Đặc điểm nào sau đây thuộc tế bào nhân thực

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm môn Sinh học lớp 10.

Câu 1: Cho các đặc điểm sau:

Quảng cáo

[1] Không có màng nhân

[2] Không có nhiều loại bào quan

[3] Không có hệ thống nội màng

[4] Không có thành tế bào bằng peptidoglican

Có mấy đặc điểm là chung cho tất cả các tế bào nhân sơ?

A. 1    B. 3    C. 2    D. 4

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích: 1 – 2 – 3 đúng

4 – sai, ở VK có thành peptidoglican.

Câu 2: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ:

A. peptidoglican   B. xenlulozo

C. kitin   D. pôlisaccarit

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 3: Vùng nhân của tế bào vi khuẩn có đặc điểm

A. Chứa một phân tử ADN dạng vòng, đơn

B. Chứa một phân tử ADN mạch thẳng, xoắn kép

C. Chứa một phân tử ADN dạng vòng, kép

D. Chứa một phân tử ADN liên kết với protein

Hiển thị đáp án

Câu 4: Tế bào vi khuẩn có chứa bào quan

A. lizoxom   B. riboxom

C. trung thể   D. lưới nội chất

Hiển thị đáp án

Câu 5: Tế bào vi khuẩn được gọi là tế bào nhân sơ vì

A. Vi khuẩn xuất hiện rất sớm

B. Vi khuẩn chứa trong nhân một phân tử ADN dạng vòng

C. Vi khuẩn có cấu trúc đơn bào

D. Vi khuẩn chưa có màng nhân

Hiển thị đáp án

Quảng cáo

Câu 6: Người ta chia vi khuẩn ra hai loại là vi khuẩn Gram dương và vi khuẩn Gram âm dựa vào

A. Cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào

B. Cấu trúc của nhân tế bào

C. Số lượng plasmit trong tế bào chất của vi khuẩn

D. Khả năng chịu nhiệt của vi khuẩn

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích: VK gram dương thành dày, nhiều lớp; VK gr âm thì mỏng, chỉ 1 lớp peptidoglican.

Câu 7: Yếu tố nào sau đây không phải là thành phần chính của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

A. màng sinh chất   B. nhân tế bào/ vùng nhân

C. tế bào chất   D. riboxom

Hiển thị đáp án

Câu 8: Cho các đặc điểm sau:

[1] Hệ thống nội màng

[2] Khung xương tế bào

[3] Các bào quan có màng bao bọc

[4] Riboxom và các hạt dự trữ

Có mấy đặc điểm thuộc về tế bào nhân sơ?

A. 1    B. 2    C. 3    D. 4

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích [4] đúng

Câu 9: Chức năng của thành tế bào vi khuẩn là:

A. Giúp vi khuẩn di chuyển

B. Tham gia vào quá trình nhân bào

C. Duy trì hình dạng của tế bào

D. Trao đổi chất với môi trường

Hiển thị đáp án

Câu 10: Tế bào vi khuẩn có các hạt riboxom làm nhiệm vụ

A. Bảo vệ cho tế bào

B. Chứa chất dự trữ cho tế bào

C. Tham gia vào quá trình phân bào

D. Tổng hợp protein cho tế bào

Hiển thị đáp án

Câu 11: Cho các ý sau:

[1] Kích thước nhỏ

[2] Chỉ có riboxom

[3] Bảo quản khôn có màng bọc

[4] Thành tế bào bằng pepridoglican

[5] Nhân chứa phân tử ADN dạng vòng

[6] Tế bào chất có chứa plasmit

Trong các ý trên có những ý nào là đặc điểm của các tế bào vi khuẩn?

A. [1], [2], [3], [4], [5]   B. [1], [2], [3], [4], [6]

C. [1], [3], [4], [5], [6]   D. [2], [3], [4], [5] , [6]

Hiển thị đáp án

Xem thêm Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 10 có đáp án, hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Cấu trúc nào sau đây thuộc tế bào nhân sơ”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Sinh học 6 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Cấu trúc nào sau đây thuộc tế bào nhân sơ:

A. Virut.

B. Tế bào thực vật.

C. Tế bào động vật.

D. Vi khuẩn.

Trả lời:

Đáp án đúng:D. Vi khuẩn.

Cấu trúc thuộc tế bào nhân sơ là vi khuẩn.

Kiến thức tham khảo về vi khuẩn

1. Khái niệm vi khuẩn

Vi sinh vật [micro-organism] bao gồm vi khuẩn và virus, nhưng vi khuẩn có đầy đủ đặc điểm của một vi sinh vật như khả năng tự tổng hợp chất dinh dưỡng để phát triển và nhân lên. Vi khuẩn là nhóm vi sinh vật có cấu tạo tế bào nhưng chưa có cấu trúc nhân phức tạp. Trên thực tế, vi khuẩn là những đơn bào không có màng nhân, thuộc nhóm Procaryote, có thể quan sát được bằng kính hiển vi. Nhân tế bào chỉ gồm một chuỗi AND không có thành phần protein không có màng nhân.

2. Các loại vi khuẩn

Có nhiềucác loại vi khuẩnkhác nhau. Một cách phân loại chúng là theo hình dạng: Hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy [phẩy khuẩn], hình sợi....

- Cầu khuẩn là những vi khuẩn có hình cầu, nhưng cũng có thể là hình bầu dục hoặc ngọn nến, cầu khuẩn được gọi là cocci, có đường kính trung bình khoảng 1 μm. Cầu khuẩn được chia thành:

- Song cầu [Diplococci] là những cầu khuẩn đứng thành từng đôi như phế cầu [Streptococcus pneumoniae],lậu cầu[Neisseria gonorrhoeae].

- Liên cầu khuẩn[Streptococci] là những cầu khuẩn đứng thành chuỗi.

- Tụ cầu[Staphylococci] là những cầu khuẩn đứng thành từng đám như chùm nho như tụ cầu vàng.

- Trực khuẩn: Là tên chung của tất cả vi khuẩn có hình que, kích thước của chúng thường từ 0,5-1,0-4 μm.

- Xoắn khuẩn: Là tên gọi của những vi khuẩn có hai vòng xoắn trở lên, kích thước thay đổi 0,5-3-5-40 μm.Xoắn khuẩnđa số thuộc loại hoại sinh, một số rất ít có khả năng gây bệnh.

3.Cách dinh dưỡng

- Hầu hết vi khuẩn sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh hay kí sinh.

- Một số có khả năng tự dưỡng.

4. Vai tròvà tác hại

a] Đối với con người

- Vai trò của vi khuẩn với con người

Vi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi và cơ thể con người cũng không phải là ngoại lệ. Theo nghiên cứu, một người trưởng thành nặng khoảng 70kg sẽ có tổng khối lượng vi khuẩn lên tới 0.2kg, tập trung chủ yếu ở ruột non và ruột già. Những vi khuẩn này có tác động lớn tới cơ thể con người.

+ Vi khuẩn trong hệ thống tiêu hóa có vai trò chính trong việc giúp con người hấp thu các chất dinh dưỡng. Những vi khuẩn này sẽ phá vỡ cấu trúc vững chắc của các loại đường phức tạp để dễ dàng hấp thụ.

+ Lợi khuẩn này cũng ngăn ngừa bệnh bằng cách “chiếm đóng” những nơi mà hại khuẩn muốn bám vào thậm chí là tấn công lại các hại khuẩn.

+ Nhiều vi khuẩn được dùng vào dược phẩm để chế tạo ra những loại thuốc chữa bệnh cho con người

- Tác động của hại khuẩn đối với con người

Bên cạnh những lợi khuẩn, phần lớn vi khuẩn có tác động tiêu cực cho con người. Phổ biến và nguy hiểm nhất chính là vi khuẩn gây bệnh cho con người. Một số dịch bệnh phổ biến do các hại khuẩn gây ra là bạch hầu, dịch tả, kiết lỵ, bệnh dịch hạch, tụ huyết trùng, viêm phổi, lao, thương hàn,… Nhiều bệnh dịch gặp khó khăn trong việc chữa trị nên có không ít người đã tử vong.

Vi trùng cũng làm hệ miễn dịch của cơ thể bị suy yếu, dễ nhiễm bệnh hơn, sức khỏe yếu.

Các vết thương hở trên người rất dễ bị nhiễm trùng. Do vi khuẩn xâm nhập nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng.

b] Vai trò của vi khuẩn đối với tự nhiên

- Tác động tích cực trong thiên nhiên

+ Vi khuẩn có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ một cách đáng kinh ngạc. Một số nhóm vi sinh "chuyên hóa" đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các khoáng chất từ một số nhóm hợp chất hữu cơ. Các loại vi khuẩn sau khi phân hủy những vật chất hữu cơ như: xác động thực vật sẽ ngấm vào lòng đất tạo nên chất dinh dưỡng cho đất từ đó góp phần thúc đẩy cây trồng sinh trường tốt. Nếu như trong đất không có vi khuẩn thì đất sẽ bị yếm khí, bạc màu, keo đất và cây trồng không thể phát triển được. Theo ước tính số lượng tế bào vi khuẩn trong một gram đất có thể lên tới 40 triệu và cả triệu tế bào vi khuẩn có trong một mm nước ngọt. Chúng có tác dụng vô cùng quan trọng cho tự nhiên.

Ví dụ: sự phân giảicellulose, một trong những thành phần chiếm đa số trong mô thực vật, được thực hiện chủ yếu bởi các vi khuẩn hiếu khí thuộc chiCytophaga.

+ Các vi khuẩn có khả năng phân hủyhydrocarbontrongdầu mỏthường được dùng để làm sạch cácvết dầu loang.

- Nếu như không có vi khuẩn thì lượng lá khô sau khi rơi xuống đất sẽ ở nguyên đó mà không bị thối, mục,… Xác động vật chết sẽ chất đống lại mà không hề bị hủy,… Điều đó sẽ khiến cho không gian thêm chật chội.

- Trong đất, các vi sinh vật sống trongnốt rễ[rhizosphere] biến nitơ thành ammoniac bằng các enzyme của chính mình. Một số khác lại dùng phân tử khí nitơ làm nguồn nitơ [đạm] cho mình, chuyển nitơ thành các hợp chất của nitơ, quá trình này gọi là quá trìnhcố định đạm.

- Tác động tiêu cực trong thiên nhiên

+ Bên cạnh những ưu điểm như đã kể ở trên thì những loại vi khuẩn này cũng mang lại không ít những tác hại cho thiên nhiên. Tiêu biểu nhất cũng chính là khả năng phân hủy của mình. Cụ thể như trong nông nghiệp, việc phân hủy vật chất hữu cơ sẽ khiến cho nông sản bị hư hại. Nếu như chúng ta để của cải, khoai tây, rau củ,… lâu ngày dưới đất sẽ khiến chúng bị hư thối.

+ Ngoài ra, vi khuẩn cũng có thể kết hợp với các tác nhân khác như nước, độ ẩm,… làm hỏng hóc các sản phẩm sản xuất từ công nghiệp, han gỉ máy móc,…

Video liên quan

Chủ Đề