Đối chiếu ngữ âm tiếng Hàn và tiếng Việt

Một số kết quả đối chiếu ngữ âm giữa tiếng hàn và tiếng việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây  [1.28 MB, 13 trang ]

Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM

Soỏ 9 naờm 2006

MT S KT QU I CHIU NG M
GIA TING HN V TING VIT
CHO MYEONG SOOK*

1.

t vn

Ngụn ng hc i chiu xut phỏt t nhu cu nghiờn cu  giỳp cho vic
hc v vic ging dy ngoi ng tt hn vi s phỏt hin nhng im ging nhau
v khỏc nhau gia ting m  ca ngi hc v ngụn ng ớch [Zielsprache].
Ngnh khoa hc ny l mt b phn ca ngụn ng hc ng dng trờn c s so
sỏnh i chiu ngụn ng. Vo u th k XX, nghiờn cu i chiu chỳ ý n
thc tin vn dng. Thut ng Contrastive Linguistics ó xut hin u tiờn
trong bi ca B. Whorf [1941] . Vo nm 1957, giỏo s
ca trng i hc Michigan R. Lado ó xut bn mt cụng trỡnh across Cultures  Applied Linguistics for Language Teachers>, cụng trỡnh ny
trin khai u tiờn vic nghiờn cu ngụn ng nh mt h thng. Nhng kt qu
ca hng nghiờn cu i chiu ny nõng cao hiu qu cho vic hc ngụn ng
ớch v vic ging dy cng nh hc ting, biờn son cỏc sỏch giỏo khoa dy
ting v lm t in. Thụng qua nhng kt qu so sỏnh i chiu hai hay nhiu
h thng ngụn ng  d oỏn c nhng li ca ngi hc v giỳp ngi hc
khc phc khú khn.
Khi chỳng tụi hc mt ngoi ng, chỳng tụi thng mc li trong vic hc
ting v phỏt hin c s giao thoa ngụn ng gia hai h thng ngụn ng ca
ting m  v ngụn ng ớch, nu mỡnh vn dng tt h thng ngụn ng ca
ting m  thỡ cú th d nm bt ngụn ng ớch, vỡ vy nm chc h thng ngụn


ng rt quan trng khi hc mt hay nhiu ngụn ng ớch.
Theo phõn loi ca ngụn ng hc loi hỡnh, ting Hn l ngụn ng chp
dớnh [agglutinative language] v trt t cõu SOV, ting Vit l ngụn ng n lp
*

Tin s, HQG Seoul.

58


Cho Myeong Sook

Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM

[isolating language] trật tự câu SVO. Hai nước Hàn Quốc và Việt Nam đều gọi
tiếng mẹ đẻ của mình là Quốc ngữ. Chữ viết tiếng Hàn và tiếng Việt đều là chữ
viết ghi âm. Trong bài này đã tham khảo chủ yếu luận án của bản thân, luận án
đó đã viết nhằm giúp cho các học viên Hàn Quốc cũng như Việt Nam hạn chế
bớt những khó khăn và phát huy những đặc điểm giống nhau của hai ngôn ngữ
khi học tiếng của nhau. Chúng tôi sẽ giới thiệu những kết quả của việc nghiên
cứu phân tích so sánh đối chiếu về mặt ngữ âm căn cứ vào kinh nghiệm bản thân
nhằm giúp đỡ cho việc dạy và học hai thứ tiếng của nhau.
2.

Đối chiếu về mặt ngữ âm tiếng Hàn và tiếng Việt

2.1. Âm tiết [syllables]
Tiếng Việt là mỗi âm tiết có ranh giới rõ ràng và ranh giới của nó với ranh
giới của hình vị có thể nói là trùng nhau. Mỗi âm tiết tiếng Việt có khả năng biểu
hiện ý nghĩa và có tính độc lập.

[1] Tiếng Việt Nam : Chữ /ˇ quốc/ˇ ngữ /ˇ dùng/ ˇcác/ ˇchữ/ˇ Latinh.
[2] Tiếng Hàn Quốc : 나/[는]ˇ 베/트/남/어/[를]ˇ 공/부/한/다.
{Tôi /học /tiếng /Việt/ [Nam].}
Về cấu tạo âm tiết tiếng Việt, nhiều tác giả trong nước và nước ngoài đã
đưa ra nhiều mô hình âm tiết tiếng Việt, trong đó xin giới thiệu lại một số mô
hình sau đây :
a. Đoàn Thiện Thuật [1980]
THANH ĐIỆU
VẦN
ÂM ĐẦU

ÂM
ĐỆM

ÂM
CHÍNH

ÂM
CUỐI

Ví dụ : Nguyệt  ng- : âm đầu, u : âm đệm, yê : âm chính, -t : âm cuối,
thanh nặng : thanh điệu.

59


Soỏ 9 naờm 2006

Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM


Cu to õm tit ting Vit chia 2 phn ln nh õm u v vn. Phn u ca
õm tit c xỏc nh l õm u, õm vn hc cũn gi l thanh mu hay thy õm,
phn cũn li ca õm tit c gi l phn vn hay vn mu. ng m u õm tit
bao gi cng l mt ph õm, tip theo l õm m v õm chớnh, hai õm ny u l
nguyờn õm, mt ph õm hay bỏn nguyờn õm m nhim chc nng  cui õm tit.
Mt c im khỏc ca õm tit ting Vit l mi õm tit mang mt thanh iu.
b. Mụ hỡnh ca Lờ Vn Lý
C
[PH M]

V
[NGUYấN M]

C
[PH M]

Vớ d 4 loi hỡnh õm tit theo mụ hỡnh ny l :
[1] V : e, ỏo, a, u, oai, yờu,

[3] VC : n, em, oanh, ng, thuc,

[2] CV : b, m, cua, hoa, khuya,

[4] CVC : mnh, tuyn, trng, khụng, ...

Mụ hỡnh õm tit ting Vit ca Lờ Vn Lý ging nh cu to õm tit ting Hn
cú bn loi hỡnh õm tit. Cu to õm tit ting Hn cú th núi c bn l : [C]V[C].
1] V : mụ hỡnh khụng cú õm u v khụng cú õm cui :[] /a/ỏ, [] /o/ng
2] CV : mụ hỡnh khụng cú õm cui : []/bu/b, []/su/thy
3] VC : ting Hn ph õm u l õm v zero : []/il/ nht, []/ak/ỏc

4] C V C : mụ hỡnh cú õm u v õm cui : []/dok/c, []/san/sn
Da vo cu trỳc õm tit ting Hn v ting Vit chỳng ta thy ph õm thng
m nhim hai chc nng, chc nng m u v chc nng kt thỳc.
Khi ngi Hn hc u tiờn ting Vit gii thiu trc mụ hỡnh s 2 ca
Lờ Vn Lý d hiu cu to õm tit vỡ ting m . Sau ú a ra mụ hỡnh s 2 ca
on Thin Thut thỡ hiu qu hn. V thanh iu v õm m chỳng tụi s núi phn
2.2, phn 2.5 trong bi ny. Theo kinh nghim ging dy ting Hn v ting Vit ca
chỳng tụi, cú th a ra mt mụ hỡnh mi sau õy ca õm tit ting Vit dnh cho
ngi Hn hc ting Vit  d hiu cu to õm tit ting Vit v d hc qui tc nht
nh t Hỏn  Hn v t Hỏn  Vit [2], [4].

60


Cho Myeong Sook

Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM

c. Mô hình của Cho Myeong Sook
THANH ĐIỆU
C
[PHỤ ÂM]

V
[NGUYÊN ÂM]

C
[PHỤ ÂM]

2.2. Âm đệm [gilde]

Âm đệm đứng ở vị trí giữa âm đầu và âm chính trong một âm tiết tiếng Việt.
Âm đệm trong âm tiết tiếng Việt có vị trí khá đặc biệt và được phiên âm
là /-u-/ hay /-w-/. Âm đệm có thể xuất hiện chủ yếu sau hầu hết các phụ âm đầu
nhưng không thể xuất hiện sau phụ âm đầu như và chỉ có một số
ngoại lệ.
Trước nguyên âm  âm đệm được ghi bằng con chữ viết sau phụ
âm đầu  thì âm đệm ghi bằng con chữ viết ; sau các phụ âm đầu  thì âm đệm có thể ghi được bằng con chữ viết và . Ví dụ : khoan,
ngoan, hoan  Dĩ nhiên, cũng có âm đệm đi với nó, như : khuyết, nguyện,
huyện  Hiện nay, các từ  trong phương ngữ miền Nam được phát
âm là /wa/. Âm đệm này cũng có trong âm tiết từ Hán  Việt.
Những nguyên âm đôi tiếng Hàn chia 3 loại , âm đôi > và nguyên âm, âm đệm tiếng Việt có liên quan với đôi> của tiếng Hàn. Trong lịch sử tiếng Hàn, tiếng Hàn trung đại có chữ cái [ㅸ]
nhưng sau thời kỳ bán nguyên âm [ㅗ/w/] hoặc [ㅜ/w/] thay chữ cái này rồi chữ cái
đã mất đi. Theo kinh nghiệm của chúng tôi, âm đệm [-u-] tiếng Việt có thể liên quan
với hoặc của  tiếng Hàn.
Ví dụ : 1] Hoa

[h+o+a] 화 /hwa/

2] Nguyên

[ng+u+o+n] 원/won/

Việc nghiên cứu so sánh đối chiếu hai hệ thống ngôn ngữ tiếng Hàn và tiếng
Việt rất cần thiết không chỉ phương pháp đồng đại mà phương pháp nghiên cứu lịch
đại. Nghiên cứu đối chiếu về mặt ngữ âm thông qua phương pháp lịch đại rất có ích
cho việc nghiên cứu quốc ngữ của hai nước và có thể giải quyết được một số giải
thuyết quốc ngữ.


61


Soỏ 9 naờm 2006

Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM

2.3. Nguyờn õm [vowels]
Cú nhiu gii thuyt õm v hc khỏc nhau v s lng nguyờn õm trong
ting Vit v ting Hn, chỳng tụi chn gii thuyt h thng nguyờn õm ting
Vit l 14 nguyờn õm [trong ú 11 nguyờn õm n v 3 nguyờn õm ụi]. Nhng
trong ting Hn cú 10 nguyờn õm n v 11 nguyờn õm ụi.
BNG TNG HP
* con s 1, 2, 3 l  m ca ming cao [1], trung bỡnh [2], thp [3]
BNG NGUYấM M N TING VIT V TING HN
Trc [v trớ ca li]
Khụng trũn mụi
T. Vit

T. Hn

1

/i/

2
3

Sau [v trớ ca li]


Trũn mụi
T. Vit

Khụng trũn mụi

Trũn mụi

T. Hn

T. Vit

T. Hn

T. Vit

T. Hn

/i/ []

/y/[]

//

// []

/u/

/u/ []

/e/


/e/ []

/ỵ/[]

/,/

// []

/o/

/o/ []

//

// []

/a, /

/a/ []

//

BNG NGUYấM M ễI TING VIT V TING HN
Trc [v trớ ca li]
Sau [v trớ ca li]
Khụng trũn mụi
Khụng trũn mụi
Trũn mụi
T. Vit

T. Hn
T. Vit
T. Hn
T. Vit
T. Hn
1

/i/ []
/ye/[],

/y/[],

/we/[,]

/w/-]

/yu/ []

2

/yo/ []
/ya/[],
/y/[]

3

/wa/[]
1

/ie/


//

/uo/

Nhỡn v h thng nguyờn õm ca hai ngụn ng, hai h thng nguyờn õm
n gn ging nhau nhng trong ting Hn nguyờn õm n  khụng cú, vỡ
vy khi ngi Hn hc ting Vit, h d gp li phỏt õm nhng õm tit cú
nguyờn õm [o] nh .
62


Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM

Cho Myeong Sook

Núi v hai nguyờn õm n /y/[], /ỵ/[] ting Hn, trong ting Vit
khụng cú õm ny, do ú ngi Vit cú th gp li phỏt õm. Trong ting Hn
trung i, hai nguyờn õm ny ó thuc h thng nguyờn õm ụi [/wi/[],
/we/[]] nhng trong ting Hn hin i hai nguyờn õm vo h thng nguyờn õm
n ri. Hai nguyờn õm ny gn ging nh phỏt õm ca t ting Phỏp
v t ting c .
Trong ting Vit cú i lp õm di v ngn. Trong ting Hn thi trung i
ó cú 4 thanh iu : bỡnh, thng, kh, nhp. Sau cui th k XVI, du hiu
thanh iu ó mt i ri 4 thanh iu ú tr thnh õm di ngn trong ting Hn
hin nay. Khi nhỡn vo chỳng ta khụng th phõn bit c vỡ ch cỏi õm tit
ging nhau.
Vớ d õm di v õm ngn ting Hn :
/nu:n/ [tuyt],


/nun/ [mt],

/ba :m/ [ht d], /bam/ [ờm]

/ma:l/ [li núi], /mal/ [con nga], / b:l/ [con ong], /bl/ [pht/]
Nhỡn v bng  trờn ca nguyờn õm thỡ s lng nguyờn õm ụi ting Hn
nhiu hn ting Vit ch cú 3 nguyờn õm. Nguyờn õm ụi ting Hn cú th chia 3
loi nh ,  v mt nguyờn õm [] theo cỏch t
hp. Cỏch t hp ca nguyờn õm ting Hn ch yu l cỏch bỏn nguyờn õm> nhng ch nguyờn õm [] l c bit vỡ trt t ngc nh nguyờn õm + nguyờn õm n>. Trong ting Vit 3 nguyờn õm ụi cú phng
thc t hp ca hai nguyờn õm n, c hai nguyờn õm n u c phỏt õm
riờng ca mỡnh trong õm tit. Vỡ vy, nu ngi Vit phỏt hin li phỏt õm ca
nguyờn õm ụi ting Hn thỡ ú l do giao thoa vi ting m . Nhỡn theo khỏi
nim cu to õm tit ca ting Hn thỡ t ting Vit nh  cú th chia
hai phn nh ph õm u [ng, c], nguyờn õm ba [oai, ui], õm tit õm cui
ging nh mụ hỡnh CV ca õm tit ting Hn vỡ ting Hn khụng cú khỏi
nim õm m v khụng cú bỏn nguyờn õm cui. Do ú, ngi Hn v ngỡ Vit
u cn luyn tp phỏt õm ca nhng nguyờn õm ụi ting Hn v ting Vit.

63


Soỏ 9 naờm 2006

Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM

2.4. Ph õm [consonants]
2.4.1. Ph õm u
Trong ting Hn cú 19 ph õm [gm 14 ph õm n v 5 ph õm ụi].

Núi v s lng ph õm u ting Vit, trong Vn  õm tit ca ting Vit,
V Bỏ Hựng a ra 21 ph õm u. Nhng theo inh Lờ Th [10:69] v Lờ
Quang Thiờm [8:100] thỡ ting Vit cú 22 ph õm u m trong ú khụng tớnh
n ph õm /p-/ l ph õm ch xut hin trong t vay mn hoc t phiờn õm
ting nc ngoi. Chỳng tụi ng ý s lng 22 ph õm nhng mun loi tr ph
õm u /zero/  d so sỏnh cỏc ph õm, vỡ ph õm u ny khụng cú ch cỏi
tng ng trong ting Vit.
BNG PH M U TING VIT
Li trc
nh v

Mụi

Phng thc

tc-vụ thanh-khụng bt hi [p-] p-

Vang

/t-/ t-

/b-/ b-

/d/ --

xỏt  vụ thanh

/f-/ ph-

/s-/ x-


hu thanh

/v-/ v- /z-/ d-,gi-

xỏt [khụng mi]

Thanh

sau

hu

/c-/

/k-/c-,k-,

/?-/

ch-

q[u]-

u li Cong li gia

hu thanh

tc [mi]

Li


/t-/ th-

bt hi

n

Li

/-/-tr

/X-/ kh-

/-/-s

/V/ g-,
/-/-r

/h-/ h-

gh-

/m-/

/n-/ n-

/-

m-


/l-/ l-

/nh-

/-/ -ng

Cỏc v trớ cu õm ca ph õm ting Vit phõn bit ch yu theo v trớ li.
V cú õm vụ thanh v õm hu thanh. Ting Vit cú th c vit bng mt ch
cỏi, hay ghộp hai, ba ch cỏi.  H Ni  phỏt thnh [z] cựng vi
nhng min Trung v min Nam cú mt õm riờng.

64


Cho Myeong Sook

Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM

Phụ âm tiếng Hàn đảm nhiệm âm đầu và âm cuối trong âm tiết tiếng Hàn.
BẢNG PHỤ ÂM TIẾNG HÀN
Định vị
Phương thức

Tắc

Môi môi
[bilabial]

Răng và lợi
[alveolar]


Ngạc
[palatal]

Mạc
[velar]

ㅂ/p,b- , -p/ ㄷ/t,d-, -t/

ㄱ/k,g-/-k/

ㅃ/pp-/

ㄸ/tt-/

ㄲ/kk-,-kk/

ㅍ/pʰ-, -p/

ㅌ/ tʰ-, -t/

ㅋ/kʰ-/

Thanh hầu
[glottal]

ㅈ/j-, -t/
ㅊ/ch-, -t/

Tắc - xát


ㅉ/jj-/
ㅅ/s-, -t/

Xát

ㅎ/h-, -t/
ㅆ/ss-, -t/

Mũi
Bên

ㅁ/m -, -m/

ㄴ/n-, -n/

ㅇ/- ŋ /

ㄹ/l-.r- , -l/

Nói về đặc trưng phụ âm tiếng Hàn, phụ âm tiếng Hàn không đối lập vô
thanh và hữu thanh, có quan hệ biến thể âm vị [
, allophone], con chữ phụ âm
của ví dụ có quan hệ biến thể âm vị, người Hàn khó
phân biệt hai âm /r/ và /l/. Do đó, đại biểu của hai âm vị thường ghi bằng âm vị /l/.
Tiếng Hàn không phân biệt vô thanh và hữu thanh nhưng có quan hệ biến thể âm
vị [allophone] của con chữ phụ âm . Trong tiếng Hàn phụ âm
đứng ở đầu và cuối của âm tiết, nhưng lúc đứng cuối có âm thanh /-ng/,
mà lúc đứng đầu không có âm thanh, coi là . Phụ âm
[ㅍ] là âm môi  môi, trong tiếng Hàn không có âm răng, âm môi răng.


65


Soỏ 9 naờm 2006

Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM

BNG I CHIU PH M U TING HN V TING VIT
nh v

Phng
thc

Bilabial Labiodetal Alveolar Retroflex Palatal
[mụi-mụi] [mụi-rng]
[li]
[qut-li] [ngc]

H

V

H

V





Tc



H



[p]
b


f
v



V

th
t
d
s
z

H

V

H


V

Velar
[mc]

H

V Hn Vit


c





k

?


X





h






Xỏt

Glottal
[hng]




Tc-xỏt




Mi
Bờn



m



n




l







Chỳng tụi lm mt bng i chiu ph õm u ting Hn v ting Vit. Nu
ngi hc hiu bit v phng thc cu õm v nh v ca ngụn ng ớch thỡ d phỏt
õm c. Nhỡn bng i chiu ph õm ca hai th ting, chỳng ta thy trong ting
Vit cú ph õm xỏt nhiu so vi ting Hn, trong h thng ph õm u ting Vit
khụng cú õm tc  xỏt ging nh ting Hn v phõn bit rừ õm vụ thanh v õm hu
thanh.
Theo kinh nghim chỳng tụi ging dy, ngi Vit cn chỳ ý phỏt õm ca 3
ph õm tc-xỏt, trong ú, ph õm tc-xỏt [] ging nh nh v [ch] ting Vit
nhng ch khỏc phng thc phỏt õm. V cn chỳ ý phỏt õm ca ph õm [, ] v
ph õm u [] ting Hn l õm v . Trng hp phỏt õm [] l õm mụi
mụi, khụng phi l õm mụi rng. Trỏi li, ngi Hn hc ting Vit cn chỳ ý phỏt
õm ca nh v v phng thc cu õm khỏc vi ting m  nh ph õm [tr-, nh-,
ng-, r, s-, x-].
66


Cho Myeong Sook

Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM

2.4.2. Phụ âm cuối
Trong hệ thống âm cuối trong tiếng Việt có 6 phụ âm [-p, -t ,-k, -m, -n , -ng] và

2 bán nguyên âm [ u,o /-u / ] và [ i, y /-i/ ]. Các con chữ viết của phụ âm [-m, -p, -n, -t,
-ng, -c, -nh, -ch] xuất hiện ở cuối âm tiết, trong đó, [-nh] và [-ng] là biến thể của âm vị
/- ŋ /, [-c] và [-ch] là biến thể của âm vị /-k/.
BẢNG PHỤ ÂM CUỐI TIẾNG VIỆT
Định vị
Phương thức
Không mũi
Mũi
Bán nguyên âm cuối
Phụ âm cuối

Lưỡi

Môi

Đầu lưỡi
-t
/-t/
-n
/-n/

-p /-p/
-m /-m/
-u, -o /-u/

Mặt lưỡi
-c,- ch /-k/
-nh,- ng /- ŋ /
-i, -y /-i/


Trong tiếng Việt, 2 bán nguyên âm đảm nhiệm chức năng âm cuối nhưng
trong tiếng Hàn chỉ phụ âm đảm nhiệm âm cuối [xin xem trang 66]. Ngoài 2 bán
nguyên âm cuối tiếng Việt, còn có 6 phụ âm cuối. 6 phụ âm cuối tiếng Việt hoàn
toàn tương ứng với 6 phụ âm cuối của từ Hán  Hàn. Trong tiếng Hàn có 7 âm cuối :
[-ㄱ/-k/, -ㄴ/-n/, -ㄷ/-t/, -ㄹ/-l/, -ㅁ/-m/, -ㅂ/-p/, -ㅇ/- ŋ /].
BẢNG ĐỐI CHIẾU PHỤ ÂM CUỐI TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT
Chữ viết phụ âm cuối tiếng Hàn

Âm vị

Chữ viết phụ âm cuối tiếng Việt

1] -ㄱ, -ㄲ

ㄱ/-k/

1] -c, -ch

2] -ㄴ

ㄴ/-n/

2] -n

3] -ㄷ,-ㅌ,-ㅅ,-ㅈ,-ㅊ,-ㅎ,-ㅆ

ㄷ/-t/

3] -t


4] ㄹ

ㄹ/-l/

* không có trong tiếng Việt

5] -ㅁ

ㅁ/-m/

4] -m

6] -ㅂ, -ㅍ

ㅂ/-p/

5] -p

7] -ㅇ

ㅇ/-ŋ /

6] -ng, -nh

* số 3] không xuất hiện trong từ H-H

/-u/

7] u/-o [bán nguyên âm cuối]


* bán nguyên âm cuối không có

/-i/

8] i/-y [bán nguyên âm cuối]

Trong từ Hán  Hàn có 6 phụ âm xuất hiện giống như phụ âm cuối tiếng Việt.
Trong tiếng Hàn, có nhiều con chữ phụ âm kép theo cách tổ hợp nhưng trong hai
67


Soỏ 9 naờm 2006

Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM

con ch ú ch mt con ch m nhim õm v i biu ca ph õm cui kộp, vớ d
nh [/-n/, /-n/, /-k/, /-p/, /-p/, ]. Nhng chỳng tụi s gii thiu qui tc
bin õm ca ph õm kộp ny sau. Trong ting Vit khụng cú ph õm cui /-t/. Do ú,
khi ngi Vit hc ting Hn, h d gp li phỏt õm õm tit cú ph õm cui [/-l/].
Nhng trng hp ph õm cui ca t Hỏn  Vit tng ng hon ton vi ph
õm cui ca t Hỏn  Hn. Theo lch s ting Hn, khong th k X, ting
Hn s dng ln ln õm cui v õm cui , nhng õm cui dn dn mt i v b õm cui thay th. H thng ph õm cui t Hỏn Hn gn vi ph õm cui ting Hỏn trung c. Khi ngi Hn hc ting Vit, cn chỳ
ý l sau cỏc nguyờn õm trũn mi [u, ụ, o], hai ph õm cui [-ng, -c] cú cỏch th hin
t bit. Hai trng hp ny c phỏt õm thnh ph õm mụi  mc.
2.5. Thanh iu [tone]
Mt c trng ca õm tit ting Vit l mi õm tit nht thit phi cú mt
thanh iu. Thanh iu l mt yu t th hin  cao v s chuyn bin ca
cao trong mi õm tit ting Vit. Thanh iu phõn bit v õm thanh, phõn bit
ngha ca t. Trong b sỏch ca Lc Phỏp Ngụn, thanh iu ton b ting Hỏn
c chia thnh bn loi : bỡnh , thng , kh , nhp . Nu kho sỏt c

liu ting Hn khong th k XV, XVI thỡ chỳng ta thy ting Hn cú s biu th
ca thanh iu. Trong Hun Min Jng m [quyn sỏch gii thớch nguyờn lớ sỏng
ch ch Hn] cú bn thanh iu nhng cui th k XVI thanh iu ó mt i. Cỏc
vt tớch ca thanh iu thy c  s khu bit õm di ngn trong phng ng
Trung b hoc õm cao thp trong phng ng ụng Nam ca Hn Quc. Vỡ lớ do
ú, mt õm tit cú phỏt õm ging nhau nhng cú gc Hỏn khỏc nhau v mang
ngha khỏc nhau [hin tng ng õm d ngha]. Vớ du : õm di v õm ngn
[ ]/bang /

[ ]/ba:ng/, [

]/byng/ [ ]/by:ng/

[ ]/sng /

[ ]/s:ng /, [ ]/gwi/

[ ]/gwi:/

Trong ting Hn khụng cú thanh iu, do ú khi ngi Hn hc ting Vit,
h mc li nhiu vỡ s giao thoa ngụn ng. Theo kinh nghim hc v dy ting
68


Taïp chí KHOA HOÏC ÑHSP TP.HCM

Cho Myeong Sook

Việt của chúng tôi, 3 thanh điệu như thanh điệu huyền [2], thanh điệu hỏi [4],
thanh điệu sắc [5] thì không khó đối với người Hàn nhưng người Hàn phải chú ý

phát âm đến thanh điệu ngã [3], thanh điệu nặng [6], thanh không dấu [1].
Để người học khắc phục lỗi phát âm và nếu người Hàn muốn phát âm gần giống
như người Việt thì người Hàn phải chú ý thanh không dấu [1]. Đối với người
Hàn thanh không dấu [1] quan trọng nhất. Nếu người Hàn có thể phát âm được
thanh không dấu thì chắc chắn được khắc phục hai thanh điệu [3], [6]. Thanh
không dấu là trung tâm. Hơn nữa ngữ điệu và giọng nói của đa số người Hàn
quen thanh điệu huyền bởi vì trong tiếng Hàn có năm loại câu căn cứ theo mục
đích thông báo như câu kể, câu hỏi, câu mệnh lệnh, câu đề nghị, câu cảm. Trong
loại câu đó, câu kể, câu mệnh lệnh, câu đề nghị đều kết thúc ngữ điệu tháp như
thanh điệu huyền của tiếng Việt và cao độ kết thúc của câu hỏi, câu cảm tiếng
Hàn gần như cao độ thanh điệu hỏi và sắc.
3.

Kết luận

Đối chiếu về cấu trúc âm tiết giữa hai ngôn ngữ, chúng tôi đã đối chiếu
từng vị trí trong cấu trúc âm tiết, xem xét hệ thống nguyên âm, phụ âm đầu, phụ
âm cuối tiếng Hàn và tiếng Việt, cùng đối chiếu âm đệm, thanh điệu. Chúng tôi
bước đầu rút ra được một số kết quả đối chiếu về phương diện ngữ âm tiếng Hàn
và tiếng Việt sẽ có ích đối với các học viên Hàn Quốc và học viên Việt Nam.
Một số kết quả đối chiếu có một ý nghĩa thực tiễn đáng kể trong lĩnh vực giảng
dạy và học tập hai thứ tiếng, có thể vận dụng được về phát âm và luyện âm tiếng
Hàn và tiếng Việt, giáo viên chú ý đến kết quả nghiên cứu phân tích lỗi của
người học thông qua kinh nghiêm giảng dạy thì giáo viên dự đoán trước những
lỗi của người học và có thể đưa ra cách khắc phục những lỗi cho người học, cho
phép giải quyết hàng loạt những vấn đề thuộc lĩnh vực giảng dạy hai thứ tiếng.

Tài liệu tham khảo
[1]. Bae Ju Chae [2004], 한국어의 발음 [Phát âm tiếng Hàn], NXB Samkyung,


Seoul.
[2]. Nguyễn Tài Cẩn [1997], Giáo trình lịch sự ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục.

69


Taùp chớ KHOA HOẽC ẹHSP TP.HCM

Soỏ 9 naờm 2006

[3]. Cho Myeong Sook [2003], So sỏnh i chiu gia t Hỏn  Hn trong ting

Hn v t Hỏn  Vit trong ting Vit, Lun ỏn tin s, HQG Tp.HCM.
[4]. Cho Myeong Sook [2005], i chiu ng phỏp ting Hn v ting Vit, NXB

Vin Nghiờn cu quc ng, HQG Seoul.
[5]. Cao Xuõn Ho, Hong Dng [2005], T in thut ng ngụn ng hc i chiu

Anh-Vit Vit-Anh, NXB KHXH.
[6]. Nguyn Quang Hng [2002], m tit v loi hỡnh ngụn ng, NXB HQG

H Ni.
[7]. Nguyn Vn Hu [2004], Giỏo trỡnh ting Vit dnh cho ngi nc ngoi,

NXB Giỏo dc.
[8]. Lờ Quang Thiờm [2004], Nghiờn cu i chiu cỏc ngụn ng, NXB HQG

H Ni.
[9]. on Thin Thut [2002], Ng õm ting Vit, NXB HQG H Ni.
[10]. inh Lờ Th [1998], C cu ng õm ting Vit, NXB Giỏo dc.


Abstract

This is a thesis which the Contrative Analytical result of Korean and
Vietnamese Language. Even though two language lanuage are not the cognate
language which has the same parent language and also its language familly is
different each other, owing to the continuous enlargement of study scope and
research contents fields in contrastive linhgustics, contrastive lingustic research
on Korean-Vietnamese language has been possible. Its very necessary and
important to study on the contrastive phonological systems in each language.
Recognizing the similarities between two language help Vietnamese learners of
Korean language, Korean learners of Vietnamese language to be induced and
indulged for their continuous learning Korean and Vietnamese.

70



Chủ Đề