Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz

Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 50 [Hz] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 60 [W] mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch là i. Hình bên là một phần đường cong biểu diễn mối liên hệ giữa i và p với p = ui. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây?


A.

B.

C.

D.

Đặt điện áp xoay chiều u = U√2 cos[ωt][V]vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là:

Bạn đang xem: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi

Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt [U0, ωkhông đổi] vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng:


Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp có cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiềuu = 220√ cos[ωt][V] với ω có thể thay đổi được. Khi ω = ω1 = 100π rad/s thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha 30° so với điện áp ở hai đầu mạch và giá trị hiệu dụng là . Khi ω = ω2 = 3ω1thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1A . Hệ số tự cảm của cuộn dây là:


Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi giá trị của biến trở là 15 Ω hoặc 60 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đều bằng 300W. Khi R = R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại và bằng Pmax. Giá trị Pmax là:


Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft V [trong đó U0 không đổi, f thay đổi được và t tính bằng s] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Khi tần số bằng 20 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 170 W. Khi tần số bằng 40 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 127,5 W. Khi tần số bằng 60 Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:


Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi thì các điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở, cuộn cảm và tụ điện lần lượt là UR = 40 V, UL = 50 V, UC = 120 V. Điều chỉnh biến trở đến giá trị R" = 2,5R thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3,4A. Dung kháng của tụ điện là:


Đặt điện áp u = U√2 cos2πft [trong đó U không đổi, f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch gồm R và C mắc nối tiếp. Khi tần số là f1 hoặc f2 = 3f1 thì cường độ hiệu dụng qua mạch tương ứng là I1 và I2 với I2 = I1√2. Khi đó tần số là f3 = f1/√2 cường độ hiệu dụng trong mạch bằng:


Đặt điện ápu = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Khi L = L0 hoặc L = 3L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện bằng nhau và bằng UC.Khi L = 2L0 hoặc L = 6L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau và bằng UL. Tỉ số UL/UC bằng:


Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 50Ω , tụ điện có dung kháng là 50 Ω và một cuộn cảm thuần có cảm kháng là 100 Ω mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200√2cos100πt [V] . Biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là:


Đặt điện áp u = U√2 cos[100πt][V] vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và C mắc nối tiếp.

BiếtR=100, L=12π H, C=10-35π F

điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần R = 200V.Khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị-100√6 V và có độ lớn đang tăng thì điện áp tức thời hai đầu tụ C có giá trị là:


Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos[2πft + φ] V [U0 không đổi, f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh f = f1 = 50 Hz thì cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện lần lượt là 45 Ωvà 90 Ω. Để dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch thì phải điều chỉnh tần số đến giá trị f2. Giá trị của f2 là:


Nối hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có tần số f1 thì cảm kháng là 15Ω và dung kháng là 60 Ω. Nếu mạng điện có tần số f2 = 50 Hz thì dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Tần số f1 là:


Đặt điện áp u = 120√2 cos[100πt + π/3][V] vào hai đầu điện trở có R = 50 Ω. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở là


Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp. Độ tự cảm và điện trở thuần của hai cuộn dây lần lượt là L1, r1; L2, r2. Điều kiện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hai cuộn dây là:


Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,8/π H và tụ điện có điện dung C=2.10-4/π F. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng:

Xem thêm: Cách Tra Cứu Điểm Thi Vào Lớp 10 Tỉnh Nam Định Năm 2021, Tra Cứu Điểm Thi Vào Lớp 10 Nam Định Năm 2021


Tầng 2, số nhà 541 Vũ Tông Phan, Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội, Việt Nam


Câu hỏi:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn tụ điện. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện qua tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng 3A. Khi f = 60Hz thì cường độ dòng điện qua tụ điện có giá trị hiệu dụng bằng

  • A 3,6 A.            
  • B 2,5 A.      
  • C 4,5 A         
  • D 2,0 A

Phương pháp giải:

Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ :

\[I = \dfrac{U}{{{Z_C}}} = \dfrac{U}{{\dfrac{1}{{\omega C}}}} = U.C.2\pi f\]

Lời giải chi tiết:

Ta có:

\[\left\{ \begin{array}{l}{I_1} = \dfrac{U}{{{Z_{C1}}}} = U.C.2\pi {f_1}\\{I_2} = \dfrac{U}{{{Z_{C2}}}} = U.C.2\pi {f_2}\end{array} \right. \Rightarrow \dfrac{{{I_1}}}{{{I_2}}} = \dfrac{{{f_1}}}{{{f_2}}} = \dfrac{5}{6} \Rightarrow {I_2} = \dfrac{6}{5}.3 = 3,6A\]

Chọn A.


Quảng cáo

Câu hỏi trước Câu hỏi tiếp theo


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lí lớp 12 - Xem ngay

>> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2022 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50 Hz vào hai bản của một tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 2 A . Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ bằng 1 A thì tần số dòng điện là 

A. 50 Hz

B. 25 Hz

C. 200 Hz

D. 100 Hz

Các câu hỏi tương tự

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A .Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng.

A. 30 Hz

B. 480 Hz

C. 960 Hz

D. 15 Hz

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ là 8 A thì tần số f bằng.

A. 30 Hz

B. 480 Hz

C. 960 Hz

D. 15 Hz

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f=60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8 A thì tần số f bằng:

A. 3,75 Hz

B. 480 Hz

C. 960 Hz

D. 15 Hz

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f  thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8A thì tần số f bằng:

A. 3,75 Hz

B. 480 Hz

C. 960 Hz

D. 15 Hz

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi tần số là 50 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bằng 3A. Khi tần số là 60 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm bằng

A. 2,5 A

B. 4,5 A

C. 2,0 A

D. 3,6 A

Đặt một điện áp xoay  chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng

A. 3,6 A.

B. 2,5 A.

C. 4,5 A.

D. 2,0 A.

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng

A. 2,5 A.

B. 2,0 A.

C. 4,5 A.

D. 3,6 A.

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f  thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f=60Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8A thì tần số f bằng:

A. 3,75 Hz

B. 480 Hz

C. 960 Hz

D. 15 Hz

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f  thay đổi được vào hai bản tụ điện. Khi f = 60Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 0,5 A. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng 8A thì tần số f bằng:

A. 3,75 Hz

B. 480 Hz

C. 960 Hz

D. 15 Hz

Video liên quan

Chủ Đề