tính sức chứa cho phépHiện tại khu bãi tắm gần Gành Đá Đĩa vẫn chưa đưa vào khai thác du lịch do đónhững tính toán chỉ dừng lại ở sức chứa thực tế. Khi khu bãi tắm được đầu tư và đi vàohoạt động, sức chứa cho phép sẽ phụ thuộc vào khả năng đáp ứng X%. X% tùy thuộcvào các yếu tố: số lượng người quản lý, nhân viên cứu hộ, khả năng cung cấp các dịchvụ tắm biển: đồ bơi, kính lặn, phao…3.2. Một số điểm du lịch khácĐiểmĐịa điểmdu lịchđánh giáVũngĐảo HònDiện tích: 60haCf mưa ≈ 36 %.X% ≈ 30%RôNưaDiện tích cho du lịch: 3haCf nắng ≈ 45 %.ECC = 417Loại hình: ngắm cảnh, lặn biển,RCC = 1393khách/ngàytắm biển, du thuyền, cắm trạikhách/ngàySức chứa:PCCRCCTiêu chuẩn: 25m2/ngườiECCthấpThời gian cho phép tham quan:10h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 3hPCC = 3.960 khách/ngàyVịnhDiện tích: 1.640haCf mưa ≈ 36 %.X% ≈ 30%Vũng RôDiện tích cho du lịch: 1.100haCf nắng ≈ 45 %.ECC = 618Loại hình: ngắm cảnh, lặn biển,RCC = 2059khách/ngàytắm biển, tắm nắng, thuyềnkhách/ngàySức chứa:buồm, cắm trại, tìm hiểu lịch sử,chụp ảnh…Tiêu chuẩn xây dựng: 50m2/ngườiTiêu chuẩn tắm biển: 25m2/ngườiTiêu chuẩn thuyền buồm:0,5ha/chiếctrung bình 181Thời gian cho phép tham quan:10h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 3hPCC = 7152 khách/ngàyNúi Đá TuyếnLoại hình: leo núi, ngắm cảnh, Cf mưa ≈ 36 %.X% ≈ 90%Biathamnghỉ mát, tìm hiểu lịch sửCf nắng ≈ 45 %.ECC = 595quan ĐáChiều dài tuyến: 2000mRCC = 662khách/ngàyBiaNhóm: 15 ngườikhách/ngàySức chứa:trung bìnhTiêu chuẩn 1 khách tham quan:1m; khoảng cách giữa các nhóm:50mThời gian cho phép tham quan:10h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 3hPCC = 1881 khách/ngàyĐầm ÔS = 1.570haCf mưa ≈ 36 %.X% ≈ 20%LoanLoại hình: ngắm cảnh, du thuyền, Cf nắng ≈ 45 %.ECC = 362câu cá, ẩm thực, tìm hiểu lịch sử,RCC = 1812khách/ngàylễ hội, chụp ảnh…khách/ngàySức chứa:Tiêu chuẩn xây dựng: 50thấpm2/ngườiTiêu chuẩn sử dụng: 10m2/ngườiTiêu chuẩn du thuyền: 1ha/chiếcThời gian cho phép tham quan:10h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 3hPCC = 5148 khách/ngàyVịnhS = 13.000 haCf mưa ≈ 36 %.X% ≈ 25%XuânLoại hình: ngắm cảnh, lặn biển,Cf nắng ≈ 45 %.ECC = 3747 182Đàitắm biển, tắm nắng, du thuyền,RCC = 14.988khách/ngàycắm trại, ẩm thực, tìm hiểu lịchkhách/ngàySức chứa: rấtsử, chụp ảnh…caoTiêu chuẩn xây dựng: 50m2/ngườiTiêu chuẩn tắm biển: 25m2/ngườiTiêu chuẩn du thuyền: 1ha/chiếcThời gian cho phép tham quan:10h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 3hPCC = 42.580 khách/ngàyCf mưa ≈ 36 %.X% ≈ 20%Môn –Loại hình: ngắm cảnh, tắm biển, Cf nắng ≈ 45 %.ECC = 610Mũitắm nắng, cắm trạiRCC = 3050khách/ngàyĐiệnTiêu chuẩn xây dựng: 50khách/ngàySức chứa:BãiBãi MônS = 6,5ham2/ngườitrung bìnhTiêu chuẩn tắm biển: 25m2/ngườiThời gian cho phép tham quan:10h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 1hPCC = 8.666 khách/ngàyTuyếnLoại hình: leo núi, ngắm cảnh, Cf mưa ≈ 36 %.thamnghỉ mát, tìm hiểu lịch sửCf nắng ≈ 45 %.ECC = 253quan MũiChiều dài tuyến: 500mRCC = 422khách/ngàyĐiệnNhóm: 15 ngườikhách/ngàySức chứa:Tiêu chuẩn 1 khách tham quan:1m; khoảng cách giữa các nhóm:50mThời gian cho phép tham quan:X% ≈ 60 %thấp 18310h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 1hPCC = 1.200 khách/ngàyCf mưa ≈ 36 %.X% ≈ 100 %ThápKhu thápKhuôn viên: 1000m2NhạnChămLoại hình: leo núi, ngắm cảnh, Cf nắng ≈ 45 %.ECC = 880tìm hiểu lịch sử, nghiên cứu khoa RCC = 880khách/ngàyhọc, lễ hộiSức chứa:Tiêuchuẩnkhách/ngày1kháchcaothamquan:4m2Thời gian cho phép tham quan:10h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 1hPCC = 2.500 khách/ngàyĐịaKhu địaLoại hình: tìm hiểu lịch sửCf mưa ≈ 36 %.X% ≈ 40 %đạo Gò đạoDiện tích toàn khu di tích: 27haCf nắng ≈ 45 %.ECC = 1232ThìDiện tích khu đón khách: 7000m2 RCC = 3.080 khách/ngàyThùngTiêuchuẩn1kháchtham khách/ngàyquan:4m2Sức chứa: rấtcaoThời gian cho phép tham quan:10h/ngàyThời gian 1 lần tham quan: 2hPCC = 8.750 khách/ngày4. Kết luậnPhương pháp tính sức chứa chỉ có tính chất tương đối, mang tính ước lệ. Mặcdù những con số đưa ra không phải là tuyệt đối nhưng sự ước đoán này là cần thiếtnhằm có những biện pháp quản lý du lịch trong khả năng cho phép. Đồng thời, sứcchứa của một điểm du lịch không phải là bất biến. Thông qua cách tính sức chứachúng ta có thể có nhiều giải pháp để nâng sức chứa cho lãnh thổ du lịch. Các biệnpháp như: xây thêm các cơ sở lưu trú, đào tạo và tuyển dụng thêm hướng dẫn viên du 184lịch chuyên nghiệp, đầu tư cơ sở thu thu gom rác thải… Việc tính toán này là cần thiếtnhằm tạo cơ sở để phát triển du lịch theo hướng bền vững.Phụ lục 15: Bảng đánh giá thời gian hoạt động du lịch của điểm du lịchĐiểm du lịchSố ngày cóSố ngàyĐiểm nhânthể triểnthuận lợihệ số 2khai du lịch nhấtVũng Rô2401806Đường số 53002408Nơi diễn ra vụ thảm sát Ngân Sơn - Chí Thạnh2402408Địa đạo Gò Thì Thùng240904Mộ và Đền thờ Lê Thành Phương300602Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên300904240904Mộ và Đền thờ Lương Văn Chánh300602Địa điểm diễn ra cuộc Đồng Khởi Hòa Thịnh300904Thành An Thổ300904Thành Hồ2402408Gành Đá Đĩa2401806Núi Đá Bia2401806Đầm Ô Loan2401806Vịnh Xuân Đài2401806Bãi Môn – Mũi Điện2401806Tháp Nhạn3002408Chùa Đá Trắng [Chùa Từ Quang]3002408tỉnh Phú YênCăn cứ của tỉnh Phú Yên trong kháng chiếnchống Mỹ 185Phụ lục 16: Bảng đánh giá sức chứa khách du lịch của điểm du lịchĐiểm DLSức chứa du kháchĐiểm nhân hệsố 2Vũng RôTrung bình4Đường số 5Thấp2Nơi diễn ra vụ thảm sát Ngân Sơn - Chí ThạnhThấp2Rất cao8Mộ và Đền thờ Lê Thành PhươngThấp2Nơi thành lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiênThấp2Thấp2Mộ và Đền thờ Lương Văn ChánhThấp2Địa điểm diễn ra cuộc Đồng Khởi Hòa ThịnhThấp2Thành An ThổThấp2Thành HồThấp2Rất cao8Trung bình4Thấp2Rất cao8Thấp2Cao6Thấp2Địa đạo Gò Thì Thùngtỉnh Phú YênCăn cứ của tỉnh Phú Yên trong kháng chiếnchống MỹGành Đá ĐĩaNúi Đá BiaĐầm Ô LoanVịnh Xuân ĐàiBãi Môn – Mũi ĐiệnTháp NhạnChùa Đá Trắng [Chùa Từ Quang]Phụ lục 17: Bảng đánh giá vị trí và khả năng tiếp cận của điểm du lịchĐiểm du lịchKhoảngThời gian Số lượngĐiểmcáchđi đườngcác loạinhân hệ[km][giờ]phươngsố 1tiện

Video liên quan

Chủ Đề