Đánh giá các công thức vật lý 10 học kì 1

  • I. Các công thức vật lý 10 học kì 1 Chương 1 – Động học chất điểm
    • 1 – Chuyển động thẳng đều
    • 2 – Chuyển động thẳng biến đổi đều
    • 3 – Sự rơi tự do
    • 4 – Chuyển động tròn đều
    • 5 – Tính tương đối của chuyển động
  • II. Tổng hợp công thức vật lý 10 học kì 1 Chương 2 – Động lực học chất điểm
    • 5. Lực hấp dẫn – định luật vạn vật hấp dẫn:
    • 6. Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc:
    • 7. Các công thức lực ma sát:
  • III. Các công thức vật lý lớp 10 học kì 1 Chương 3 – Cân bằng và chuyển động của vật rắn
    • 1 – Vật rắn:
    • 2 – Tổng hợp 2 lực đồng quy:
    • 3 – Cân bằng của vật rắn:
    • 4 – Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định, Momen lực:
  • Kết luận

Kiến Guru chia sẻ đến bạn đọc các công thức vật lý 10 học kì 1 được biên soạn đầy đủ và chi tiết nhất. Hy vọng bài viết này sẽ hỗ trợ bạn giải bài tập trắc nghiệm, vận dụng trong chương trình Vật Lý 10 nhanh và hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng theo dõi nhé!

I. Các công thức vật lý 10 học kì 1 Chương 1 – Động học chất điểm

Nội dung chương trình sách giáo khoa chương 1 xoay quanh động học chất điểm – nghiên cứu các đặc trưng của chuyển động và những chuyển động khác nhau mà không đề cập tới lực. Hãy cùng Kiến Guru tổng hợp công thức vật lý 10 trong chương này nhé!

1 – Chuyển động thẳng đều

Công thức tính vận tốc trung bình:

Công thức tính quãng đường đi được: S=Vtb.t=v.t

Phương trình của chuyển động thẳng đều:

x = x0+s= x0+vt

2 – Chuyển động thẳng biến đổi đều

3 – Sự rơi tự do

4 – Chuyển động tròn đều

5 – Tính tương đối của chuyển động

  • Trong các hệ quy chiếu khác nhau, quỹ đạo và vận tốc của chuyển động thường khác nhau. Cả 2 yếu tố này đều có tính tương đối.

  • Trong đó, số 1 ứng với vật chuyển động, số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động, số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên. Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên. ماكينات القمار على الانترنت Vận tốc tương đối là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động. Vận tốc kéo theo là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên. Khi tiến hành cộng vận tốc, sẽ xảy ra 2 trường hợp chính:
  • Trường hợp 1: Véc tơ vận tốc tương đối và véc tơ vận tốc kéo theo là cùng phương, cùng chiều, khi đó thì: véc tơ vận tốc tổng hợp sẽ cùng hướng với 2 vectơ trên và độ lớn của vectơ vận tốc tổng hợp cũng bằng tổng độ lớn của vecto kéo theo và vectơ tương đối:

v1,3 =v1,2 + v2,3

II. Tổng hợp công thức vật lý 10 học kì 1 Chương 2 – Động lực học chất điểm

Chương này đi sâu vào phân tích chuyển động của vật dưới tác động của lực trên mặt phẳng. Để làm được phần bài tập của chương này, bạn đọc cần ghi nhớ các công thức vật lý lớp 10 học kì 1 chương 2:

Các công thức phần tổng hợp và phân tích lực:

5. Lực hấp dẫn – định luật vạn vật hấp dẫn:

6. Lực đàn hồi của lò xo – Định luật Húc:

7. Các công thức lực ma sát:

Fms=μ.N

  • Với vật được đặt trên mặt phẳng nằm ngang, ta có:

Fms=μ.N=μ.m.g

  • Với vật được đặt trên mặt phẳng nằm ngang và chịu tác động đồng thời của 4 lực, ta có:

Với

  • Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo hợp với mặt phẳng 1 góc α

  • Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng

Theo định luật II Newton: ,

  1. Các công thức liên quan đến bài toán chuyển động ném ngang:

III. Các công thức vật lý lớp 10 học kì 1 Chương 3 – Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Tổng hợp công thức vật lý 10 học kì 1 chương 3 đầy đủ và chi tiết nhất giúp bạn đọc không còn lúng túng khi giải bài tập chương này. Mời các bạn cùng theo dõi:

Trước khi đi vào hệ thống các công thức vật lý lớp 10 học kì 1 phần Cân bằng và chuyển động của vật rắn, hãy ôn tập các nội dung lý thuyết liên quan đến vật rắn nhé!

1 – Vật rắn:

Vật rắn là vật mà khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ của vật đó không thay đổi trong suốt quá trình chuyển động. Đó đồng thời cũng là vật có kích thước và không biến dạng. لعبة جاك Đối với vật rắn thì điểm đặt của các lực không thể tùy tiện thay đổi và cũng không thể quy về trọng tâm G.

Các dạng cân bằng của vật rắn bao gồm:

  • Cân bằng bền: Giả sử đưa vật ra khỏi vị trí ban đầu thì vật hoàn toàn có khả năng tự trở về vị trí cân bằng mà không cần hỗ trợ từ các tác nhân bên ngoài.
  • Cân bằng không bền: Khi đưa vật ra khỏi vị trí ban đầu thì vật không có khả năng để tự trở về vị trí ban đầu.
  • Cân bằng phiếm định: Sau khi đưa vật ra khỏi trạng thái cân bằng ban đầu thì vật chuyển sang trạng thái cân bằng ở vị trí mới.

2 – Tổng hợp 2 lực đồng quy:

Để tổng hợp 2 lực đồng quy, ta chuyển hai lực ấy về một điểm đồng quy, sau đó áp dụng quy tắc hình bình hành.

3 – Cân bằng của vật rắn:

4 – Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định, Momen lực:

Vật cân bằng phụ thuộc vào các yếu tố sau:

  • Lực tác dụng vào vật
  • Khoảng cách từ lực tác dụng đến vật quay
  • Công thức Momen lực:M=F.d, với F là lực làm vật quay, d là cánh tay đòn [còn gọi là khoảng cách từ lực tác dụng đến vật quay]

Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định là tổng đại số của các Momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng đại số của các Momen lực làm vật quay theo chiều ngược kim đồng hồ.

Kết luận

Trên đây là các công thức vật lý 10 học kì 1 mà Kiến Guru đã chia sẻ. Hy vọng tổng hợp công thức vật lý 10 sẽ là bước đệm để bạn học Vật lý 10 học kì 2 và những chương trình học môn vật lý sau này tốt hơn. Đừng quên theo dõi những chủ đề bổ ích tiếp theo của Kiến Guru nhé! المراهنة على المباريات

Chủ Đề