Đậu xe máy trên vỉa hè phạt bao nhiêu năm 2024

Tại Mục 2 Thông tư 04/2008/TT-BXD được sửa đổi bởi Điều 1 Thông tư 16/2009/TT-BXD có giải thích về vỉa hè như sau:

GIẢI THÍCH TỪ NGỮ
Trong thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Đường đô thị [hay đường phố]: là đường bộ nằm trong phạm vi nội thành, nội thị, được giới hạn bởi chỉ giới đường đỏ theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
2. Hè [hay vỉa hè, hè phố]: là bộ phận của đường đô thị, phục vụ chủ yếu cho người đi bộ và kết hợp là nơi bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến.
3. Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến bao gồm các đường dây, đường ống và tuynen, hào kỹ thuật đặt dọc các tuyến đường đô thị.
4. Lòng đường là bộ phận của đường đô thị, được giới hạn bởi phía trong hai bên bó vỉa, có thể bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến khi cần thiết.
5. Phần xe chạy là bộ phận của đường đô thị, phục vụ chủ yếu cho các phương tiện tham gia hoạt động giao thông.
...

Tại khoản 1 Điều 9 Luật Giao thông đường bộ 2008 về quy tắc chung có quy định như sau:

Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Xe ô tô có trang bị dây an toàn thì người lái xe và người ngồi hàng ghế phía trước trong xe ô tô phải thắt dây an toàn.

Như vậy, vỉa hè phục vụ chủ yếu cho người đi bộ, người điều khiển xe máy phải đi đúng làn đường, phần đường của mình.

Do đó không được đi xe máy trên vỉa hè để tránh kẹt xe. Trường hợp vi phạm sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.

Lỗi đi xe máy trên vỉa hè bị phạt bao nhiêu?

Tại điểm g khoản 3 và khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP có quy định mức phạt lỗi đi xe máy trên vỉa hè như sau:

Xử phạt người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
...
3. Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
...
g] Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định [làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều]; điều khiển xe đi qua dải phân cách cố định ở giữa hai phần đường xe chạy; điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà;
...

Như vậy, lỗi đi xe máy trên vỉa hè có thể bị phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng.

Có bị tạm giữ xe khi đi xe máy trên vỉa hè để tránh kẹt không?

Tại khoản 1 Điều 82 Nghị định 100/2019/NĐ-CP được sửa đổi bởi khoản 32 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP có quy định về tạm giữ phương tiện, giấy tờ có liên quan đến người điều khiển và phương tiện vi phạm như sau:

Vỉa hè [hay còn gọi là hè phố] là phần dọc theo hai bên đường, thường được lắp gạch chuyên dùng và là phần đường dành riêng cho người đi bộ.

Như vậy, vỉa hè không phải là phần đường cho các phương tiện khác mà chỉ dành cho ngu các phương tiện khác đi trên vỉa hè đều là hành vi vi phạm luật giao thông [trừ việc đi lên vỉa hè để vào nhà]. Ngày nay, việc tuyên truyền khẩu hiệu “Không đi trên hè phố”, “Không lấn chiếm vỉa hè”,… đang ngày càng phổ biến, tuy nhiên việc làm này cũng không thể ngăn được tình trạng các phương tiện giao thông đi trên vỉa hè, lấn chiếm phần đường của người đi bộ.

Tài xế xe bán tải cho xe chạy trên vỉa hè cầu ở Đà Nẵng.

Lỗi đi xe trên vỉa hè phạt bao nhiêu?

Theo quy định tại điểm đ khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, sửa đổi bởi Nghị định 123/2021/NĐ-CP, ô tô điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định; điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà sẽ bị phạt tiền từ 4 - 6 triệu đồng.

Điểm g khoản 3 Điều 6 Nghị định này cũng quy định xe máy điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định; điều khiển xe đi trên hè phố, trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà bị phạt tiền từ 400 – 600 nghìn đồng.

Ngoài ra, ô tô điều khiển xe đi trên vỉa hè còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 tháng đến 3 tháng.

Đi xe trên vỉa hè, lấn chiếm vỉa hè để bán hàng, đỗ xe… trái quy định của pháp luật đang gây mất mỹ quan đô thị trầm trọng, đồng thời tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn giao thông đối với người đi bộ.

Các hành vi đi xe trên vỉa hè và đỗ xe ghếch chân vỉa hè đều bị phạt nên người dân cần chú ý để tránh.

Mức phạt lỗi đi xe trên vỉa hè

Ở những thành phố lớn như Hà Nội hay Tp. Hồ Chí Minh, tình trạng tắc đường thường xuyên diễn ra nên người đi xe máy thường xuyên đi trên vỉa hè nhằm đi nhanh hơn. Điều này không những vi phạm luật giao thông đường bộ mà còn ảnh hưởng an toàn của người đi bộ trên vỉa hè.

Đi xe trên vỉa hè. Ảnh: ND

Theo quy định Nghị định 100/2019/NĐ-CP về mức phạt cụ thể với hành vi vi phạm đi trên vỉa hè cụ thể như sau:

Đối với xe máy đi trên vỉa hè

Theo quy định tại Điểm G Khoản 3 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển xe máy không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường & làn đường quy định, đi trên hè phố [trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà] sẽ bị phạt tiền từ 400 – 600 nghìn đồng, mức phạt trước đây chỉ là từ 300 – 400 nghìn đồng.

Trong trường hợp không có biển báo cấm đi ngược chiều trên vỉa hè, người điều khiển xe đi ngược chiều trên vỉa hè sẽ bị xử phạt lỗi đi xe trên hè phố chứ không mắc lỗi đi ngược chiều.

Đối với ô tô đi trên vỉa hè

Theo Điểm Đ Khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người điều khiển ô tô không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường & làn đường quy định, đi xe trên hè phố [trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để vào nhà] đều bị phạt tiền từ 3 – 5 triệu đồng, mức phạt trước đây chỉ là từ 800 nghìn đồng đến 1,2 triệu đồng.

Hình phạt bổ sung cho hành vi điều khiển ô tô đi trên vỉa hè còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 - 3 tháng.

Mức phạt lỗi đỗ xe ghếch bánh vỉa hè

Đỗ xe ghếch bánh lên vỉa hè. Ảnh: GT

Các tài xế thường muốn việc đỗ xe gọn gàng, tránh tắc đường nên cho 2 bánh đỗ ghếch lên vỉa hè. Mặc dù đây là hành vi khá có ý thức, nhưng xét về mặt pháp luật vẫn vi phạm và bị xử lý hành chính.

Theo Điểm E Khoản 3 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP, các hành vi dừng, đỗ xe không đúng nơi quy định và đỗ xe ghếch bánh lên vỉa hè sẽ bị phạt tiền từ 800 nghìn đến 1 triệu đồng. Ngoài ra, mức phạt sẽ lên tới 2 triệu đồng khi xe dừng/đỗ xe bên trái đường một chiều hoặc song song với một xe khác đang dừng/đỗ theo quy định tại Điểm D Khoản 4 Điều 5 Nghị định này.

Biển số 408a cho phép đỗ xe ghếch bánh lên vỉa hè. Ảnh: GTQG

Trong trường hợp, khu vực có biển số 408a, xe ô tô mới được phép đỗ xe kiểu ghếch bánh lên vỉa hè.

Như vậy, việc đỗ xe ghếch bánh lên vỉa hè là hành vi vi phạm luật giao thông và sẽ bị xử lý hành chính với mức phạt tương đối cao. Do đó, người điều khiển phương tiện ô tô cần lưu ý để tránh mất tiền và thời gian.

Theo Khải Phạm [Dân Việt]

//danviet.vn/quy-dinh-moi-nhat-nam-2022-muc-phat-loi-di-xe-tren-via-he-do-xe-ghech-banh-via-he-20220416200718606.htm

Xe máy đi lên vỉa hè bị phạt bao nhiêu?

Theo khoản 3 Điều 6 Nghị định 100/2019 được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định 123/2021: Với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy leo lề, vỉa hè sẽ bị xử phạt từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng,trừ trường hợp điều khiển xe đi qua hè phố để ...

Đậu xe trên vỉa hè phạt bao nhiêu tiền?

Mức phạt từ 400.000 - 600.000 đồng Dừng, đỗ xe trên phần đường xe chạy ở các nơi có lề đường, hè phố rộng. Xe được dừng, đỗ không sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình tại những nơi không có lề đường hoặc lề đường hẹp. Xe dừng, đỗ tại vị trí ngược chiều lưu thông của làn đường.

Đầu xe gắn máy trên lề đường phạt bao nhiêu?

Như vậy, theo quy định của pháp luật, hành vi điều khiển xe máy với lỗi đỗ xe trên vỉa hè của bạn sẽ bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng. Vậy nên bạn hãy lưu ý nhé. Hình ảnh đỗ xe máy trên vỉa hè không chỉ gây mất mĩ quan đô thị mà còn ảnh hưởng tới việc di chuyển của người đi bộ.

Để xe lấn chiếm vỉa hè phạt bao nhiêu?

Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 12.000.000 đồng đến 16.000.000 đồng đối với tổ chức thực hiện hành vi chiếm dụng lòng đường đô thị hoặc hè phố từ 10 m2 đến dưới 20 m2 làm nơi trông, giữ xe.

Chủ Đề