Đất đai ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng

Bài 15: Điều kiện phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây

I - NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI

- Nguồn sâu, bệnh hạicó sẵn trên đồng ruộng: Trứng, nhộng của nhiều loài côn trùng gây hại; bào tử của nhiều loại bệnh tiểm ẩn trong đất, trong các bụi cây, cỏ ở bờ ruộng

- Sử dụng hạt, giống cây con nhiễm sâu, bệnh là nguyên nhân làm cho sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng

- Các biện pháp phòngngừa sâu, bệnh:

Biện pháp

Tác dụng

Cày bừa, phát quang bờ ruộng, vệ sinh đồng ruộng

Mất nơi cư trú, cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu bệnh

Ngâm đất phơi ải

Diệt trừ sâu non, trứng, nhộng và mầm bệnh

Xử lí và sử dụng giống cây trồng sạch bệnh

Tiêu diệt nguồn gốc sâu, bệnh hại

Bảng 1. Biện pháp phòng ngừa sâu, bệnh trên đồng ruộng

II - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI

1. Nhiệt độ môi trường

- Mỗi một loại sâu hại sinh trưởng, phát triển tốt trong một giới hạn nhiệt độ nhất định

- Nhiệt độ ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập và lây lan của bệnh hại

Ví dụ:

Nhiệt độ từ 250– 300C, độ ẩm cao, nấm phát triển

Nhiệt độ từ 450– 500C, nấm bị chết

2. Độ ẩm không khí và lượng mưa

Lượng nước trong cơ thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa. Độ ẩm không khí thấp, lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm, côn trùng có thể bị chết

Nhiệt độ và độ ẩm còn gián tiếp ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển của sâu bệnh trồng qua ảnh hưởng đến nguồn thức ăn của sâu bệnh hại

3. Điều kiện đất đai

Đất thiếu hoặc thừadinh dưỡng cây trồng không phát triển bình thường nên dễ bị sâu bệnh phá hoại.

III - ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC

- Sử dụng hạt giống, cây con nhiễm bệnh => Xử lí hạt giống, cây con trước khi gieo trồng, chọn giống có khả năng kháng sâu bệnh

- Chế độ nước mất cân đối giữa nước và phân bón => Cân đối giữa nước và phân bón, đặc biệt là phân đạm

- Ngập úng và những vết thương cơ giới => Tưới, tiêu hợp lí, chăm sóc, xới xáo cẩn thận

IV - ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH

- Dịch hại:Bệnh phát triển hàng loạt, xảy ra nhanh chóng, tập trung trong một khoảng thời gian, trên phạm vi rộng và gây tác hại lớn

- Ổ dịch:Là nơi xuất phát của sâu bệnh để phát triển rộng trên đồng ruộng.

- Nếu gặp các điều kiện thuận lợi: có đủ thức ăn; nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu bệnh sẽ sinh sản mạnh, ổ dịch sẽ lan nhanh

Lời kết

Sau khi học xongBài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng, các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm về điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng nhưnguồn sâu, bệnh hại;điều kiện khí hậu, đất đai;giống cây trồngvàchế độ chăm sóc.

Bài 15: Điều kiện phát sinh và phát triển của sâu bệnh hại cây

Bài 15. Điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [695.11 KB, 18 trang ]

Bài 15


I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI
1.Nguồn sâu, bệnh hại
- Có sẵn trên đồng ruộng


I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI
1.Nguồn sâu, bệnh hại
- Có trong hạt giống, cây con nhiễm sâu bệnh


I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI
Cày bừa
1.Nguồn sâu, bệnh hại
Phơi đất
Biện pháp
ngăn ngừa

Ngâm đất
Phát quang bờ ruộng
Vệ sinh đồng ruộng
Dùng giống sạch bệnh


Biện pháp ngăn ngừa


Cày bừa

Phơi đất

Ngâm đất


Biện pháp ngăn ngừa

Vệ sinh đồng ruộng


Biện pháp ngăn ngừa

Dùng giống sạch bệnh


I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI
2. Điều kiện khí hậu, đất đai
a. Nhiệt độ môi trường
- Ảnh hưởng đến sự phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại
+Mỗi một loài sâu bệnh thường sinh trưởng, phát triển trong một giới hạn nhiệt độ nhất định
+ Ảnh hưởng tới quá trình xâm nhập và lây lan của bệnh hại


Sâu đục thân bướm 2
chấm phát triển thuận
lợi ở 26 – 300C, độ ẩm
bão hòa


Bệnh đạo ôn phát triển thuận
lợi ở 25 – 300C, độ ẩm
không khí 92%


I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI
2. Điều kiện khí hậu, đất đai
b. Độ ẩm không khí và lượng mưa
- Ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát dục của côn
trùng:
+ Quyết định đến lượng nước trong cơ thể
+ Ảnh hưởng đến nguồn thức ăn


b. Độ ẩm không khí và lượng mưa

Độ ẩm cao

Bệnh đạo ôn

Độ ẩm thấp


I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI
2. Điều kiện khí hậu, đất đai
c. Điều kiện đất đai
Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng thì cây trồng không

phát triển bình thường nên rất dễ bị sâu, bệnh phá
hại
Ví dụ:
Đất giàu mùn,
giàu đạm

Đất chua cây kém phát
triển dễ bị tiêm lửa

bệnh đạo ôn

Bệnh bạc lá


I. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU,
BỆNH HẠI
3. Điều kiện về giống cây trồng và chế độ chăm sóc
- Sử dụng giống, cây con bị nhiễm bệnh
- Chăm sóc mất cân đối giữa nước, phân bón
- Bón phân không hợp lí
- Ngập úng lâu ngày
- Những vết thương cơ giới


II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH
DỊCH
1. Điều kiện
Gặp điều kiện thuận lợi [thức ăn, nhiệt độ, độ
ẩm...] bệnh sẽ phát triển mạnh, ổ dịch sẽ lan khắp
ruộng



II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH
DỊCH
2. Các giai đoạn phát triển của dịch bệnh
- Giai đoạn 1: Hình thành ổ dịch
- Giai đoạn 2: Ổ dịch phát triển: sâu, bệnh lan ra nhanh
chóng, cây trồng bắt đầu bị tàn phá
- Giai đoạn 3: Cao điểm của ổ dịch: mật độ sâu, bệnh
cao nhất ,cây trồng bị tàn phá nghiêm trọng, năng suất
cây trồng giảm
- Giai đoạn 4: Dịch lụi dần và tự dập tắt: do sâu, bệnh
không còn thức ăn hoặc chuyển sang dạng trưởng
thành hay dạng sinh sản, cây trồng bị tàn phá nặng nề,
mùa màng bị mất trắng


Củng cố
Câu 1: Sâu bệnh hại có nguồn gốc từ đâu
A. Cây con nhiễm bệnh
B. Hạt giống
C. Đất
D. Cả A, B, C


Củng cố
Câu 2: Đất đai như thế nào ảnh hưởng đến sự phát
sinh gây hại của sâu bệnh trên cây trồng
A. Đất thiếu dinh dưỡng
B. Đất nhiều dinh dưỡng

C. Thành phần dinh dưỡng cân đối


Củng cố
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của
ổ dịch trên đồng ruộng
A. Nhiệt độ thấp
B. Lượng mưa lớn
C. Thức ăn dồi dào
D. Đất quá nghèo dinh dưỡng



Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề