De CƯƠNG TRUYỀN thông và GIÁO dục sức khỏe

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Download Tài liệu

File có vấn đề [không thể xem trước, không thể tải về, nội dung bị sai khác….] vui lòng để lại bình luận phản ánh để chúng tớ sửa lỗi.

Mọi đóng góp nhỏ bé của bạn sẽ giúp ích cho TailieuVNU lắm đó truyền thông sức khỏe qua văn bản

      • Hoạt động TTSK cũng được đề cập trong lời thề Đạo đức Y khoa của Hippocrates

      • - Ả rập: TTSK qua lời khuyên cho phụ sản, chăm sóc trẻ sơ sinh, nắn gãy xương

      • - Trung Quốc: phổ biến “Ngũ cẩm hí” [Hoa Đà] cho người dân

      • - Việt Nam: GDSK để phòng và chữa bệnh cho người dân. Thế kỉ XVII có “Hải thượng y tông tâm lĩnh”

    • Xã hội tư bản và Chủ nghĩa xã hội

        • Những năm 1970, người làm TTSK đã thực hiện hoạt động truyền thông với sự hỗ trợ các sản phẩm in ấn và băng hình.

        • Đến thập niên 90, TTSK mở ra “kỷ nguyên chiến lược”

        • Tại Hội nghị quốc tế về chăm sóc sức khỏe ban đầu tại Alma-Ata, Kazakhstan năm 1978, WHO đã xếp dịch vụ Truyền thông Giáo dục sức khỏe [TTGDSK] ở vị trí đầu tiên trong 8 dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu để thực hiện chiến lược toàn cầu “Sức khỏe cho mọi người đến năm 2000”

        • Hành vi sức khỏe là những hành vi của con người có ảnh hưởng tốt hoặc xấu đến sức khỏe của chính bản thân họ, của những người xung quanh và của cộng đồng.”

      • 3.2. Phân loại: Theo ảnh hưởng của hành vi:

        • - Hành vi có lợi cho sức khỏe:

            • Hành vi lành mạnh để phòng chống bệnh tật: Tập thể dục, rửa tay trước khi ăn…

            • Hành vi sử dụng dịch vụ y tế đúng: tiêm chủng cho, khám thai định kỳ, khám bệnh rồi mới mua thuốc…

            • Hành vi của những người ốm: Nhận ra các triệu chứng sớm, biết xử lý một số tình huống tại gia đình…

            • Hành động tốt với cộng đồng: giữ gìn vệ sinh chung, trồng cây xanh…

        • - Hành vi có hại cho sức khỏe:

            • Những hành vi tác động xấu đến sức khỏe: hút thuốc lá, uống nước lạnh...

            • Những phong tục, tập quán lạc hậu: cúng bái khi bị bệnh, ăn kiêng khi không cần thiết.

          • VD: đeo vòng bạc cho trẻ em, cầu khấn ông bà, tổ tiên phù hộ

      • 3.3. Các yếu tố ảnh hưởng:

        • Những người có ảnh hưởng quan trọng

            • Trong truyền thông, cần tác động vào cả những đối tượng có ảnh hưởng

            • Hành vi của mỗi người đều chịu tác động lớn của những người xung quanh: cha mẹ, ông bà, già làng, thầy cô giáo, bạn bè, vợ chồng, thủ trưởng cơ quan…

            • Mỗi cá nhân có quan điểm khác nhau về giá trị [vật chất, địa vị…].

            • Một tiêu chuẩn được coi là có giá trị sẽ là động lực thúc đẩy người ta giữ gìn và giành lấy nó.

            • Là các tiêu chuẩn có vai trò quan trọng tác động đến suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mỗi người.

            • Thái độ chịu ảnh hưởng bởi: môi trường, hoàn cảnh, những người xung quanh [đặc biệt là những người được kính trọng]


            • Thái độ thường bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin và kinh nghiệm sống.

            • Thái độ phản ánh những điều người ta tin/ không tin, thích/không thích.

            • Thái độ được coi là trạng thái chuẩn bị của cơ thể để đáp ứng với những tình huống/ hoàn cảnh cụ thể.

            • Trong TT-GDSK cần phân loại những niềm tin, tín ngưỡng có hại cho sức khỏe.

            • Người ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định nó là đúng hay sai.

            • Niềm tin có sức mạnh, khó thay đổi.

            • Niềm tin và tín ngưỡng thường có từ lâu đời, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

            • Là sản phẩm xã hội của nhận thức

            • Ngành Y tế có vai trò quan trọng trong việc cung cấp kiến thức về Y tế cho cộng đồng thông qua hoạt động truyền thông

            • Những kiến thức về sức khỏe, bệnh tật, sử dụng thuốc là điều kiện cần thiết giúp mọi người có cơ sở thực hiện các hành vi nâng cao sức khỏe.

            • Kiến thức được thu nhận từ nhiều nguồn

            • Được tích lũy dần qua năm tháng

            • Nguồn lực [nhân lực, tổ chức, tiền, cơ sở vật chất]

            • Thời gian để thực hiện hành vi

            • Kỹ năng của người truyền thông

            • Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế

        • Các bước trong chuyển đổi hành vi sức khỏe

            • Chưa nhận thức được vấn đề

            • Nhận thức được VĐ, hành vi mong đợ

            • Chuẩn bị hành động để thay đổi

      • 3.4. Quá trình thay đổi hành vi:

          • Cần làm cho những đối tượng nhận ra những “vấn đề” có ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, phải thay đổi.

        • 2.Quan tâm đến hành vi mới

          • Cần giúp đối tượng quan tâm và có thái độ tích cực đối với những vấn đề cần thay đổi, chú ý không gây hoang mang.

        • 3.Áp dụng thử nghiệm hành vi mới

            • Giúp đối tượng bằng cả vật chất và tinh thần

            • Giúp các kỹ năng thực hành để đối tượng dễ dàng thực hiện

        • 4.Đánh giá kết quả hành vi mới

            • CBYT cần giúp đối tượng phân tích, đánh giá kết quả đạt được [thuận lợi và khó khăn khi thực hiện].

            • Động viên khuyến khích kịp thời

            • Là bước đối tượng sẽ quyết định duy trì/ từ chối hành vi mới

            • Khi kết quả chưa rõ ràng, cần tiếp tục động viên, hỗ trợ, tìm hiểu nguyên nhân.

      • Người thực hiện TT-GDSK cần quan tâm:

          • Đối tượng đang ở giai đoạn nào của quá trình thay đổi hành vi

          • Yếu tố cản trở thay đổi hành vi của đối tượng.

          • Các dịch vụ hỗ trợ đối tượng thay đổi hành vi.

      • Nguyên tắc lựa chọn nội dung TT-GDSK

          • Đáp ứng các vấn đề sức khỏe ưu tiên

          • Nội dung cụ thể cần TT-GDSK phải phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp thu của đối tượng

          • Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn

          • Nội dung cần được trình bày rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu

          • Nội dung được trình bày theo trình tự hợp lý

          • Nội dung được truyền tải đến đối tượng bằng các hình thức hấp dẫn

      • a. Giáo dục bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em:

          • Theo dõi thường xuyên sự phát triển của trẻ

          • Giáo dục bù nước kịp thời bằng đường uống cho trẻ khi bị tiêu chảy

        • Giáo dục nuôi con bằng sữa mẹ và nuôi dưỡng trẻ

          • Giáo dục về tiêm chủng phòng bệnh

          • Giáo dục cho các bà mẹ kiến thức về phòng chống một số bệnh thông thường và các tai nạn thương tích

          • Giáo dục kiến thức bảo vệ sức khỏe bà mẹ

          • Giáo dục ăn uống của bà mẹ có thai và cho con bú;

          • Giáo dục bảo vệ và nuôi con bằng sữa mẹ;

          • Nâng cao vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh ăn uống, phòng chống ngộ độc thức ăn, nước uống;

          • Giáo dục phòng chống các bệnh có liên quan đến dinh dưỡng ăn uống…

      • c. Giáo dục sức khỏe ở trường học :Giúp cho học sinh có kiến thức, thái độ và kỹ năng trong việc giữ gìn
        và bảo vệ sức khỏe khi ở trường như:

          • Các biện pháp vệ sinh, tạo môi trường lành mạnh trong nhà trường;

          • Sử dụng các dịch vụ y tế cần thiết để bảo vệ và nâng cao sức khỏe;

          • Phòng chống các bệnh học đường…

      • d. Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường:

          • Giải quyết, xử lý các chất thải trong sản xuất CN

          • Vệ sinh an toàn lương thực và thực phẩm

      • e. Giáo dục vệ sinh lao động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp:

          • GD về ý thức đảm bảo an toàn trong LĐ

          • GD sơ cứu ban đầu các tai nạn và ngộ độc

          • Ý thức sử dụng an toàn các công cụ LĐ

      • f. Giáo dục phòng chống bệnh tật nói chung:
        Giáo dục phòng chống các bệnh lây nhiễm/ bệnh không lây nhiễm.

      • g. Tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc:

          • Tư vấn, hướng dẫn sử dụng các thuốc phải kê đơn/ không kê đơn [OTC]

          • Theo dõi, báo cáo phản ứng có hại của thuốc [ADR]

        • → Giúp cộng đồng sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả.

  • Video liên quan

    Chủ Đề