Điểm giống nhau giữa không bào và lizoxom

Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lizôxôm và không bào là:

A. Bào quan có lớp màng kép bao bọc

B. Đều có kích thước rất lớn

C. Được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn

D. Đều có trong tế bào của thực vật và động vật

Lời giải

Điểm giống nhau về cấu tạo của không bào và lizôxôm là được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn

Đáp án C

Đáp án C

Lizoxom là một bào quan nhỏ có một lớp màng bao bọc ở động vật, chứa enzim phân hủy các bào quan hoặc tế bào già, hỏng.

Không bào là một bào quan lớn có một lớp màng bao bọc. Ở thực vật, không bào là nơi dự trữ các chất, chứa chất độc hại, chứa muối khoáng [ở rễ]. Ở động vật có các không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 191

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1



Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lizoxom và không bào là

A.

Bạn đang xem: điểm giống nhau giữa lizoxom và không bào

Bào quan có lớp màng kép bao bọc.

B. Đều có kích thước rất lớn.

C. Được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn.

D. Đều có trong tế bào của thực vật và động vật.



Đáp án C

Lizoxom là một bào quan nhỏ có một lớp màng bao bọc ở động vật, chứa enzim phân hủy các bào quan hoặc tế bào già, hỏng.

Không bào là một bào quan lớn có một lớp màng bao bọc. Ở thực vật, không bào là nơi dự trữ các chất, chứa chất độc hại, chứa muối khoáng [ở rễ]. Ở động vật có các không bào tiêu hóa và không bào co bóp.


Điểm giống nhau về cấu tạo giữa lizoxom và không bào là

A. Bào quan có lớp màng kép bao bọc.

B. Đều có kích thước rất lớn.

C. Được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn.

D. Đều có trong tế bào của thực vật và động vật.


Đáp án C

Lizoxom là một bào quan nhỏ có một lớp màng bao bọc ở động vật, chứa enzim phân hủy các bào quan hoặc tế bào già, hỏng.

Không bào là một bào quan lớn có một lớp màng bao bọc. Ở thực vật, không bào là nơi dự trữ các chất, chứa chất độc hại, chứa muối khoáng [ở rễ]. Ở động vật có các không bào tiêu hóa và không bào co bóp.


Dưới đây là các giai đoạn của quá trình tiêu hóa thức ăn ở trùng giày:

1. Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào tiêu hóa vào tế bào chất. Riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

2. Màng tế bào lõm dần vào, hình thành không bào tiêu hóa. Các enzim của lizôxôm vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

3. Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa. Các enzim của lizoxom vào không bào tiêu hóa và thủy phân các chất dinh dưỡng phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn giản.

Trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hóa nội bào:

Lớp 11 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hóa nội bào:


Đúng 0

Bình luận [0]

Dựa trên hình vẽ về sự tiến hóa nội bào ở trùng đế giày, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?

1. Chú thích [I] là sự hình thành không bào tiêu hóa.

2. Chú thích [II] là chất thải được đưa ra khỏi tế bào.

3. Chú thích [III] là không bào tiêu hóa.

4. Chú thích [IV] là lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa.

5. Chú thích [V] là enzim từ lizoxom vào không bảo tiêu hóa.

6. Chú thích [VI] là chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu vào tế bào

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án D


Đúng 0

Bình luận [0]

Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:

A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào

B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào

C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền

D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc

Lớp 10 Sinh học Phần 2: Sinh học tế bào 6 5

Gửi Hủy

B


Đúng 1 Bình luận [0]

B


Đúng 0 Bình luận [0]

B


Đúng 0 Bình luận [0]

Trong cơ thể người, đa số các tế bào đều có một nhân, tuy nhiên cũng có tế bào có nhiều nhân và đặc biệt là có tế bào không có nhân. Ví dụ tế bào hồng cầu. Tế bào hồng cầu được biệt hóa từ tủy xương, chúng trưởng thành và mất nhân do lizoxom thực hiện tiêu hóa nội bào phân hủy nhân của chúng. Chọn câu có nội dung không đúng khi nói về hồng cầu bị mất nhân và giải thích:

A: Hồng cầu bị mất nhân thì sẽ giảm tiêu dùng oxi nên không ảnh hưởng đến lượng oxi mà nó vận chuyển cho tế bào

B: Hồng cầu mất nhân thì không có khả năng sinh trưởng vì nhân chứa bộ nhiễm sắc thể mang hệ gen điều khiển và điều hòa mọi hoạt động sống của tế bào

C: Hồng cầu mất nhân thì quá trình phân chia vẫn xảy ra và nhanh hơn vì tiết kiệm vật liệu di truyền

D: Hồng cầu mất nhân thì giảm tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc

Lớp 7 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

D


Đúng 1

Bình luận [0]

Khi nói về không bào tiêu hóa, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Tiết enzim tiêu hóa thức ăn.

II. Chứa thức ăn.

III. Liên kết với lizoxom để phân giải thức ăn.

Có khả năng hòa hợp với màng tế bào.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lớp 0 Sinh học 1 0

Gửi Hủy

Đáp án C

Không bào tiêu hóa chỉ là túi chứa thức ăn, sau đó nó hòa nhập với lizoxom để enzim trong lizoxom phân giải thức ăn thành chất dinh dưỡng đơn giản khuếch tán vào tế bào chất. Các chất cặn bã được thải ra ngoài bằng cách xuất bào. Như vậy không bào tiêu hóa không thể tiết enzim tiêu hóa.


Đúng 0

Bình luận [0]

Bào quan đóng vai trò giao thông nội bào?

A. Lưới nội chất

B. Lizoxom

C. Lục lạp

D. Trung thể

Lớp 9 Sinh học 9 0

Gửi Hủy

A


Đúng 2

Bình luận [0]

A


Đúng 2 Bình luận [1]

A


Đúng 2 Bình luận [0]

xác định loại tế bào rong cơ thể chứa nhiều bào quan ti thể,lizoxom,lưới nội chất trơn nhất ? Tại sao

Lớp 10 Sinh học 2 0

Gửi Hủy

Tham khảo:

Các cấp tổ chức chính của hệ thống sống:

Tế bào ⇒ Cơ thể ⇒ Quần thể – Loài ⇒ Quần xã ⇒ Hệ sinh thái – Sinh quyển.

– Tế bào: là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. Tất cả vi khuẩn, nguyên sinh vật, nấm, thực vật cũng như động vật đều có cấu tạo tế bào. Các hoạt động sống đều diễn ra trong tế bào dù là của cơ thể đơn bào hay đa bào.

– Cơ thể: là cấp tổ chức sống riêng lẻ độc lập [cá thể] có cấu tạo từ một đến hàng trăm nghìn tỉ tế bào, tồn tại và thích nghi với những điều kiện nhất định của môi trường.

– Quần thể – loài : các cá thể thuộc cùng một loài tập hợp sống chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định tạo nên cấp quần thể.

 

– Quần xã: là cấp độ tổ chức gồm nhiều quần thể thuộc các loài khác nhau cùng chung sống trong một vùng địa lí nhất định. Trong quần xã có sự tương tác giữa các cá thể cùng loài hoặc khác loài và mối tương tác giữa các quần thể khác loài, chúng giữ được sự cân bằng động trong mối tương tác lẫn nhau để cùng tồn tại.

– Hệ sinh thái – sinh quyển: Tập hợp tất cả các quần xã sống trong khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển tạo nên sinh quyển của Trái Đất. Sinh quyển bao gồm nhiều hệ sinh thái khác nhau.

+ Hệ sinh thái: Các sinh vật trong quần xã không chỉ tương tác lẫn nhau mà còn tương tác với môi trường sống của chúng.

+ Sinh quyển: Tập hợp tất cả các hệ sinh thái trong khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển tạo nên sinh quyển của Trái Đất. Đó là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ thống sống.

Xem thêm: Lịch Sử Lớp 8 Bài 29 - Lý Thuyết Sử 8: Bài 29

Điểm giống nhau về cấu tạo giữa Lizôxôm và không bào là:


A.

Bào quan có lớp màng kép bao bọc

B.

Được bao bọc chỉ bởi một lớp màng đơn.

C.

Đều có kích thước rất lớn.

D.

Đều có trong tế bào của thực vật và động vật.

Video liên quan

Chủ Đề