Đột biến cấu trúc NST là gì nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Câu 1: Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.

Các câu hỏi tương tự

Bài 1 trang 66 sgk Sinh 9

Bài 1 [trang 66 sgk Sinh 9]:

Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.

Lời giải:

- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

- Một số dạng đột biến cấu trúc NST:

+ Mất đoạn: NST ban đầu bị đứt mất một đoạn, làm cho NST đột biến ngắn hơn NST ban đầu.

+ Lặp đoạn: NST đột biến có thêm một đoạn NST được lặp lại, làm cho NST đột biến dài hơn NST ban đầu.

+ Đảo đoạn: NST ban đầu có một đoạn bị đứt, đoạn NST bị đứt này quay 180° rồi gắn vào vị trí cũ, chiều dài của NST đột biến không đổi.

+ Chuyển đoạn: NST này có một đoạn bị đứt [NST này bị ngắn lại so với ban đầụ] đoạn NST bị đứt được gắn vào một NST không tương đồng làm NST này dài ra hơn so với NST ban đầu.

Xem toàn bộ Soạn Sinh 9: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Soạn sinh học 9 bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

Soạn sinh học 9 bài 55: Hạn chế ô nhiễm môi trường [tiếp theo]

Soạn sinh học 9 bài 54: Ô nhiễm môi trường

Soạn sinh học 9 bài 53: Tác động của con người đối với môi trường

Soạn sinh học 9 bài 50: Hệ sinh thái

Soạn sinh học 9 bài 49: Quần xã sinh vật

Soạn sinh học 9 bài 48: Quần thể người

Soạn sinh học 9 bài 47: Quần thể sinh vật

Soạn sinh học 9 bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Soạn sinh học 9 bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Soạn sinh học 9 bài 40: Ôn tập phần Di truyền và biến dị

Soạn sinh học 9 bài 35: Ưu thế lai

Soạn sinh học 9 bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần

Soạn sinh học 9 bài 32: Công nghệ gen

Soạn sinh học 9 bài 31: Công nghệ tế bào

Soạn sinh học 9 bài 30: Di truyền học với con người

Soạn sinh học 9 bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người

Soạn sinh học 9 bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người

Soạn sinh học 9 bài 25: Thường biến

Soạn sinh học 9 bài 24: Đột biến số lượng NST [tiếp theo]

Soạn sinh học 9 bài 23: Đột biến số lượng NST

Soạn sinh học 9 bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Soạn sinh học 9 bài 21: Đột biến gen

Soạn sinh học 9 bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng

Soạn sinh học 9 bài 18: Protein

Soạn sinh học 9 bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN

Soạn sinh học 9 bài 16: ADN và bản chất của gen

Bài 22 : Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể – Bài 1, 2, trang 66, SGK Sinh học lớp 9. 1.Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó. 2.Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST

1. Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.

–        Đột biến câu trúc NST là những biến đổi trong, câu trúc NST, gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.

–       Mô tả từng dạng đột biến câu trúc NST.

+ Mất đoạn: NST bị đứt mất một đoạn, làm cho NST đột biến ngắn hơn NST ban đầu.

+ Lặp đoạn: NST đột biến có thêm một đoạn NST được lặp lại, làm cho NST đột biến dài hơn NST ban đầu.

Quảng cáo

+ Đảo đoạn :  NST ban đầu có một đoạn bị đứt, đoạn NST bị đứt này quay 180° rồi gắn vào vị trí cũ.

+ Chuyển đoạn: NST này có một đoạn bị đứt [NST này bị ngắn lại so với ban đầụ] đoạn NST bị đứt được gắn vào một NST không tương đồng làm NST này dài ra hơn so với NST ban đầu.

2. Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST

Tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh là nguvên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST.

Đột biến cấu trúc NST là gì?

Có những dạng nào?

Nêu ý nghĩa.

Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của NST.

Đột biến cấu trúc NST gồm 4 dạng:

     - Mất đoạn: là dạng đột biến làm mất đi một đoạn nào đó của NST. Mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST, làm mất cân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến.

     Ví dụ: mất 1 phần vai ngắn NST số 5 gây nên hội chứng tiếng mèo kêu.

     - Lặp đoạn: là dạng đột biến làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần.

     Ví dụ, ở địa mạch có đột biến lặp đoạn làm tăng hoạt tính của enzim amilaza, rất có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia.

     - Đảo đoạn: là dạng đột biến làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra đồi đảo ngược 180o và nối lại.

     Ví dụ, ở nhiều loại muỗi, quá trình đảo đoạn được lặp đi lặp lại trên các NST đã góp phần tạo nên loài mới.

     - Chuyển đoạn: là dạng đột biến dẫn đến sự trao đổi trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng.

     Ví dụ, mất một phần vai dài NST số 22 gây nên một dạng ung thư máu ác tính.

Ý nghĩa:

     Đột biến cấu trúc NST đều góp phần tạo nên nguồn biến dị cho quá trình tiến hóa.

Video liên quan

Chủ Đề