Điểm giống và khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa học sự 10

So sánh

Ai trả lời giúp tớ cái :-s

So sánh sự giống và khác nhau của chủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa học


Trước tiên, bạn cần xác định bạn so sánh như vậy với mục đích gì?

*Chủ nghĩa xã hội khoa học là một xã hội với nền tảng phát triển dựa trên những nghiên cứu khoa học và thiết thực trong cuộc sống. *Chủ nghĩa xã hội không tưởng : Đây là một xã hội mà con người chưa nghĩ đến vì nó chưa phù hợp ngay tại thời điểm này. Bạn đang sống trong một xã hội chủ nghĩa, vậy bạn đã có khi nào dám mơ đến một xã hội "Chủ nghĩa Cộng sản" chưa? Tôi chắc chắn là bạn chưa. Bởi vì chúng ta không thể đốt cháy giai đoạn được. Trên thế giới, đã có quốc gia phải trả giá đắt cho lý tưởng này vì sự vội vàng. Khi nào xã hội bạn đang sống là một xã hội chủ nghĩa cộng sản, lúc đó bạn sẽ có quyền nghĩ đến xã hội không tưởng.

*Không có sự khác nhau vì có sự quan hệ hữu cơ giữa hai mệnh đề đó. Tất cả các ''chủ nghĩa'' hoặc tôn giáo đều tạo cho mình một ''đích đến vọng tưởng''. Ví dụ trong thiên chúa giáo là thiên đường, phật giáo là niết bàn, chủ nghĩa xã hội là ''tiến tới cộng sản chủ nghĩa'', mà trong đó có khái niệm mâu thuẫn nổi tiếng"làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu''


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHÔNG TƯỞNG:

*Vào khoảng thế kỉ XV, chế độ phong kiến châu Âu bắt đầu suy tàn và những mầm móng của chủ nghĩa tư bản xuất hiện. Để tích luỹ vốn và tạo ra đội quân lao động làm thuê, ngay từ đầu, chủ nghĩa tư bản đã làm phá sản hàng loạt những người sản xuất nhỏ: nông dân, thợ thủ công, tiểu thương v...v...Trong điều kiện lịch sử đó, đã nảy sinh dòng văn học xã hội chủ nghĩa không tưởng, phê phán những bất công của xã hội, phản ảnh những nổi đau khổ và sự phẩn uất của quần chúng lao động và những người sản xuất nhỏ bị phá sản, phản ảnh khát vọng của họ về xã hội tương lai công bằng, tốt đẹp hơn. *Suốt thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX, chủ nghĩa không tưởng đã có một quá trình phát triển gắn liền với những bước phát triểncủa chủ nghĩa tư bản và đã có một tác dụng tích cực nhất định. Chủ nghĩa xã hội không tưởng, nhất là chủ nghĩa xã hội không tưởng - phê phán Pháp đầu thế kỉ XIX, đã đánh dấu một bước tiến trong lịch sử tư tưởng của loài người . Nó để lại cho chủ nghĩa Mác một disản tư tưởng có giá trị, những điều tiên đoán quan trọng về đời sống xã hội và về sự phát triển của xã hội. Vì vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin thừa nhận là một trong ba nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác, là tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa cộng sản khoa học. *Tuy vậy, chủ nghĩa xã hội không tưởng không tránh khỏi những hạn chế và tiêu cực. Với những mức độ khác nhau, các trào lưu không tưởng chỉ mới phê phán chủ nghĩa tư bản, lên án tình trạng bất công và những thảm hoạ do nó gây ra, mà không giải thích được nguồn góc kinh tế sâu sa của tình trạng ấy. Những nhà không tưởng có ý thức bênh vực lợi ích của những người lao động, nhưng chưa thấy vai trò lịch sử của giai cấp vô sản. Họ muốn đứng trên các giai cấp, nhân danh toàn xã hội để mưu giải phóng toàn xã hội. Nhiều người cho rằng xã hội đầy rẫy xấu xa vì chưa phát hiện chân lí tuyệt đối và vĩnh cửu để có thể thuyết phục và cảm hoá mọi người, không phân biệt giai cấp và giàu nghèo. Phần đông những nhà không tưởng tách rời học thuyết của họ với phong trào quần chúng. Họ không nhận thức rõ lực lượng của quần chúng. Trái lại, họ muốn đi tìm một sức mạnh tinh thần làm chỗ dựa cho công cuộc cải tạo xã hội. Nhiều người mong muốn cải tạo xã hội bằng những cải cách dần dần, bằng giáo dục, chứ không phải bằng đấu tranh cách mạng. Về cơ bản họ vẫn đứng trên lập trường duy tâm về lịch sử. Tính chất không tưởng của chủ nghĩa xã hội trước chủ nghĩa Mác chủ yếu là do những điều kiện lịch sử quy định. Trong hoàn cảnh phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa phát triển đầy đủ , mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản chưa chín muồi thì mọi lí thuyết về chủ nghĩa xã hội cũng chưa thể chín muội.

*Đến những năm 40 của thế kỉ XIX , mọi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng đều trở thành lạc hậu , bảo thủ hoặc phản động, vì cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản đã diễn ra với quy mô rộng lớnvà đã có những hình thức rõ rệt , đòi hỏi phải có một lí luận cách mạng khoa học soi đường . Chính Các-Mác và Ph. Ăng-ghen là những người đã đáp ứng được yêu cầu cấp bách đó của phong trào giai cấp vô sản.


CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC:

*Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ngày càng mang lại cho giai cấp công nhân nhiều đau khổ. Cho nên, từ đầu thế kỉ XIX, một số người tiến bộ đương thời như Xanh Xi-mông và Sac-lơ Phu-ri-ê ở Pháp , Rô-bơ O-oen ở Anh, mơ ước xây dựng một xã hội công bằng, không có áp bức bóc lột, không có cạnh tranh và đem lại hạnh phúc cho mọi người . Cách làm của họ không phải bằng hành động chính trị, bằng hoạt động cách mạng mà bằng cách tuyên truyền và thực hiện những tổ chức xã hội do họ nghĩ ra. Những thí nghiệm của những nhà cải cách xã hội ấy đều đi đến thất bại. Người ta gọi đó là những nhà xã hội chủ nghĩa không tưởng. *Trong thực tế xã hội hồi đó , công nhân vẫn không ngừng đấu tranh chống lại sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa tư bản, từ hình thức thô sơ nhất là đập phá máy móc đến những hình thức đấu tranh có tính chất quần chúng rộng rãi, như cuộc khởi nghĩa của công nhân Ly -ông ở Pháp năm 1831 và 1834, phong trào “ Hiến chương” ở Anh [ 1836-1847 ]... *Nhưng cho đến giữa thế kỉ XIX , họ còn thiếu ý thức giác ngộ giai cấp rõ rệt, cuộc đấu tranh của họ còn thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo và thiếu một đường lối chính trị rõ ràng, chính xác. Nói cách khác là giai cấp công nhân còn thiếu một lý luận tiền phong và một chính đảng để hướng dẫn họ đấu tranh một cách có ý thức, có tổ chức để giành thắng lợi.

*Chính Mác và Ăng-ghen là những người thầy vĩ đại của giai cấp vô sản, những người đầu tiên sáng tạo lí luận tiền phong và chính đảng tiền phong của giai cấp vô sản trên thế giới. Mác và Ăng-ghen đã dựa vào những kiến thức khoa học của nhân loại tích luỹ từ hàng nghìn năm, đã đúc kết những kinh nghiệm của phong trảo công nhân quốc tế, đã nghiên cứu một cách chính xác những quy luật phát triển của xã hội loài người và chỉ cho giai cấp công nhân con đường đấu tranh .

You're Reading a Free Preview
Pages 4 to 6 are not shown in this preview.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘIKHOA TRIẾT HỌC VÀ XÃ HỘITIỂU LUẬNĐỀ TÀI:So sánh sự giống nhau và khác nhau của Chủ nghĩa xãhội không tưởng và Chủ nghĩa xã hội khoa học.Giảng viên hướng dẫn :......................................Sinh viên thực hiện: Ngô Ngọc Quang AnhLớp: TH24.13MSSV: 191402261 Mục lụcI.II.III.IV.LỜI NĨIĐẦU........................................3Sự giống nhau giữa Chủ nghĩa xã hộikhơng tưởng và Chủ nghĩa xã hội khoahọc........................................................4Sự khác nhau giữa Chủ nghĩa xã hộikhông tưởng và Chủ nghĩa xã hội khoahọc........................................................5LỜI CAMKẾT.......................................62 I.LỜI NĨI ĐẦUChế độ cơng xã ngun thuỷ tan rã khi xã hội có sự phân chia giai cấpvà sự tư hữu về tài sản và nhà nước ra đời dựa trên sự thống trị , ápbức bóc lột của giai cấp chiếm giữ các TLSX quan trọng trong xã hộiđối với các giai cấp và tầng lớp khác . Cùng với sự phát triển của xãhội , mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị ngày càng lêncao và cuộc đấu tranh xã hội , đấu tranh giai cấp diễn ra là tất yếu .Trong q trình đấu tranh đó , những ước mơ , khát vọng về một xãhội khơng có áp bức , khơng có bóc lột được ra đời và phát triển . Vớisự phát triển không ngừng của LLSX , những QHSX mới cũng đượcra đời thay thế những SHSX cũ lỗi thời khơng cịn phù hợp thì sựphân hố giai cấp diễn ra cũng mạnh mẽ hơn , kèm theo đó là nhữngxung đột giai cấp cũng diễn ra quyết liệt hơn . Tình trạng bất cơng xãhội , bất bình đẳng và nghèo khó ngày càng đè nặng lên giai cấp bịthống trị . Một bộ phận không nhỏ trong giai cấp bị thống trị đã đứnglên đấu tranh chống lại áp bức bất công và các cuộc cách mạng đã nổra . Những điều kiện và tiền đề ấy đã làm cho những ước mơ , khát3 vọng về một xã hội khơng áp bức bóc lột trở thành lý luận của các nhàtư tưởng lớn với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tưởng và đỉnhcao là CNXH khoa học . CNXH không tưởng là những tư tưởng ,những học thuyết biểu hiện dưới dạng chưa đầy đủ , chưa chín muồinhững nguyện vọng của quần chúng nhân dân muốn xố bỏ áp bứcbóc lột và mọi bất công trong xã hội mong muốn xây dựng một xã hộicơng bằng , bình đẳng , bác ái , mọi người sống tự do , hạnh phúc .Các đại diện của CNXH không tưởng là : Tômát Morợ [ TK16-17Grắc Babớp [ TK18 ] ; Xanh Ximơng , Sác lợ Phuriê và Rơbớt Ơ xen [ TK19 ] . CNXH khoa học là một trong ba bộ phận hợp thànhchủ nghĩa Mác-Lênin , là khoa học phản ánh và nghiên cứu cuộc đấutranh của giai cấp công nhân , khoa học về những nguyên lý quantrọng nhất , là cơ sở định ra đường lối chính sách trong quá trình CMXHCN và xây dựng CNXH . Lý luận CNXHKH là những quy luậtchính trị xã hội khách quan trong quá trình đấu tranh cách mạng củagiai cấp công nhân , là những quy luật cải tạo và xây dựng XHCN.4 II.Sự giống nhau giữa Chủ nghĩa xã hội không tưởngvà Chủ nghĩa xã hội khoa họcChủ nghĩa xã hội không tưởng và chủ nghĩa xã hội khoa họcđều mang tính lịch sử vì nó được hình thành trong xã hội cógiai cấp, có bất cơng xã hội và sẽ mất đi khi xã hội khơng cịngiai cấp, khơng cịn bất công- XHCSCN5 6 III. Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội khôngtưởng và chủ nghĩa xã hội khoa họcTrả lời:Tiêu chuẩn so sánhCNXHKTCNXHKHCNXHKT có nguồn gốc CNXHKH ra đời vàotiền sử xa xôi trong quá những năm 40 của thế kỷkhứ: từ những tư tưởng XIX. Do tác động củaXHCN sơ khai [trong xã cuộc cách mạng cônghội nô lệ và phong kiến]. nghiệpCNTBđãcóTừ cuối thế kỷ XV chế những bước phát triểnđộ phong kiến ở Châu Âu quan trọng làm bộc lộ rõbắt đầu suy tàn, quan hệ bản chất và những mâusản xuất TBCN đã từng thuẫn cơ bản của nó.Vềbước hình thành trong kinh tế mâu thuẩn giữalịng chế độ phong kiến. lực lượng sản xuất vàTrong xã hội xuất hiện quan hệ sản xuất phát7 những giai cấp mới và triển đến độ gay gắt biểu1. Hoàn cảnh lịch sửnhững mâu thuẫn giai cấp hiện thành những cuộcđối kháng mới. Đó là quý khủng hoảng kinh tế vàtộc phong kiến và giai sự thất nghiệp của giaicấp tư sản mới hình cấp cơng nhân. Về xã hội,thành, các giai cấp giàu giai cấp công nhân cơngcó và đơng đảo lao động nghiệp tăng nhanh và bịquần chúng nghèo khổ. bóc lột nặng nề làm choHồn cảnh đó đã làm mâu thuẫn giữa giai cấpxuất hiện và ngày càng công nhân và giai cấp tưphát triển những trào lưu sản bộc lộ gay gắt, phongtưtưởngXHCNvới trào đấu tranh của giainhững nội dung và hình cấp cơng nhân chống lạithức biểu hiện mới. Tư giai cấp tư sản ngày càngtưởng XHCN phát triển phát triển. Tiêu biểu cuộcthành một trào lưu tư khởi nghĩa của công nhântưởng, một mặt phê phán dệt ở thành phố Liôngnhững bất công xã hội [1831-1834], cuộc khởiđương thời và mặt khác nghĩa của công nhân dệtphản ánh những khát thành phố Xiledi [1844],vọng của nhân dân về phong trào Hiến Chươngmột xã hội tương lai tốt củacôngnhânAnhđẹp [ thế kỷ XVI - XVII ] [1838- 1848].Chứng tỏ8 được thể hiện dưới hình giai cấp cơng nhân đãthức văn học thành văn trưởng thành, trở thànhvới các tác phẩm văn học một lực lượng chính trịviễn tưởng.Đến những độc lập đấu tranh chốngtác phẩm lý luận [thế kỷ giai cấp tư sản với tưXVIII ] và trở thành một cách là một giai cấp.học thuyết vào thời đại Đồng thời sự phát triểncách mạng tư sản, đỉnh của phong trào cơng nhâncao là CNXHKT – phê một mặt,địi hỏi phải cóphán [đầu thế kỷ XIX].một lý luận cách mạngkhoa học đúng đắn dẫnđường và mặt khác, cungcấp những cơ sở thực tiễncho lý luận đó.Điều kiệnkinh tế xã hội được coi là“miếng đất hiện thực” đểCNXHKH ra đời.Cùng với những thànhtựu của khoa học tự nhiênvà khoa học xã hội, kếthừa những tri thức củanhân loại, đặc biệt là kếthừa có phê phán và cải9 tạo một cách triệt để triếthọc cổ điển Đức, kinh tếhọc chính trị cổ điển Anh,CNXHKT-phêphánPháp đã cung cấp nhữngtiền đề lý luận và tưtưởng trực tiếp đưa đến2. Lực lượng xã hội Giai cấp tư sảnsự ra đời của CNXHKHGiai cấp công nhântiên phongKhuynh hướng đi theo CNXHKH vạch ra concon đường ơn hịa, kêu đường đi lên CNXH phảigọi thuyết phục bằng các bằngconđườngđấubiện pháp giáo dục làm tranh cách mạng [bằng3.Conđườngtranh cách mạngđấu thực nghiệm hoặc cảm bạo lực cách mạng] lật đổhóa giai cấp bóc lột bằng nền thống trị của giai cấpđạo đức, thỏa hiệp để cải bóc lột, giai cấp tư sản.tạo xã hội bằng pháp luậtvà thực nghiệm xã hội.10 Chịu ảnh hưởng sâu sắc Theo tư tưởng của chủquan niệm của chủ nghĩa nghĩa duy vật lịch sử vàduy lý và chân lý vĩnh học thuyết về giá trịcữu của triết học thời kỳ thặng dư, gắn chặt hoạtcận đại, các nhà không động lý luận với hoạttưởng đầu thế kỷ XIX động thực tiễn.Thừa nhậncũng đã khơng thốt khỏi sứ mệnh lịch sử của giaiquan niệm duy tâm về cấp công nhân. Thừa4. Thế giới quanlịch sử. Họ cho rằng chân nhận vai trò lãnh đạo củalý vĩnh cữu đã có, đã tồn Đảng cộng sản trong cuộctại ở đâu đó, chỉ cần có đấu tranh vì một xã hộingười tài ba xuất chúng mới.là có thể phát hiện ra, cóthể tìm thấy. Khi đã tìmthấy,chỉcầnnhữngngười đó thuyết phụctoàn xã hội là xây dựngxã hội mới.11 IV. LỜI CAM KẾTBài tiểu luận này là do chính em tìm hiểu và biên soạn khơng saochép của bạn nào nếu có sao chép em xin chịu điểm 0 .12

Video liên quan

Chủ Đề