Dung dịch của amino axit H2N-CH24 CH(NH2)-COOH có độ pH

♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣GIẢI TOÁN AMINOAXITAminoaxit: là hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm –NH2 và –COOHCông thức tổng quát:H2N–R–COOHhoặc [NH2]m–R–[COOH]n+ m = n: dung dịch gần như trung tính, không làm đổi màu quỳ tím.+ m > n: dung dịch có môi trường bazơ, làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch phenolphtalein hóa hồng+ m < n: dung dịch có môi trường axit, làm quỳ tím hóa đỏTÍNH CHẤT VẬT LÝ– DANH PHÁP:Câu 1. Công thức tổng quát của các amino axit là:A. R[NH2][COOH]B. [NH2]x[COOH]yC. R[NH2]x[COOH]yD. H2N-CxHy-COOHCâu 2. Cho quỳ tím vào 2 dd sau: [X] H2N-CH2-COOH; [Y] HOOC-CH[NH2]-CH2-COOH. Hiệntượng xảy ra?A. X và Y không đổi màu quỳ tím.B. X làm quỳ chuyển xanh, Y hóa đỏ.C. X không đổi màu, Y hóa đỏ.D. X, Y làm quỳ hóa đỏCâu 3. Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là?A. CH3COOHB. H2N-CH2-COOHC. H2NCH2[NH2]COOHD. HOOC-CH2-CH2-CH[NH2]-COOHCâu 4. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ trong phân tử chứa:A. Chứa nhóm amino.B. Chứa nhóm cacboxyl.C. Một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.D. Một hoặc nhiều nhóm amino và một hoặc nhiều nhóm cacboxylCâu 5. Cho các chất H2N-CH2-COOH [X];H3C-NH-CH2-CH3 [Y];CH3-CH2-COOH [Z];C6H5-CH[NH2]COOH [T];HOOC-CH2-CH[NH2]-COOH [G];H2N-CH2-CH2-CH2-CH[NH2]-COOH [P].Aminoaxit là chất:A. X, Z, T, PB. X, Y, Z, TC. X, T, G, PD. X, Y, G, P.Câu 6. Cho dd của các chất riêng biệt sau: C6H5-NH2 [X1]; CH3NH2 [X2]; H2N-CH2-COOH [X3];HOOC-CH2-CH2-CH[NH2]-COOH [X4]; H2N-[CH2]4-CH[NH2]-COOH[X5]Những dung dịch làm giấy quỳ hóa xanh là:A. X1; X2; X5B. X2; X3; X4C. X2; X5D. X3; X4; X5Câu 7. Cho những tính chất: [1] chất lỏng; [2] không màu; [3] tan tốt trong nước; [4] lưỡng tính;[5] phản ứng với axit; [6] phản ứng với kiềm; [7] phản ứng với ancol; [8] làm quỳ hóa đỏ. Những tínhchất không phải của amino axit có số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH là:A. [2], [3], [7]B. [4], [5]C. [1], [8]D. [1], [2], [3]Câu 8. Tên gọi của aminoaxit nào dưới đây là đúng?A. H2N-CH2-COOH [glixerin]B. CH3-CH[NH2]-COOH [anilin]C. CH3-CH[CH3]-CH[NH2]-COOH [valin]D. HOOC-[CH2]2-CH[NH2]-COOH [axit glutaric]Câu 9. Tên gọi của hợp chất C6H5-CH2-CH[NH2]-COOH như thế nào?A. Axitaminophenyl propionic.B. Axit 2-amino-3-phenyl propionic.C. PhenylalaninD. Axit 2-α-amino-3-phenyl propanoic.Câu 10. α- aminoaxit là aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon ở vị trí thứ mấy?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 11. Phát biểu nào dưới đây về aminoaxit là không đúng?A. Aminoaxit là HCHC tạp phức, phân tử chức đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.B. Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.C. Aminoaxit ngoài dạng phân tử [H2N-R-COOH] còn có dạng ion lưỡng cực [H3N+RCOO-]D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của aminoaxit.Câu 12. Khẳng định nào sau đây không đúng về tính chất vật lí của aminoaxit?A. Tất cả đều chất rắn.B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng.C. Tất cả đều tan trong nước.D. Tất cả đều có nhiệt độ nóng chảy cao.Nguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 1–♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣TÍNH CHẤT HÓA HỌC - ỨNG DỤNG1. Tính chất nhóm –COOH:+ Tác dụng dung dịch kiềm: H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O+ Phản ứng este hóa: H2N-CH2-COOH + C2H5OH → H2N-CH2-COO-C2H5 + H2O2. Tính chất nhóm –NH2:+ Tác dụng với axit vô cơ mạnh: HOOC-CH2-NH2 + HCl → HOOC-CH2-NH3Cl+ Tác dụng với HNO2: HOOC-CH2-NH2 + HNO2 → HOOC-CH2-OH + N2 + H2O3. Phản ứng trùng ngưng [phản ứng ngưng tụ]:n H2N-[CH2]5-COOH → [ HN[CH 2 ]5  CO ] n + nH2O4. Ứng dụng:+ Aminoaxit thiên nhiên là nguyên liệu tạo ra các loại protein của cơ thể sống.+ Dùng trong thực phẩm như muối mononatri glatamat [bột ngọt]; methionin [thốc bổ gan]...+ Nguyên liệu sản xuất tơ, nilon – 6, nilon -7 ...Câu 1. Aminoaxit không thể phản ứng với:A. AncolB. dd Br2C. Axit [H+] và axit nitrơD. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối+ NaOH+ HCl+ HCl+ NaOHCâu 2. Cho các dãy chuyển hóa: Glixin  A  X; Glixin  B YX và Y lần lượt là chất nào?A. Đều là ClH3NCH2COONaB. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONaC. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONaD. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONaCâu 3. [Câu 23. Cao Đẳng – 2011] Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu[OH]2 cho hợp chất màu tím.C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axitCâu 4. Cho các hợp chất: aminoacid [X], muối amoni của acid cacboxylic [Y], amin [Z], este củaaminoacid [T]. Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng đượcvới dung dịch HCl là?A. X, Y, Z, TB. X, Y, TC. X, Y, ZD. Y, Z, TCâu 5. Trong các chất sau Cu, HCl, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl. Axitaminoaxetictác dụng được với nhứng chất nào?A. Tất cả các chất.B. HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.C. Cu, C2H5OH, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HClD. Cu, HCl, HNO2, KOH, Na2SO3, CH3OH/ khí HCl.Câu 6. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H7 O2N. X phản ứng với dung dịch Brom, X tác dụng vớidung dịch NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là?A. H2N-CH=CH-COOHB. CH2=CH-COONH4C. H2N-CH2-CH2-COOHD. A và B đúng.Chú ý về C3H7O2NCâu 7. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom. CTCT của hợpchất?A. CH3CH[NH2]COOHB. H2NCH2CH2COOHC. CH2=CHCOONH4D. CH2=CH-CH2COONH4Câu 8. Axit -aminopropionic tác dụng được với tất cả các chất trong dãy:A. HCl, NaOH, C2H5OH có mặt HCl, K2SO4, H2NCH2COOHB. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2COOH, CuC. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2 COOHD. HCl, NaOH, CH3OH có mặt HCl, H2NCH2 COOH, NaClCâu 9. [Câu 23. Cao đẳng – 2008] Cho dãy các chất: C6 H5OH [phenol], C6H5NH2 [anilin],H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH [trongdung dịch] là:A. 3.B. 2.C. 1.D. 4.Nguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 2–♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣Câu 10. [Câu 15. Đại Học KA – 2008] Phát biểu không đúng là:A. Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+–CH2–COO–.B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxylC. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.D. Hợp chất H2N–CH2–COOH3N–CH3 là este của glyxin [hay glixin].Câu 11. [Câu 38. Cao Đẳng – 2011] Cho các dung dịch: C6 H5NH2 [amilin], CH3NH2, NaOH, C2H5OHvà H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:A. 3B. 2C. 4D. 5Câu 12. [Câu 42. Cao Đẳng – 2011] Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOHloãng?A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.C. CH3NH3Cl và CH3NH2.D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.Câu 13. [Câu 37. Đại Học KB – 2011] Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: [1] H2NCH2COOH, [2]CH3COOH, [3] CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:A. [3], [1], [2]B. [1], [2], [3]C. [2] , [3] , [1]D. [2], [1], [3]Câu 14. [Câu 42. Đại Học KA – 2011] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?A. Dung dịch alaninB. Dung dịch glyxinC. Dung dịch lysinD. Dung dịch valinCâu 15. [Câu 30. Dự bị Đại Học KA – 2009] Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và sốnhóm cacboxyl bằng nhau là:A. Gly, Ala, Glu, Tyr B. Gly, Val, Tyr, AlaC. Gly, Val, Lys, AlaD. Gly, Ala, Glu, LysCâu 16. [Câu 6. Cao đẳng – 2010] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?A. GlyxinB. EtylaminC. AnilinD. Phenylamoni cloruaCâu 17. [Câu 51. Cao Đẳng – 2012] Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit.C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.Câu 18. [Câu 38. Đại Học KB – 2012] Alanin có công thức là:A. C6H5-NH2B. CH3-CH[NH2]-COOH C. H2N-CH2-COOHD. H2N-CH2-CH2-COOHCâu 19. Có bao nhiêu đồng phân có tính chất lưỡng tính ứng với công thức phân tử C2H5O2N? [khôngkể đồng phân cis–trans]:A. 1B. 3C. 4D. 5Câu 20. Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quì tím?A. CH3–CHOH–COOHB. H2N[CH2]2CH[NH2]COOHC. H2N–CH2–COOHD. C6H5NH3ClCâu 21. Trong các chất sau, dung dịch chất nào không làm chuyển màu quỳ tím?A. HOOC-CH2-CH2CH[NH2]COOHB. H2N-CH2-COOHC. H2N-CH2CH2CH2CH2-CH[NH2]-COOHD. CH3-CHOH-COOHCâu 22. Hợp chất không làm đổi màu giấy quì ẩm là:A. CH3NH2B. H2NCH2COOHC. C6H5ONaD. H2NCH2CH[NH2]COOHCâu 23. Nhận định nào sau đây không đúng?A. Anilin có tính bazơ nên làm mất màu nước brom.B. Anilin không làm đổi màu quì tím.C. Trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại giữa nhóm amino và gốc phenyl.D. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COOCâu 24. Axit glutamic [HOOC[CH2 ]2CH[NH2]COOH] là chất có tính.A. trung tính.B. axit.C. bazơ.D. lưỡng tính.Câu 25. Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một aminoaxit, chỉ cần cho phản ứng với:A. NaOH và HClB. HClC. NaOHD. CH3OH/HClCâu 26. Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím:A. Glixin [CH2NH2-COOH]B. Lizin [H2NCH2-[CH2]3CH[NH2]-COOH]C. Axit glutamic [HOOCCH2CHNH2COOH]D. Natriphenolat [C6H5ONa]Nguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 3–♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣TOÁN VỀ AMINO AXIT+ Gọi CTTQ của aminoacid [NH2]x-R-[COOH]y. Khi cho aminoacid t/d với HCl hoặc NaOH thì:+ Với HCl:maminoacid + mHCl = mmuối[NH2]x-R-[COOH]y + xHCl → [NH3Cl]x-R-[COOH]y.Nếu cho muối này tiếp tục tác dụng với dung dịch kiềm [ví dụ NaOH], nhóm [-NH2] được giải phóng[tạo lại amin], đồng thời nhóm [-COOH] bị trung hòa cho ra muối.[NH3Cl]x-R-[COOH]y + [x + y]NaOH → [NH2]x-R-[COONa] y + xNaCl + [x + y]H2O+ Với NaOH: [NH2]x-R-[COOH] y + yNaOH → [NH2]x-R-[COONa]y + yH2On HCln NaOHLúc đó: NH2 = x =; COOH = y =n Aminoaxitn AminoaxitTừ đó suy ra số nhóm –NH2 và số nhóm –COOH, xác định R là ta suy ra CTPT hay CTCT aminoacid.+ Với Brom: C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 ↓ trắng + 3HBry zyt+ Khi đốt cháy aminoacid thì: CxHyOzNt + [x+  ]O2 xCO2 + H2O + N24 222*Một số phản ứng dạng tổng quát:+ Hai loại hợp chất hữu cơ chứa nitơ đóng vai trò chất lưỡng tính thường gặp là: aminoacid và muốiamoni của acid hữu cơ [RCOONH4]. Muối amoni có công thức: CnH2n+3O2NRCOONH4 + HCl → RCOOH + NH4ClRCOONH4 + NaOH → RCOONa + NH3 ↑ + H2ORCOONH3-R’ + NaOH → RCOONa + R’-NH2 ↑ + H2OCâu 1. 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức củaA có dạng:A. H2NRCOOHB. [H2N]2RCOOHC. H2NR[COOH]2D. [H2N]2R[COOH]2Câu 2. Cho 0,1 mol A [α- aminoaxit dạng H2N-R-COOH] phản ứng hết với HCl tạo 11,15g muối. A là?A. GlixinB. AlaninC. PhenylalaninD. ValinCâu 3. [Câu 31. Đại Học KA – 2007] aminoaxit X chứa một nhóm NH2. Cho 10,3 gam X tác dụngvới HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. H2NCH2COOH.B. CH3CH2CH[NH2]COOHC. H2NCH2CH2 COOH.D. CH3CH[NH2]COOH.Câu 4. X là một α-aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tácdụng với dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. CTCT của X là?A. H2N-CH2-COOHB. CH3-CH NH2-COOHC. CH3-CHNH2-CH2-COOHD. C3H7-CHNH2-COOHCâu 5. X là α- aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụngvới dd HCl dư thu được 18,75g muối của X. CTCT thu gọn của X là:A. C6H5CH[NH2]COOHB. CH3CH[H2N]COOHC. CH3CH[H2N]CH2COOHD. C3H7CH[NH2]COOHCâu 6. Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thuđược 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gamdung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là:A. H2N-C3H6-COOH. B. H2N-C2H4-COOH.C. H2NC3H5[COOH]2. D. [NH2]2C3H5COOH.Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 8,7g aminoacid A [acid đơn chức] được 0,3 mol CO2, 0,25 mol H2O, 1,12 lítN2 [đktc]. Xác định CTPT của A?A. C2H5O2NB. C3H7O2NC. C5H9O4ND. CH3ONCâu 8. [Câu 10. Cao đẳng – 2007] Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất,vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X,thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%,còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH [đunnóng] thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO–CH2CH3. C. H2NCH2COO–CH3. D. H2NC2H4COOH.Hướng dẫn giải:Đặt công thức tổng quát của X là: CxHyOzNt , ta có:Nguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 4–♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣40,449 7,865 35,956 15,73:::= 3:7:2:11211614Do công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử nên X là: C3 H7O2NDựa vào đáp án bài toán ta thấy X có thể là axit hoặc este nên đặt CTCT dạng R1COOR2 :R1COOR2 + NaOH  R1COONa + R2OH4,45nX = nR1COONa == 0,05 mol894,85MR1COONa = R1+ 67 == 97  R1= 30[NH2CH2–]  R2 = 89 – 74 = 15 [–CH3]0,05Vậy CTCT của X là: H2NCH2COOCH3Câu 9. [Câu 50. Đại Học KA – 2007] Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khíCO2, 0,56 lít khí N2 [các khí đo ở đktc] và 3,15 gam H2O]. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thuđược sản phẩm có muối H2NCH2COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. H2NCH2CH2COOH.B. H2NCH2COOCH3.C. H2N=CH2COOC3H7.D. H2NCH2COOC2H5.Câu 10. [Câu 20. Cao đẳng – 2008] Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhómcacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thuđược 19,4 gam muối khan. Công thức của X là:A. H2NC3H6COOH.B. H2NC2H4COOH.C. H2NC4H8COOH.D. H2NCH2COOH.Câu 11. [Câu 9. Đại Học KA – 2009] Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl [dư], thuđược m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH [dư], thu được m2 gammuối Z. Biết m2–m1=7,5. Công thức phân tử của X là:A. C4H10O2N2.B. C5H9O4N.C. C4H8O4N2.D. C5H11O2N.Câu 12. [Câu 15. Đại Học KB – 2009] Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dungdịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dungdịch NaOH 4%. Công thức của X là:A. [H2N]2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3[COOH]2. C. H2NC3H6COOH.D. H2NC3H5[COOH]2.Câu 13. [Câu 31. Đại Học KA – 2010] Cho 0,15 mol H2NC3H5[COOH]2 [axit glutamic] vào 175 mldung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy rahoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là:A. 0,50.B. 0,65.C. 0,70.D. 0,55.Hướng dẫn giải: n HCl = 0,175.2 = 0,35 molx:y:z:t =H2NC3H5[COOH]2 + HCl  ClH3NC3H5[COOH]20,150,150,15Dd X: HCl: 0,35 – 0,15 = 0,2ClH3NC3 H5[COOH]2: 0,15HCl + NaOH  NaCl = H2O0,20,2ClH3NC3H5[COOH]2 + 3NaOH  H2NC3H5[COONa]2 + NaCl + 3H2O0,150,45n NaOH = 0,2 + 0,45 = 0,65 molCách khác:nGlu = 0,15 mol; nHCl = 0,35 molnNaOH = 2n.Glu + nHCl = 0,65 molCâu 14. [Câu 39. Đại Học KB – 2010] Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụnghoàn toàn với dd NaOH [dư], thu được dd Y chứa [m+30,8] gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tácdụng hoàn toàn với dd HCl, thu được dd Z chứa [m+36,5] gam muối. Giá trị của m là:A. 112,2B. 165,6C. 123,8D. 171,0Hướng dẫn giải:Gọi số mol: ala x [có 1 nhóm –NH2; 1 nhóm – COOH]Glu y [có 1 nhóm –NH2; 2 nhóm – COOH]+ Tác dụng NaOH ta có: x + 2y = 1,4[1]Nguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 5–♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣+ Tác dụng HCl ta có: x + y = 1[2]Giải [1], [2]  x = 0,6 mol; y = 0,4 mol  m = 0,6. 89 + 0,4. 147 = 112,2 gamCách khác:nX = nHCl = 1 molGọi x là số mol của alanin, 1 – x là số mol của glutamic89x + 147[1 – x] = m111x + 191[1 – x] = m + 30,8  x = 0,6 molCâu 15. [Câu 14. Cao Đẳng – 2011] Amino axit X có dạng H2NRCOOH [R là gốc hiđrocacbon]. Cho0,1 mol X phản ứng hết với d dịch HCl [dư] thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là:A. phenylalaninB. alaninC. valinD. glyxinCâu 16. [Câu 53. Cao Đẳng – 2012] Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn vớidung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muốikhan?A. 16,73 gamB. 25,50 gamC. 8,78 gamD. 20,03 gamCâu 17. [Câu 14. Đại Học KA – 2012] Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no [chỉ có nhóm chức –COOH và–NH2 trong phân tử], trong đó tỉ lệ mO : m N = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 [đktc].Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy [CO2, H2O và N2] vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:A. 20 gam.B. 13 gam.C. 10 gam.D. 15 gam.Câu 18. Hợp chất X gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng là 3: 1: 4: 7. Biết Xcó 2 nguyên tử N. Công thức phân tử của X là.A. C3H7O2N2B. C3H8O2N2C. CH4ON2D. C3H8ON2Câu 19. Phân tử khối của một chất hữu cơ X nằm trong khoảng 140 < M < 150. 1 mol X phản ứng đượcvới 2 molNaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1 mol HCl. X có thể là.A. HOOC[CH2]2CH[NH2]COOH.B. HOOCCH2CH[NH2]COOH.C. H2N[CH2]4CH[NH2]COOH.D. H2NCH2CH[NH2]COOH.Câu 20. Cho 1mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl; 0,5 mol amino axit A tác dụng vừa đủvới 1mol NaOH. MA là 147 đvC. A là:A. C5H9NO4B. C4H7N2O4C. C8H5NO2D. C7H6N2O4Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol aminoaxit H2N-[CH2]n-COOH cần số mol ôxi là:A. [2n + 3]/2B. [6n + 3]/2C. [6n + 3]/4D. [6n − 1]/4 GIẢI TOÁN MUỐI AMONI, ESTE CỦA AMINO AXITVÀ NHỮNG LƯU Ý VỀ BÀI TOÁN C, H, O, N- Công thức chung của muối amoni: H2N–R–COONH4 hoặc H2N–R–COOH3NR’- Công thức chung este của amino axit: H2N–R–COOR’- Muối amoni, este của amino axit là hợp chất lưỡng tính:H2N–R–COONH3R’ + HCl  ClH3N–R–COONH3R’H2N–R–COONH3R’ + NaOH  H2N–R–COONa + R’NH2 + H2OThí sinh dễ bị lúng túng khi gặp các câu hỏi có liên quan đến nhóm nguyên tố này. Nguyên nhân chínhlà do các em không xác định được hợp chất đề cho thuộc loại hợp chất gì cho nên không đưa ra đượccách giải quyết.Khi gặp hợp chất hữu cơ chứa [C, H, O, N] các em cần xác định xem chất hữu cơ đề cho thuộc loạinào trong 2 nhóm sau đây.Nhóm 1: Các chất đặc biệtUrê: Có công thức CH4ON2Công thức cấu tạo: [NH2]2COCaprolactam: Có công thức C6 H11ONCác loại tơ: Tơ nilon-6, Tơ nilon–6,6, ….Nhóm 2: Gồm các loại chất sau[1]: Amino axit[2]: Este của aminoaxit[3]: Muối amoni[4]: Muối của amin[5]: Hợp chất nitroPhản ứng đặc trưng:- [5]: Chỉ có phản ứng với [H] → Amin: R–[NO2]n + 6n [H] → R–[NH2]n + 2nH2O- [1], [2], [3], [4]: Đều phản ứng được với NaOH và HCl.Nguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 6–♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣Lưu ý : CH 3 –COO–NH 4[Aminoaxetat] M = 77A chứa C, H, O, N  %N = 18,18%C2H7O2N  H–COO–NH 3 –CH 3 %O = 9,09%[muoái cuûa amin] Fomiat metyl amoniPhản ứng minh họa:CH3COONH4 + NaOH → CH3COONa + NH3 ↑ + H2OHCOO–NH3–CH3 + NaOH → HCOONa + CH3–NH2 ↑ + H2OTổng quát: RCOONH3–R’ + NaOH → RCOONa + R’–NH2↑ + H2O C2 H 5 – COO – NH 4C3 H9O 2 N  CH 3 – COO – NH 3 – CH 3 M  91  H – COO – NH3 – CH 2 – CH 3 H – COO – NH 2 [CH 3 ] 2+ Ở nhiệt độ thường có 4 min khí có tính chất giống NH3CH3–NH2[CH3]2–N–CH3CH3–NH–CH3C2H5–NH2Câu 1. [A] có CTPT C2H7O2N. [A] có thể là:A. Amino axitB. Este của amino axitC. Muối amoniD. Hợp chất nitroCâu 2. [A] là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N có % N =18,18. Biết [A] phản ứng được vói NaOH và[A] có khả năng tráng gương. Vậy [A] có thể là:A. Amino axitB. Este của amino axitC. Muối amoniD. Muối của aminCâu 3. [A] có CTPT C3H9NO2. [A] có số đồng phân là:A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 4. Chất hữu cơ X gồm 4 nguyên tố C, H, N, O có khối lượng phân tử là 89. Đốt cháy hoàn toàn4,45 gam X cho 3,15 gam H2O, 3,36 lít CO2 và 0,56 lít N2. Thể tích các khí đo ở đktc. CTPT của X là?A. C2H5O2NB. C3H7O2NC. C4H9O2ND. CH3ONCâu 5. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ cùng có công thức phân tử là C2 H7NO2 tác dụng vừa đủ vớidung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lit hỗn hợp Z [đktc] gồm hai chất khí đều làmxanh giấy quỳ ẩm. Tỷ khối hơi của Z đối với H2 là 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muốikhan là:A. 16,5gB. 14,3gC. 8,9gD. 15,7gCâu 6. Cho 8,9g một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N tác dụng với 100 ml dung dịchNaOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 11,17 g chất rắn. CTCT của X là:A. HCOOH3NCH=CH2 B. H2NCH2CH2COOH C. CH2=CH-COONH4 D. H2NCH2COOCH3Câu 7. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H9O2N. X tác dụng được với NaOH, đun nhẹ thuđược muối Y và khí Z làm xanh quỳ tím ẩm. Từ muối Y có thể điều chế trực tiếp metan bằng 1 phảnứng. Công thức cấu tạo của X có thể là:A. CH3COONH3CH3 B. C2H5COONH4C. HCOONH3C2 H5D. H2NCH2COOC2 H5Câu 8. Một hợp chất hữu cơ X có công thức C3H9 O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹthu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ướt. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH rắn đunnóng được CH4. X có CTCT nào sau đây?A. C2H5-COO-NH4B. CH3-COO-NH4C. CH3-COO-H3NCH3 D. B và C đúngCâu 9. Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dd brom. CTCT của hợpchất?A. CH3CH[NH2]COOHB. H2NCH2CH2COOHC. CH2=CHCOONH4D. CH2=CH-CH2COONH4Câu 10. Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C2H7O2N. X dễ dàng phản ứng với dung dịch NaOH và dungdịch HCl. CTCT phù hợp của X là:A. CH2NH2COOHB. CH3COONH4C. HCOONH3CH3D. Cả B và CCâu 11. Cho các chất H2N-CH2-COOH [X]; H3C-NH-CH2-CH3 [Y]; CH3-CH2-COOH [Z];Nguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 7–♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣C6H5-CH[NH2]COOH [T]; HOOC-CH2-CH[NH2]-COOH [G]; H2N-CH2-CH2-CH2-CH[NH2]-COOH[P]. Aminoaxit là chất:A. X, Z, T, PB. X, Y, Z, TC. X, T, G, PD. X, Y, G, P.Câu 12. [Câu 38. Đại Học KA – 2007] Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tửC2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch X và 4,48 lít hỗn hợpZ [ở đktc] gồm hai khí [đều làm xanh quỳ ẩm]. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dungdịch Y thu được khối lượng muối khan là:A. 16,5 gam.B. 14,3 gam.C. 8,9 gam.D. 15,7 gam.Hướng dẫn giải:Hai chất khí đó là: NH3 và CH3NH2NH3 [17]3,527,5n NH3n CH3 NH2=3,5 1=10,5 3CH3NH2 [31]10,5Mà nhhZ = 0,2  n[NH3] = 0,05 và n[CH3NH2] = 0,15CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3↑ + H2O0,05  0,05HCOONH3CH3 + NaOH  HCOONa + CH3NH2 ↑ + H2O0,15  0,15Khối lượng muối thu được là: CH3COONa và HCOONammuối = 0,05  82 + 0,15  68 = 14,3 [gam]Câu 13. [Câu 20. Đại Học KB – 2008] Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tửC3H7O2N phản ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dungdịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. HCOOH3NCH=CH2.B. H2NCH2CH2COOH.C. CH2=CHCOONH4.D. H2NCH2COOCH3.Câu 14. [Câu 43. Đại Học KB – 2008] Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng vớidung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử [theo đvC]của Y là:A. 85.B. 68C. 45D. 46Hướng dẫn giải: X + NaOH  chất hữu cơ Y và các chất vô cơ  X là CH3CH2NH3NO3 CH3CH2NH2 + NaNO3 + H2OPhản ứng: CH3CH2NH3NO3 + NaOH  Y là CH3CH2NH2 [M = 45 đvC].Nhận xét: Đây là một câu hỏi tương đối khó và chắc sẽ khiến nhiều em sẽ lúng túng trong việc xác địnhCTCT của X. Có nhiều cách để tìm ra CTPT của X, thậm chí nếu là người có kinh nghiệm thì không cầnphải suy nghĩ nhiều, ở đây tôi xin trình bày ví dụ một lối suy nghĩ như sau:◙ X có chứa N và 3O mà X lại tác dụng với NaOH sinh ra sản phẩm hữu cơ  X là một este, hoặc mộtmuối amoni hữu cơ.◙ Vì độ bất bão hòa k = 0  X không thể là một este  X là muối amoni hữu cơ.◙ Nếu X là muối amoni của amin với acid hữu cơ  khi tác dụng với NaOH không thể chỉ có 1 sảnphẩm hữu cơ  phải là muối của NH3 với acid hữu cơ hoặc amin hữu cơ với acid vô cơ.◙ Vì X chứa 2N và 3O mà Y là đơn chức  CTPT của X là CH3CH2NH3NO3 [muối của aminCH3CH2NH2 với HNO3].Đây là một bài tập đòi hỏi phải tư duy logic và có kiến thức tổng hợp tốt, có tính phân loại thí sinh cao.Câu 15. [Câu 55. Cao đẳng – 2009] Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thứcphân tử C3H9O2N tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Côcạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:A. CH3CH2COONH4. B. CH3COONH3CH3.C. HCOONH2[CH3]2.D. HCOONH3CH2CH3.Câu 16. [Câu 14. Cao đẳng – 2009] Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết:X + NaOH  Y + CH4ONguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 8–♣ TÀI LIỆU LUYỆN THI CĐ – ĐH & BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HOÁ HỌC ♣Y + HCl [dư]  Z + NaClCông thức cấu tạo của X và Z lần lượt là:A. H2NCH2CH2 COOCH3 và CH3CH[NH3Cl]COOHB. CH3CH[NH2]COOCH3 và CH3CH[NH3Cl]COOHC. H2NCH2COOC2 H5 và ClH3NCH2COOHD. CH3CH[NH2]COOCH3 và CH3CH[NH2]COOHCâu 17. [Câu 28. Cao đẳng – 2009] Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịchbrom. Tên gọi của X là:A. axit –aminopropionicB. mety aminoaxetatC. axit –aminopropionic.D. amoni acrylatHướng dẫn giải: X là: CH2=CH–COONH4Câu 18. [Câu 47. Đại Học KA – 2009] Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặnghơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nướcbrom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:A. 8,2B. 10,8C. 9,4D. 9,6Hướng dẫn giải:Y nặng hơn không khí và có khả năng làm quỳ tím hóa xanh suy ra Y là amin và X là muối của axitcacboxylic với amin.Đặt công thức của X là: RCOONH3R’Xét Y: R’NH2R’ + 16 > 29  R’ > 13 [1] suy ra R phải có ít nhất một nguyên tử CXét Z: RCOONaZ có khả năng làm mất màu nước brom, vậy R phải có ít nhất 2 nguyên tử C [2]Theo đề bài X có 4 nguyên tử C trong phân tử. Vậy R’ là CH3, R là C2H3Z là C2H3COONa, nZ = nX = 0,1 mol  m = 94.0,1 = 94gCách khác:Từ đặc điểm hóa học của Y, ta thấy Y phải là 1 amin hữu cơ [có không ít hơn 1C]  X là muối củaamoni hữu cơ  Z là 1 muối natri của axit cacboxylic, Z có không quá 3C [trong đó có 1C trongnhóm –COO–] và dung dịch Z có khả năng làm mất màu dung dịch brom  Z là HCOONahoặc CH2=CH–COONa.Dễ dàng có nX = 0,1 mol  đáp án đúng là 9,4g hoặc 6,8g.Trong trường hợp bài này, ta buộc phải chọn đáp án đúng là C, đây là một thiếu sót của đề bài.Bài tập này không khó, chỉ đòi hỏi những suy luận cơ bản nhưng khá hay.Câu 19. [Câu 10. Cao đẳng – 2010] Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phảnứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl?A. 2B. 3C. 1D. 4Câu 20. [Câu 6. Đại Học KB – 2010] Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử làC3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí.Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là:A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.B. amoni acrylat và axit 2–aminopropionic.C. axit 2–aminopropionic và amoni acrylat.D. axit 2–aminopropionic và axit 3–aminopropionic.Nguyễn Thư Sinh694 – Hùng Vương; Quy Nhơn– Trang 9–

Video liên quan

Chủ Đề