Đề thi văn 2023 lớp 7 học kì 1 2023-2023

Dưới đây là đề thi cuối học kì 1 lớp môn ngữ văn trường THCS Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội, đề thi gồm 2 phần: đọc hiểu và viết.

Đề thi kì 1 môn Văn lớp 7 - THCS Ngọc Thụy 2023

Câu 1:

  1. Trong câu chuyện, cô giáo đã làm gì để nhân vật “tôi” vui vẻ nhận cặp kính?
  1. Giải thích nghĩa của từ “ngượng ngùng” trong câu văn sau và đặt một câu với từ đó: “Tôi nói, cảm thấy ngượng ngùng vì nhà mình nghèo”.

Câu 2: Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc sau khi đọc văn bản trên bằng một đoạn văn ngắn [khoảng 5-7 câu].

ĐỀ 1 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I Mức độ nhận thức Tổng T Kĩ Thông Vận dụng Nội dung Nhận biết Vận dụng % T năng hiểu cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc Văn bản thông 1 4 0 4 0 0 2 0 0 60 hiểu tin Viết văn bản 2 Viết phân tích đặc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 điểm nhân vật Tổng 20 5 20 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 100% Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ THI HỌC KÌ I

Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ thức T Chương đơn vị Mức độ đánh giá Vận T / chủ đề Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1 Đọc Văn Nhận biết: 4TN 4TN 2TL hiểu bản - Nhận biết được thể loại, đặc thông điểm của văn bản. tin - Nhận biết được thông tin cung cấp, không gian, thời gian trong văn bản. Thông hiểu: - Xác định được nghĩa của từ, sự mạch lạc, liên kết trong một đoạn văn. - Hiểu được mục đích, ý nghĩa, quy cách thực hiện của văn bản muốn gửi đến người đọc. - Chỉ ra và phân tích hiệu quả của phương tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Vận dụng: - Thể hiện thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong văn bản.

- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm nội dung văn bản cung cấp. 2 Viết Viết Nhận biết: 1TL* văn - Nhận biết được yêu cầu của bản đề về kiểu văn phân tích nhân phân vật trong một tác phẩm văn tích học. đặc Thông hiểu: điểm - Viết đúng về kiểu bài, về nội nhân dung, hình thức. vật Vận dụng: - Viết được bài văn phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, làm sáng tỏ nhân vật phân tích. Vận dụng cao: - Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học. Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, vị trí của nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn

ngữ, hành động của nhân vật. Tổng số câu 4TN 4TN 2TL 1TL Tỉ lệ [%] 25% 35% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỀ THI HỌC KÌ I …………………….. Năm học: 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 ĐỀ SỐ 1 [Thời gian làm bài: 90 phút] Phần 1: Đọc hiểu [6 điểm]

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: HỘI THI THỔI CƠM Ở ĐỒNG VÂN Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa. Hội thi bắt đầu bằng việc lấy lửa. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc, thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm ở trên ngọn. Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên...Khi mang được nén hương xuống, người dự thi được phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành ngọn lửa. Trong khi đó, những người trong đội, mỗi người một việc. Người thì ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông. Người thì nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm. Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng. Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen nhau uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ nồng nhiệt của người xem hội. Sau độ một giờ rưỡi, các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình. Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật. Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo và không có cháy. Cuộc thi nào cũng hồi hộp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng. [Theo Minh Phương] Câu 1: Văn bản trên cung cấp cho người đọc những thông tin gì?

  1. Địa điểm tổ chức cuộc thi, luật lệ và cách thức thực hiện trò chơi
  2. Địa điểm tổ chức và số lượng người tham gia trong cuộc thi
  3. Cách thức thực hiện trò chơi và ý nghĩa của cuộc thi đó
  4. Ý nghĩa của cuộc thi đó đối với từng cá nhân và cộng đồng

1. Xác định phương thức biểu đạt chỉnh và ngôi kể của đoạn trích trên. Đoạn trên ai là người kể chuyện? Kể về ai?

[Trích “ Bà nội”]

2. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS có cùng ngôi kể đó, ghi rõ tên tác giả.

3. Trong câu: "Dân làng bảo bà hiền như đất.", biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy?

Chủ Đề