Cua chết bao lâu thì thịt bị rộp

Bù dịch tĩnh mạch đối với bệnh nhân bị sốc hoặc bỏng > 10% TBSA. Một kim truyền kích thước từ 14 đến 16 G được đặt trong 1 hoặc 2 tĩnh mạch ngoại biên ở vùng da không bị bỏng nếu có thể. Tránh lấy đường truyền tĩnh mạch nếu có nguy cơ cao bị nhiễm trùng.

Ví dụ, trong một người đàn ông 100 kg bị bỏng TBSA 50%, thể tích dịch bù theo công thức Parkland sẽ là

Một nửa thể tích, 10 L, được truyền liên tục trong 8 giờ đầu sau bỏng, và 10 L còn lại được truyền trong 16 giờ sau. Trên thực tế, công thức này chỉ là khởi đầu, và tốc độ truyền được điều chỉnh dựa trên đáp ứng lâm sàng. Lượng nước tiểu, thường được đo bằng xông tiểu, là chỉ số thường dùng để xem đáp ứng lâm sàng; mục tiêu là duy trì lượng nước tiểu từ 30 đến 50 mL/h ở người lớn và từ 0,5 đến 1,0 mL/kg/h ở trẻ em. Khi cho lượng dung dịch lớn điển hình, cũng rất quan trọng để tránh tình trạng quá tải dịch, suy tim trái và hội chứng khoang Hội chứng chèn ép khoang . Các thông số lâm sàng, bao gồm cả lượng nước tiểu và các dấu hiệu sốc hoặc suy tim, được ghi lại ít nhất mỗi giờ trên băng các.

  • Parkland và các công thức hồi sức cấp cứu vết bỏng khác chỉ là điểm khởi đầu; thể tích và tốc độ chất lỏng được điều chỉnh dựa trên phản ứng lâm sàng.

Một số bác sĩ lâm sàng cho thêm dịch keo, thường là albumin, sau 12 giờ đối với những bệnh nhân bị bỏng nặng, rất trẻ hoặc rất già, hoặc có bệnh tim và cần bù lượng dịch lớn.

Nếu lượng nước tiểu không đạt mục tiêu mặc dù đã bù lượng tinh thể lớn, cần phải hội chẩn với trung tâm bỏng. Những bệnh nhân như vậy có thể đáp ứng với dịch keo hoặc các biện pháp khác. Bệnh nhân có lượng nước tiểu không đạt mục tiêu dù đã bù lượng dịch tinh thể lớn có thể gây nguy hiểm cho các biến chứng hồi sức bao gồm hội chứng khoang ở ổ bụng và các chi.

Đối với bệnh nhân ở bất kỳ lứa tuổi nào bị tiêu cơ vân, cần duy trì lượng nước tiểu từ 0,5 đến 1 mL/kg/h. Một số tác giả khuyến cáo kiềm hóa nước tiểu bằng cách thêm 50 mEq NaHCO3 [50ml dung dịch 8,4%] pha vào một lít dịch truyền tĩnh mạch.

Chọn cua biển sống tươi ngon cũng có một số phương pháp đấy. Bạn hãy thử áp dụng các cách sau vào lần mua cua biển tới xem hiệu quả thế nào nhé

Nếu màu mai và càng cua tương đồng nhau sẫm đậm thì đó chính là một con cua ngon đấy. Khi lớp da nằm phía trên cùng của càng cua có màu hồng đỏ hoặc hồng đậm thì khả năng con cua đó có nhiều thịt và ngon hơn. 

Màu sắc của cua rất quan trọng, một con cua có màu đều giữa các bộ phận chứng tỏ là một con cua tươi ngon hơn, đừng quên chi tiết này nhé.

Việc chọn được cua tươi ngon cũng khiến cho cách bảo quản cua sống trở nên hiệu quả hơn đấy!

Yếm cua là phần ở giữa mặt dưới của cua. Nếu là cua cái, phần yếm này sẽ to hơn và chiếm trọn mặt dưới của thân cua. Phần yếm này sẽ nhỏ hơn nếu là cua đực.

Bạn dùng tay ấn vào phần yếm này khi mua cua. Nếu thấy yếm cứng, không bị lún vào thân cua, chứng tỏ con cua đó mẩy và chắc. Phần yếm cua nếu có màu sẫm đậm như màu đất cũng là dấu hiệu nhận biết một con cua khỏe và tươi.

Cũng giống như cách kiểm tra yếm cua, bạn dùng tay bóp nhẹ vào phần mai, nếu thấy chúng cứng, không bị lõm thì con cua đó tươi, chắc và nhiều thịt.

Cua gạch tươi ngon là cua có màu vàng phèn tươi, càng và mai cua chắc không bị lép. Phần yếm cua có màu nâu sẫm bóng. Mai cua bè to, cứng hơn những con khác

Không giống với bảo quản cá hay thịt, bạn cần sơ chế trước khi tiến hành bảo quản cua sống. Cách sơ chế cua biển sống như sau:

  • Đặt cua lên bề mặt đá lạnh để làm tê cua. Đây là cách khiến cua không giãy giụa khi bạn tiến hành sơ chế. Càng cua rất sắc, chúng có thể khiến bạn chảy máu nếu bị đâm phải, làm tê liệt cua cũng là cách khiến chúng không thể tấn công bạn khi sơ chế.

  • Tháo dây buộc càng cua, lật ngược cua lại, kéo yếm cua bạn sẽ nhìn thấy chỗ hõm kết nối thân cua và yếm cua, lấy đầu dao hoặc kéo nhọn chọc thẳng vào đây.

  • Tách yếm cua mang bỏ và chỉ giữ lại phần chứa thịt cua

  • Dùng bàn chải đánh răng chà sạch thân cua, đặc biệt là vị trí khớp nối của càng cua, nơi khó vệ sinh nhưng lại chứa nhiều chất bẩn

  • Sau khi làm sạch cho vào hộp, túi đựng chuyên dụng, bạn đã hoàn thành xong cách bảo quản cua sống rồi.

Bảo quản thịt cua chín đơn giản hơn cách bảo quản cua sống. Một lưu ý nhỏ cho bạn khi áp dụng cách bảo quản thực phẩm tươi sống là không nên tách hết thịt cua khỏi lớp vỏ của nó, việc làm này có thể khiến thịt cua bị khô khi bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh

  • Bỏ cua đã nấu chính vào hộp, túi đựng thực phẩm chuyên dụng hoặc túi hút chân không. Đóng chặt lại rồi cho vào ngăn đá tủ lạnh. 

  • Với cách bảo quản này, thịt cua sẽ vẫn giữ được độ tươi ngon, tuy nhiên bạn chỉ nên bảo quản thịt cua chín trong tủ đông từ 2-5 ngày. Việc để quá lâu không những khiến cho thịt cua mất vị mà còn ảnh hưởng không tốt đến chất lượng thực phẩm.

  1. Chỉ nên bảo quản cua sống tối đa 3 ngày trong tủ lạnh, bạn nên ăn chúng càng sớm càng tốt để không làm ảnh hưởng tới hương vị và chất lượng.

  2. Cua đã nấu chín bảo quản trong tủ lạnh tương đối an toàn, xong bạn vẫn nên hâm nóng lại trước khi ăn để loại bỏ bớt vi khuẩn và giữ lại vị ngon ngọt của cua.

  3. Khi mua về bạn không nên để cua trong túi ni lông hay thả ngay chúng vào nước. Cua sẽ bị sốc nhiệt và không sống được lâu, điều này ảnh hưởng tới độ tươi ngon của thịt cua.

  4. Không chọn những con cua biển bị mất càng và thiếu linh hoạt, những con cua này đã yếu đi do để quá lâu, thịt của chúng sẽ không còn được săn chắc nữa.

  5. Bạn cũng có thể để cua ở ngoài tủ lạnh nếu dự định sẽ chế biến ngay. Bạn có thể thả cua vào một chậu gỗ, đậy hờ nắp để cho không khí lọt vào, tránh ánh nắng và nên để cua ở những nơi mát mẻ. Cách bảo quản cua sống này chỉ là phương án tạm thời cho bạn, bạn chỉ nên để cua từ sáng tới chiều, đừng để chúng quá lâu, cua sẽ bị gầy đi và thịt mất độ chắc. Hãy sơ chế qua và bảo quản trong tủ lạnh để giữ lại hương vị của cua nhé!

Cua là loại hải sản chứa nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe. Hãy tham khảo những phương pháp mà Cleanipedia hướng dẫn bạn để không những chọn được cua ngon, chắc thịt mà còn tìm được cách bảo quản cua sống lưu giữ lại được hương vị của cua nhé. Chúc bạn thành công!

Tác giả: Team Cleanipedia

Bản quyền thuộc về: Unilever Vietnam. Ghi rõ nguồn khi tham khảo.

Xuất bản lần đầu 11 tháng 8 năm 2021

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi Thạc sĩ, bác sĩ Vũ Hữu Thắng - Bác sĩ hồi sức cấp cứu - Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hạ Long. Bác sĩ đã có gần 10 năm kinh nghiệm trong Hồi sức cấp cứu.

Đa số các vết thương do bỏng đều có thể phục hồi dần theo thời gian. Tuy nhiên, những trường hợp bỏng nặng nếu không được điều trị kịp thời có thể để lại nhiều di chứng về thẩm mỹ, tâm lý hay các biến chứng nguy hiểm.

Bỏng là một loại tổn thương hoại tử, gây ra bởi nhiều nguyên nhân như nhiệt, điện, hóa chất,... Bỏng do sinh hoạt: chiếm 65% số ca bị bỏng. Trong đó, số ca bị bỏng do tai nạn lao động là khoảng 10%, số còn lại do tai nạn giao thông, điều trị, thiên tai,...

Các tác nhân gây bỏng chủ yếu gồm:

  • Nhiệt ướt: nước sôi, thức ăn nóng có nhiệt độ 50 - 100oC, dầu mỡ sôi nóng 180oC, hơi nóng nồi cao áp,...
  • Nhiệt khô: bỏng lửa, bỏng xăng cồn, bỏng do kim loại nóng,...
  • Điện: tia lửa điện hoặc luồng điện cao thế, sét,... gây bỏng.
  • Hóa chất: bỏng do tiếp xúc với các chất oxy hóa, chất ăn mòn, chất khử oxy, chất kiềm,...
  • Bức xạ: bỏng khi chịu ảnh hưởng bởi tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia phóng xạ,...

Vết bỏng do tiếp xúc với ngọn lửa

Có 4 mức độ tổn thương bỏng như sau:

Bỏng độ 1

Là loại bỏng gây tổn thương da nhỏ nhất. Bỏng độ 1 còn được gọi là bỏng bề mặt vì chỉ gây ảnh hưởng tới lớp ngoài cùng của da với các dấu hiệu đỏ da, sưng, đau, khô, bong tróc da [xảy ra khi vết bỏng đang lành]. Bỏng độ 1 thường khỏi sau 3 – 6 ngày.

Bỏng độ 2

Nghiêm trọng hơn độ 1 vì tổn thương đã lan xuống lớp dưới của da. Bỏng độ 2 có biểu hiện là da bị phồng rộp, đỏ và sưng nhiều. Một số nốt phồng rộp có thể bị hở, làm vết bỏng ở trong tình dạng ẩm ướt.

Vì vậy, khi bị bỏng độ 2 bệnh nhân cần được băng vết thương để tránh nhiễm trùng, giúp vết bỏng mau lành hơn. Thông thường vết bỏng độ 2 sẽ lành sau khoảng 2 – 3 tuần. Vậy bỏng độ mấy cần ghép da? Thường thì bỏng độ 2 là đã có thể được cấy ghép da để giúp da nhanh lành hơn.

Bỏng độ 2 gây phồng rộp và khá lâu lành

Là loại bỏng nặng nhất, gây tổn thương nghiêm trọng nhất, lan cả tới những lớp da sâu hơn. Tổn thương bỏng độ 3 có thể chạm tới cả mạch máu, các cơ quan quan trọng trong cơ thể và xương, có thể dẫn tới tử vong.

Bỏng độ 4

Sự tổn thương của bỏng độ 3 lan xuống dưới da, lan vào tới gân và xương.

Tất cả các cấp độ bỏng đều làm tăng nguy cơ nhiễm trùng vì vi khuẩn có thể xâm nhập vào vùng da bị hở. Nhiễm trùng máu có thể xảy ra trong những trường hợp nặng nhất, có thể dẫn tới sốc và tử vong.

Di chứng sau bỏng thường gặp nhất là các vết sẹo phì đại, sẹo lõm, sẹo lồi và sẹo co kéo. Ngoài ra, một số vết bỏng còn gây di chứng dính tổ chức, loét thiểu dưỡng hay ung thư hóa trên nền sẹo,... Mức độ nặng nhẹ của các di chứng bỏng phụ thuộc vào độ sâu, vị trí bỏng và phương pháp điều trị.

Di chứng sau bỏng thường là các vết sẹo có độ nặng nhẹ khác nhau

Nếu sẹo bỏng nằm ở những vùng liên quan tới vận động như khớp cánh tay, chân, bàn tay,... thì sẽ làm giới hạn chức năng các khớp. Ngoài ra, vì vết sẹo do bỏng có diện tích khá rộng nên ảnh hưởng cũng khá lớn. Phức tạp nhất là sẹo bỏng ở bàn tay, đặc biệt là ảnh hưởng tới các ngón tay, khiến các ngón tay dính với nhau, khó phẫu thuật và phục hồi chức năng sau bỏng.

Ngoài vấn đề sức khỏe, hậu quả của bỏng còn là yếu tố thẩm mỹ và có thể gây ra các tổn thương về tâm lý cho bệnh nhân.

Điều trị di chứng của bỏng nhằm mục đích cải thiện sức khỏe, phục hồi công năng, thể hình và thẩm mỹ cho bệnh nhân, góp phần nâng cao chất lượng sống của người bệnh.

4.1 Các phương pháp điều trị di chứng sau bỏng

  • Dùng thuốc: corticosteroid tiêm vào sẹo, các thuốc nhóm kháng histamin, methotrexat, penicillamin, colchicin, hirudoid, madecassol,... bôi tại chỗ.

Dùng thuốc bôi làm mờ vết sẹo bỏng

  • Biện pháp cơ học: băng ép tạo lực, băng ép kết hợp gel silicon, dụng cụ cố định tứ chi, cổ,...
  • Liệu pháp vật lý: áp lạnh cục bộ, chiếu tia X, siêu âm, điện xung giảm đau trong sẹo, sử dụng laser CO2, các loại laser màu,...
  • Phẫu thuật: Giúp phục hồi cấu trúc giải phẫu, phục hồi chức năng và thẩm mỹ, chú ý tới yếu tố tâm lý người bệnh và tổ chức tại chỗ phẫu thuật. Các phương pháp phẫu thuật điều trị di chứng của bỏng gồm chuyển vạt da, phẫu thuật ghép da, giãn tổ chức.

Hiện nay, phẫu thuật là phương pháp đóng vai trò chủ yếu trong điều trị di chứng sau bỏng, nhất là sẹo co kéo. Thông thường sau 6 tháng vết bỏng thành sẹo sẽ được chỉ định phẫu thuật. Trước khi phẫu thuật, bác sĩ cần chắc chắn sẹo đã ổn định, không còn tế bào viêm. Bên cạnh đó, với các vết bỏng lớn, phức tạp, cần có kế hoạch thích hợp lâu dài, phẫu thuật từng đợt, giải quyết từng bước, có thể kết hợp với liệu pháp vận động cho bệnh nhân phục hồi chức năng các cơ quan.

4.2 Phục hồi chức năng cho bệnh nhân bỏng

Các bác sĩ điều trị sẽ thăm khám, định ra các kế hoạch điều trị vật lý trị liệu, phục hồi chức năng cho bệnh nhân bỏng từ lúc nhập viện tới khi ra viện. Ngoài ra, sau khi ra viện, bệnh nhân bỏng cũng cần tập luyện theo một chương trình nhất định để chống lại các di chứng do sẹo bỏng gây ra.

Bên cạnh đó, việc điều trị tâm lý cho bệnh nhân bỏng cũng cần được quan tâm đúng mức. Sau khi ra viện, bệnh nhân cũng thường có tâm lý tự tin về hình thể, ngại tiếp xúc, khó khăn trong tái hòa nhập cộng đồng. Lúc này, người bệnh cần được tư vấn, giúp đỡ kịp thời để gạt bỏ chướng ngại giao tiếp.

Bỏng ở mức độ nặng hay nhẹ đều để lại nhiều di chứng. Vì vậy, mọi người cần chủ động phòng ngừa bỏng bằng cách làm theo những hướng dẫn sau:

  • Trang bị bình cứu hỏa tại nhà và gần khu vực nấu ăn.
  • Không để trẻ em, người cao tuổi gần các khu vực dễ bị bỏng như bếp nấu, bảng điện,...
  • Kiểm tra nhiệt độ nước nóng khi uống nước, tắm, rửa tay,...
  • Đeo găng tay và khẩu trang khi sử dụng hóa chất.
  • Dùng kem chống nắng để bảo vệ da khi đi ra ngoài, tránh bỏng bởi tia tử ngoại trong những ngày nắng nóng.
  • Thiết kế nhà ở, trường học, văn phòng,... cần có lối thoát hiểm để kịp thời thoát nạn khi có sự cố hỏa hoạn.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số 1900 232 389 [phím 0 để gọi Vinmec] hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

XEM THÊM:

Video liên quan

Chủ Đề