Độ mở của nền kinh tế là gì năm 2024

Tổng sản phẩm quốc nội khu vực bình quân đầu người trong tỉnh được điều chỉnh theo lạm phát của tỉnh, tính bằng logarit

Su và cộng sự [2019], Ngo và Nguyen [2020], Raghutla [2020]

Biến độc lập [ins, trade]

ins

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh [Provincial Competitiveness Index [%]]

Su và cộng sự [2019]; Raghutla [2020]; Ngo và Nguyen [2020].

+

trade

Độ mở thương mại tính bằng tỷ trọng tổng giá trị xuất khẩu của tỉnh và giá trị nhập khẩu của tỉnh so với tổng sản phẩm quốc nội bình quân đầu người của tỉnh [%]

+

Biến kiểm soát [Z]

ge

Tổng chi tiêu công bình quân đầu người của tỉnh được điều chỉnh theo lạm phát của tỉnh, tính bằng logarit

Su và cộng sự [2019]; Raghutla [2020]; Ngo và Nguyen [2020].

+

fdi

Dòng vốn FDI của tỉnh bình quân đầu người được điều chỉnh theo lạm phát của tỉnh, tính bằng logarit

+

pi

Đầu tư tư nhân bình quân đầu người của tỉnh được điều chỉnh theo lạm phát của tỉnh, tính bằng logarit

+

pub

Đầu tư công của tỉnh bình quân đầu người được điều chỉnh theo lạm phát của tỉnh, tính bằng logarit

+

labo

Tỷ lệ người có việc làm trên tổng dân số toàn tỉnh [%]

+

ict

Chỉ số công nghệ thông tin và truyền thông cấp tỉnh

+

Ghi chú: Dấu [+] thể hiện kỳ vọng tác động thuận chiều đến tăng trưởng kinh tế.Nguồn: Tác giả tổng hợp

Bài viết sử dụng số liệu dạng bảng cân bằng của 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam trong giai đoạn 2010-2020. Do vậy, bài viết có 63*11= 693 quan sát. Nguồn dữ liệu được thu thập từ cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thống kê, Bộ Thông tin và Truyền thông, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam [VCCI].

Kết quả nghiên cứu thực nghiệm

Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy phân vị trên bộ dữ liệu của 63 tỉnh/thành của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 với 693 quan sát được thể hiện tại Bảng 2.

Bảng 2: Kết quả hồi quy phân vị của mô hình nghiên cứu

Q,10

Q,25

Q,50

Q,75

Q,90

ins

2,012**

3,176***

2,845***

3,468***

4,400***

[2,16]

[6,95]

[6,55]

[5,39]

[6,48]

trade

0,0457*

0,0505***

0,0660***

0,0676***

0,101***

[1,80]

[3,06]

[4,84]

[4,00]

[2,61]

ge

0,282***

0,225***

0,290***

0,258***

0,351***

[5,48]

[4,61]

[5,60]

[4,54]

[4,06]

fdi

0,0254**

0,0133

0,0224**

0,0297***

0,0561***

[1,98]

[1,25]

[2,44]

[2,96]

[2,97]

pi

0,287***

0,331***

0,244***

0,129***

-0,0677

[6,57]

[9,12]

[6,03]

[3,23]

[-0,62]

pub

-0,0254

-0,00972

-0,0113

0,0783**

0,239***

[-0,54]

[-0,24]

[-0,38]

[2,39]

[3,86]

labo

-0,458

-0,694

-1,533**

-1,657*

-2,365*

[-0,84]

[-1,40]

[-2,37]

[-1,83]

[-1,77]

ict

0,828***

0,524***

0,624***

1,079***

1,103***

[4,38]

[3,68]

[3,59]

[5,25]

[3,58]

_cons

0,780

0,501

1,405***

1,293

1,366

[1,11]

[1,25]

[2,64]

[1,56]

[1,25]

N

693

693

693

693

693

Ghi chú: [*], [**], [***] tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%.

Nguồn: Tác giả tính toán

Ngoài ra, kết quả các hệ số hồi quy phân vị của hai yếu tố bao gồm chất lượng thể chế [ins] và độ mở thương mại [trade] được minh họa trên đồ thị tại các phân vị khác nhau của mức tăng trưởng kinh tế [grdp] của các địa phương [từ phân vị 0,1 đến 0,9] ở Hình 1. Đồ thị khắc họa được bức tranh tổng quát về mức độ tác động của thể chế và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế cấp tỉnh tại Việt Nam.

Hình 1: Đồ thị minh họa các hệ số hồi quy của thể chế và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế tại từng phân vị Nguồn: Tác giả tính toán

Kết quả hồi quy cho thấy sự tăng lên của thể chế và độ mở thương mại luôn có ảnh hưởng thúc đẩy mức tăng trưởng kinh tế [gdp] do hệ số của biến [ins] và biến [trade] đều có giá trị dương [>0] ở tất cả phân vị. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng đặt ra và các nghiên cứu của: Su và cộng sự [2019]; Raghutla [2020]; Ngo và Nguyen [2020]. Tuy nhiên, khi xét trên từng phân vị của mức tăng trưởng kinh tế [grdp], mức tác động của thể chế và độ mở thương mại có sự khác nhau trong mẫu nghiên cứu tại các địa phương của Việt Nam.

Căn cứ vào độ lớn của các hệ số hồi quy của biến thể chế [ins] và biến độ mở thương mại [trade] tại Bảng 2 và Hình 1, có thể thấy tác động của thể chế luôn mạnh hơn so với ảnh hưởng của độ mở thương mại. Ngoài ra, ở các địa phương có mức độ tăng trưởng kinh tế cao tức thuộc phân vị cao thì mức độ ảnh hưởng của thể chế và độ mở thương mại càng lớn.

Kết luận và hàm ý chính sách

Bài viết sử dụng số liệu của 63 tỉnh, thành phố của Việt Nam giai đoạn 2010-2020 để nghiên cứu tác động của thể chế và độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế. Số liệu được phân tích bằng kỹ thuật hồi quy phân vị để đánh giá sự tác động của thể chế đến mức tăng trưởng kinh tế trên từng phân vị khác nhau của mức tăng trưởng kinh tế.

Kết quả nghiên cứu hồi quy phân vị cho thấy có sự phân hóa mạnh mức tác động của thể chế và độ mở thương mại trên từng nhóm tỉnh, thành phố theo phân vị của mức tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Do vậy, tùy theo mức tăng trưởng kinh tế ở mỗi địa phương tại Việt Nam mà các nhà hoạch định chính sách cần đặt ra mục tiêu cải thiện chất lượng thể chế cũng như tăng cường độ mở thương mại phù hợp để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách hiệu quả.

Chủ Đề