Giá vé xe buýt cho sinh viên TPHCM

Phóng viên - 21/08/2019 | 14:56 [GTM + 7]

Nghe nội dung chi tiết tại đây:

Học sinh, sinh viên được xem là đối tượng chính sử dụng phương tiện xe buýt công cộng

Theo ông Nguyễn Hoàng Hải, Giám đốc Trung tâm Quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội, việc hỗ trợ phí đối với xe buýt tại thành phố đã được tiến hành trong nhiều năm nay trở lại đây. Học sinh, sinh viên cũng là một trong những đối tượng được ưu tiên trong việc sử dụng dịch vụ này.

 “Có thể nói, một trong những chính sách tạo điều kiện cho xe buýt thành công đó là chính sách trợ giá của thành phố. Nhờ chính sách trợ giá thì người dân được hưởng giá vé thấp hơn. Nhưng để có được mức trợ giá đó thì thành phố đang phải có mức hỗ trợ tương đối cao, tương đương 50% so với giá vé. Một loạt các đối tượng khác còn phải bù giá nhiều hơn như HSSV, người cao tuổi, thương binh… Những người được hưởng chính sách hỗ trợ với tỷ lệ rất cao thì mức bù giá rất lớn”.

Theo đó, học sinh, sinh viên hiện nay được hưởng giá vé xe buýt tháng [1 tháng và liên tuyến] lần lượt là 55.000 đồng và 100.000 đồng/tháng, chỉ bằng 50% so với giá vé thông thường, do vậy sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí trong việc di chuyển. Cùng với đó, để tạo điều kiện cho việc tiếp cận xe buýt thuận tiện hơn, tại nhiều khu vực các trường học, địa điểm công cộng cũng được bố trí các điểm dừng đỗ.

Khảo sát tại các điểm đón xe buýt trên trục đường Giải Phóng, nơi tập trung nhiều trường đại học, THPT như TPTH Thăng Long, Đại học Xây Dựng, Đại học Bách Khoa… cho thấy, phần lớn hành khách đi xe buýt đều là học sinh, sinh viên và người lớn tuổi.

Em Trần Thị Huế, sinh viên năm nhất trường Đại học Bách Khoa, cho biết mặc dù chưa tìm được phòng trọ thế nhưng em xác định sẽ lựa chọn sẽ buýt là phương tiện đi lại chính.

“Em thấy xe buýt tiện cho tuyến đường đi học của em. Còn giá vé của xe buýt vừa với túi tiền của sinh viên”.

Đồng quan điểm với em Nguyễn Thị Huế, em Nguyễn Thu Phương, sinh viên trường Cao đẳng Y dược Hà Nội, cũng cho rằng ưu đãi về giá vé hiện nay dành cho đối tượng học sinh, sinh viên là rất hợp lý, giúp việc đi lại của em được thuận tiện. Với 100.000 đồng cho 1 tháng vé đi liên tuyến, em có thể vừa đến trường vừa đến chỗ làm thêm rất tiết kiệm.

Măc dù vậy, em Phương cũng cảm thấy một vài điểm chưa hài lòng về dịch vụ xe buýt như tuyến 21A, tuyến 19 xe cũ và đông. Bên cạnh đó, việc chờ đợi xe khá lâu, đôi khi còn gặp tắc đường khiến xe bị trễ giờ dẫn đến bị muộn học.

Để thuận tiện hơn nữa cho hành khách, em Phương đề xuất thêm:

“Với giá vé hiện nay em cảm thấy phù hợp với sinh viên nhưng giờ giấc đi của xe buýt, buổi tối xe buýt nghỉ hơi sớm, thường 9h tối là hết tuyến. Nhiều bạn muốn đi làm hay đi đâu về lúc 10, 11h thì hơi bất tiện một chút. Điểm chờ thì một số điểm không có mái che nên em mong muốn tất cả các điểm đều có mái che để hôm nắng, hôm mưa đỡ vất vả”.

Việc phải chờ đợi xe buýt quá lâu khiến học sinh, sinh viên kém mặn mà với xe buýt

Theo điều tra năm 2011 tại Hà Nội, số lượng học sinh, sinh viên đi xe buýt chiếm 57%, người đi làm chiếm 27%. Ðến năm 2016, số liệu của Tổng công ty vận tải Hà Nội [Transerco] cho thấy, học sinh, sinh viên vẫn là đối tượng đi xe buýt nhiều nhất, nhưng giảm còn 37%.

Nguyên nhân được chỉ ra là sự xuất hiện của xe đạp điện, xe máy điện đã thu hút nhiều đối tượng học sinh, sinh viên chuyển sang lựa chọn các phương tiện này. Cùng với đó là sự phát triển nhanh, lực lượng hùng hậu, nhiều tiện ích, giá rẻ của taxi, xe ôm công nghệ khiến một phần không nhỏ học sinh, sinh viên trở nên kém mặn mà với phương tiện xe buýt.

Chuyên gia giao thông TS. Nguyễn Xuân Thủy cho rằng mặc dù Hà Nội đã có chính sách trợ giá để thu hút đối tượng học sinh, sinh viên thế nhưng về lâu dài, thời gian đi lại vẫn là yếu tố then chốt trong việc lựa chọn vận tải hành khách công cộng.

“Theo tôi, chính sách thì có rồi, tức là mình giảm giá và nhà nước trợ giá cho cả người dân và cho cả học sinh. Tuy nhiên, trợ giá không phải là chính sách chính, cái quan trọng nhất vẫn là phải đi đúng giờ, các nút giờ phải gần nhau hơn. Có những bến xe 5-10 phút/chuyến nhưng cũng có những bến xe 20-30 phút/chuyến vậy thì làm sao mà học sinh và người đi làm họ đi được”.

Trên thực tế, một trong những yếu tố khiến xe buýt kém hấp dẫn với người dân do tốc độ trung bình xe chạy ngày càng giảm. Do áp lực giao thông tăng cao nên năm 2019 tốc độ trung bình xe buýt Hà Nội chỉ còn dưới 20 km/giờ trong khi năm 2010, tốc độ này khoảng 23 km/h và mỗi năm có khoảng 180.000 lượt bỏ chuyến, quay đầu, hủy cung cấp dịch vụ. Ngoài ra, tỷ lệ chậm chuyến của xe buýt từ 10 – 20 phút/lượt vẫn còn chiếm tới 50 – 60%/tổng số chuyến, dẫn đến biểu đồ chạy xe bị phá vỡ, thời gian chuyến đi kéo dài, khiến sự hấp dẫn bị giảm đi rõ rệt.

Do vậy, theo các chuyên gia, xe buýt muốn tiếp tục thu hút được đối tượng học sinh, sinh viên sử dụng thì cần phải đảm bảo thời gian đi lại bằng xe buýt có thể cạnh tranh một cách tương đối so với xe máy.

Chuyên giao giao thông Nguyễn Xuân Thủy cũng cho rằng bên cạnh việc cần nâng cao chất lượng phương tiện và dịch vụ xe buýt hiện nay, Hà Nội cũng cần đa dạng hóa các loại hình phương tiện công cộng, ngoài xe buýt, phải có metro, tàu điện ngầm để đáp ứng tốt nhu cầu của người dân, đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên.

Bạn có thể đăng ký làm thẻ tháng tại Trạm Điều hành Sài Gòn, 01 Công trường Quách Thị Trang, Quận 1 [đối diện Chợ Bến Thành] hoặc tại Ga Hành khách Xe buýt Chợ Lớn, 86 Trang Tử, Quận 6… Là Sinh viên, Bạn cần nộp 01 bản photocopy thẻ Sinh viên [không cần công chứng] và 02 tấm hình [2x3 hoặc 3x4]. Điền các thông tin theo mẫu được phát tại điểm đăng ký; Đăng ký loại thẻ liên tuyến [hoặc 01 tuyến]; Lệ phí làm thẻ: 5.000đ/thẻ. Thời gian: Từ 7-10 ngày sau khi đăng ký, Bạn sẽ nhận được thẻ. Nếu là thẻ liên tuyến Bạn mua tem vé tháng liên tuyến dành cho Sinh viên để được ưu tiên [ xem giá vé trên Website]. Tem vé tháng liên tuyến có giá trị trong 1 tháng và có thể sử dụng đi lại trên tất cả các tuyến buýt có trợ giá tại TP.HCM. [Loại Tem vé tháng 01 tuyến có giá trị trong 1 tháng, chỉ được sử dụng trên tuyến mà Bạn đã đăng ký].

Để tiết kiệm được nhiều chi phí đi lại mỗi ngày và đảm bảo an toàn thì rất nhiều người dân đã chọn xe bus làm phương tiện tham gia giao thông hằng ngày. Để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân vừa giúp người dân tiết kiệm chi phí đã có rất nhiều mức giá ưu đãi được áp dụng khi mua vé xe bus.

Gần đây các bạn còn có thể mua vé xe bus theo tháng để thuận tiện cho việc đi lại hằng ngày và cũng đỡ mất thời gian cho việc phải mua vé xe bus lượt hằng ngày. Dưới đây là một số thông tin về giá vé tháng xe bus Hà Nội mới nhất 2021.

Xem thêm: Làm Vé Tháng Xe Bus

Các Tuyến Xe Bus Tại Hà Nội Hiện Nay

  • Tuyến số 01 : Gia Lâm ⇄ Yên Nghĩa
  • Tuyến số 02 : Bác Cổ ⇄ Yên Nghĩa
  • Tuyến số 03 : Giáp Bát ⇄ Gia Lâm
  • Tuyến số 03B : Bến xe Nước Ngầm ⇄ Vincom Phúc Lợi
  • Tuyến số 04 : Long Biên ⇄ Bến xe Nước Ngầm
  • Tuyến số 05 : Linh Đàm ⇄ Phú Diễn
  • Tuyến số 06A : Bến xe Giáp Bát ⇄ Cầu Giẽ
  • Tuyến số 06B : Bến xe Giáp Bát ⇄ Hồng Vân
  • Tuyến số 06C : Bến xe Giáp Bát ⇄ Phú Minh
  • Tuyến số 06D : Bến xe Giáp Bát ⇄ Tân Dân
  • Tuyến số 06E : Bến xe Giáp Bát ⇄ Phú Túc
  • Tuyến số 07 : Cầu Giấy ⇄ Nội Bài
  • Tuyến số 08A : Long Biên ⇄ Đông Mỹ
  • Tuyến số 08B : Long Biên ⇄ Vạn Phúc
  • Tuyến số 09A : Bờ Hồ ⇄ Khu liên cơ quan Sở ngành Hà Nội
  • Tuyến số 09B : Bờ Hồ ⇄ Mỹ Đình
  • Tuyến số 10A : Long Biên ⇄ Từ Sơn
  • Tuyến số 10B : Long Biên ⇄ Trung Mầu
  • Tuyến số 11 : Công viên Thống Nhất ⇄ Học viện Nông Nghiệp
  • Tuyến số 12 : Công viên Nghĩa Đô ⇄ Khánh Hà [Thường Tín]
  • Tuyến số 13 : Công viên nước Hồ Tây ⇄ Cổ Nhuế
  • Tuyến số 14 : Bờ Hồ ⇄ Cổ Nhuế
  • Tuyến số 15 : Gia Lâm ⇄ Phố Nỉ
  • Tuyến số 16 : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Bến xe Nước Ngầm
  • Tuyến số 17 : Long Biên ⇄ Nội Bài
  • Tuyến số 18 : Đại học Kinh tế Quốc dân ⇄ Đại học Kinh tế Quốc dân
  • Tuyến số 19 : Trần Khánh Dư ⇄ Vinhomes Thăng Long
  • Tuyến số 20A : Cầu Giấy ⇄ Bến xe Phùng
  • Tuyến số 20B : Cầu Giấy ⇄ Bến xe Sơn Tây
  • Tuyến số 20C : Nhổn ⇄ Võng Xuyên
  • Tuyến số 21A : Bến xe Giáp Bát ⇄ Bến xe Yên Nghĩa
  • Tuyến số 21B : Khu đô thị Pháp Vân ⇄ Bến xe Mỹ Đình
  • Tuyến số 22A : Bến xe Gia Lâm ⇄ Khu đô thị Trung Văn
  • Tuyến số 22B : Khu đô thị Kiến Hưng ⇄ Bến xe Mỹ Đình
  • Tuyến số 22C : Bến xe Giáp Bát ⇄ Khu đô thị Dương Nội
  • Tuyến số 23 : Nguyễn Công Trứ ⇄ Nguyễn Công Trứ
  • Tuyến số 24 : Long Biên ⇄ Cầu Giấy
  • Tuyến số 25 : BV Nhiệt đới TW CS2 ⇄ Bến xe Giáp Bát
  • Tuyến số 26 : Mai Động ⇄ Sân vận động Quốc Gia
  • Tuyến số 27 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Bến xe Nam Thăng Long
  • Tuyến số 28 : Bến xe Nước Ngầm ⇄ Đại học Mỏ
  • Tuyến số 29 : Bến xe Giáp Bát ⇄ Tân Lập
  • Tuyến số 30 : Mai Động ⇄ Bến xe Mỹ Đình
  • Tuyến số 31 : Bách Khoa ⇄ Chèm
  • Tuyến số 32 : Bến xe Giáp Bát ⇄ Nhổn
  • Tuyến số 33 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Xuân Đỉnh
  • Tuyến số 34 : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Bến xe Gia Lâm
  • Tuyến số 35A : Trần Khánh Dư ⇄ Nam Thăng Long
  • Tuyến số 35B : Nam Thăng Long ⇄ Thanh Lâm
  • Tuyến số 36 : Yên Phụ ⇄ Linh Đàm
  • Tuyến số 37 : Bến xe Giáp Bát ⇄ Chương Mỹ
  • Tuyến số 38 : Bến xe Nam Thăng Long ⇄ Mai Động
  • Tuyến số 39 : Công viên Nghĩa Đô ⇄ Bệnh viện Nội tiết TW CS2
  • Tuyến số 40 : Công viên Thống Nhất ⇄ Văn Lâm
  • Tuyến số 41 : Nghi Tàm ⇄ Bến xe Giáp Bát
  • Tuyến số 42 : Giáp Bát ⇄ Đức Giang
  • Tuyến số 43 : Công viên Thống Nhất ⇄ Đông Anh
  • Tuyến số 44 : Trần Khánh Dư ⇄ Bến xe Mỹ Đình
  • Tuyến số 45 : Time City ⇄ Bến xe Nam Thăng Long
  • Tuyến số 46 : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Thị trấn Đông Anh
  • Tuyến số 47 : Long Biên ⇄ Bát Tràng
  • Tuyến số 47B : ĐH Kinh tế Quốc dân ⇄ Kiêu Kỵ
  • Tuyến số 48 : Bến xe Nước Ngầm ⇄ Phúc Lợi [Long Biên]
  • Tuyến số 49 : Trần Khánh Dư ⇄ Nhổn
  • Tuyến số 50 : Long Biên ⇄ Sân vận động Quốc Gia
  • Tuyến số 51 : Trần Khánh Dư ⇄ Học viện Tư Pháp
  • Tuyến số 52A : Công viên Thống Nhất ⇄ Lệ Chi
  • Tuyến số 52B : Công viên Thống Nhất ⇄ Đặng Xá
  • Tuyến số 53A : Hoàng Quốc Việt ⇄ Đông Anh
  • Tuyến số 53B : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Thị trấn Chi Đông
  • Tuyến số 54 : Long Biên ⇄ Bắc Ninh
  • Tuyến số 55A : Times City ⇄ Cầu Giấy
  • Tuyến số 55B : Aeon Mall ⇄ Cầu Giấy
  • Tuyến số 56A : Nam Thăng Long ⇄ Núi Đôi
  • Tuyến số 56B : Học viện Phật Giáo ⇄ Học viện Phật Giáo
  • Tuyến số 57 : Nam Thăng Long ⇄ KCN Phú Nghĩa
  • Tuyến số 58 : Long Biên ⇄ Thạch Đà
  • Tuyến số 59 : Thị trấn Đông Anh ⇄ Học viện Nông Nghiệp
  • Tuyến số 60A : Khu đô thị Pháp Vân ⇄ Công viên nước Hồ Tây
  • Tuyến số 60B : Bến xe Nước Ngầm ⇄ Bệnh viện nhiệt đới TW CS2
  • Tuyến số 61 : Vân Hà ⇄ Cầu Giấy
  • Tuyến số 62 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Bến xe Thường Tín
  • Tuyến số 63 : Khu công nghiệp Bắc Thăng Long ⇄ Tiến Thịnh
  • Tuyến số 64 : Mỹ Đình ⇄ Trung tâm thương mại Bình An
  • Tuyến số 65 : Thụy Lâm ⇄ Long Biên
  • Tuyến số 66 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Phùng [Bến xe Đan Phượng]
  • Tuyến số 67 : Phùng [Bến xe Đan Phượng] ⇄ Bến xe Sơn Tây
  • Tuyến số 68 : Hà Đông ⇄ Nội Bài
  • Tuyến số 69 : Bác Cổ ⇄ Dương Quang
  • Tuyến số 70A : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Trung Hà
  • Tuyến số 70B : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Phú Cường
  • Tuyến số 72 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Xuân Mai
  • Tuyến số 74 : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Xuân Khanh
  • Tuyến số 78 : Mỹ Đình ⇄ Tế Tiêu
  • Tuyến số 84 : Khu đô thị Mỹ Đình 1 ⇄ Khu đô thị Linh Đàm
  • Tuyến số 85 : Công viên Nghĩa Đô ⇄ Khu đô thị Thanh Hà
  • Tuyến số 86 : Ga Hà Nội ⇄ Sân bay Nội Bài
  • Tuyến số 87 : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Xuân Mai
  • Tuyến số 88 : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Xuân Mai
  • Tuyến số 89 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Bến xe Sơn Tây
  • Tuyến số 90 : Bến xe Kim Mã ⇄ Nội Bài
  • Tuyến số 91 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Phú Túc
  • Tuyến số 92 : Nhổn ⇄ Tây Đằng
  • Tuyến số 93 : Nam Thăng Long ⇄ Bắc Sơn
  • Tuyến số 94 : Bến xe Giáp Bát ⇄ Kim Bài
  • Tuyến số 95 : Nam Thăng Long ⇄ Xuân Hòa
  • Tuyến số 96 : Công viên Nghĩa Đô ⇄ Đông Anh
  • Tuyến số 97 : Hoài Đức ⇄ Công viên Nghĩa Đô
  • Tuyến số 98 : Yên Phụ ⇄ Aeon Mall Long Biên
  • Tuyến số 99 : Kim Mã ⇄ Ngũ Hiệp
  • Tuyến số 100 : Long Biên ⇄ Khu đô thị Đặng Xá
  • Tuyến số 101A : Bến xe Giáp Bát ⇄ Vân Đình

  • Tuyến số 101B : Bến xe Giáp Bát ⇄ Đại Cường
  • Tuyến số 102 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Vân Đình
  • Tuyến số 103 : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Hương Sơn
  • Tuyến số 103B : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Hồng Quang
  • Tuyến số 104 : Mỹ Đình ⇄ Bến xe Nước Ngầm
  • Tuyến số 105 : Đô Nghĩa ⇄ Cầu Giấy
  • Tuyến số 106 : Mỗ Lao ⇄ Aeon Mall Long Biên
  • Tuyến số 107 : Kim Mã ⇄ Làng văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam
  • Tuyến số 108 : Bến xe Thường Tín ⇄ Minh Tân
  • Tuyến số 109 : Mỹ Đình ⇄ Nội Bài
  • Tuyến số 110 : Bến xe Sơn Tây ⇄ Đá Chông
  • Tuyến số 111 : Bến xe Sơn Tây ⇄ Bất Bạt
  • Tuyến số 112 : Khu công nghiệp Bắc Thăng Long ⇄ Thạch Đà
  • Tuyến số 113 : Đại Thắng ⇄ Bến đò Vườn Chuối
  • Tuyến số 115 : Thị trấn Vân Đình ⇄ Xuân Mai
  • Tuyến số 116 : Yên Trung [Thạch Thất] ⇄ Khu công nghiệp Phú Nghĩa
  • Tuyến số 117 : Hoà Lạc ⇄ Nhổn
  • Tuyến số 118 : Bến xe Sơn Tây ⇄ Tòng Bạt
  • Tuyến số 119 : Hòa Lạc ⇄ Bất Bạt [Ba Vì]
  • Tuyến số 122 : BX Gia Lâm ⇄ KCN Bắc Thăng Long
  • Tuyến số 123 : BX Yên Nghĩa ⇄ Hồng Dương [Thanh Oai]
  • Tuyến số 124 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Thị trấn Kim Bài
  • Tuyến số 125 : Bến xe Thường Tín ⇄ Bến xe Tế Tiêu
  • Tuyến số 126 : Bến xe Sơn Tây ⇄ Trung Hà [Ba Vì]
  • Tuyến số BRT01 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Kim Mã
  • Tuyến số CNG01 : Bến xe Mỹ Đình ⇄ Bến xe Sơn Tây
  • Tuyến số CNG02 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Khu đô thị Đặng Xá
  • Tuyến số CNG03 : Bệnh viện Nhiệt Đới TW ⇄ Times City
  • Tuyến số CNG04 : Kim Lũ ⇄ Nam Thăng Long
  • Tuyến số CNG05 : Cầu Giấy ⇄ Tam Hiệp
  • Tuyến số CNG06 : Nhổn ⇄ Thọ An
  • Tuyến số CNG07 : Bến xe Yên Nghĩa ⇄ Hoài Đức

Giá Vé Tháng Xe Bus Tại Hà Nội

Các bạn thường xuyên di chuyển bằng xe bus thì hãy nên đăng ký vé tháng xe bus để thuận tiện hơn cho việc đi lại của mình. Mà có thể tiết kiệm thêm được một phần chi phí nhất là đối với những bạn học sinh, sinh viên hiện nay. Dưới đây là thông tin cụ thể về mức giá vé tháng xe bus ưu đãi mới nhất các bạn có thể tham khảo.

Thông tin cụ thể về mức giá vé tháng xe bus

Vé tháng được phân làm 2 loại là: vé lượt xe bus và vé tháng xe bus. do nhu cầu sử dụng khác nhau giữ 2 loại vé này do đó giá vé dành cho 2 loại vé này cũng tương đối khác nhau. Dưới đây là những thông tin về giá vé lượt xe bus và giá vé tháng xe bus mà các bạn có thể tham khảo.

🔊 Giá vé lượt xe bus: Đây là loại vé xe bus được sử dụng cho những đối tượng không thường xuyên di chuyển bằng xe bus do đó họ sẽ sử dụng vé lượt và vé này sẽ được mua trực tiếp tại người kiểm soát vé trên xe bus với mức giá cụ thể như sau:

  • Đới với hành khách có lượt đi dưới 25km: 7000đồng/lượt/HK.
  • Đới với hành khách có lượt đi từ 25km đến 30km: 7000đồng/lượt/Hk.
  • Đới với hành khách có lượt đi trên 30km : 7000đồng/lượt/Hk.

🔊 Giá vé tháng xe bus: ở đây giá vé tháng xe bus sẽ được chia làm 3 loại cụ thể như sau:

Trường hợp 1: Đối tượng thuộc nhóm ưu tiên: Học sinh, sinh viên có thể học sinh sinh viên do các trường đại học, cao đẳng,…cấp. Công dân làm việc tại các xí nghiệp khu công nghiệp, người cao tuổi thì giá vé tháng xe bus cụ thể là:

  • Nếu đi 1 tuyến: 55.000 đồng/tập vé/tháng.
  • Nếu đi liên tuyến: 100.000 đồng/tập vé/ tháng.

Trường hợp 2: Đối tượng mua vé tháng xe bus tập thể nhóm với số lượng trên 30 người thì giá vé tháng xe bus là:

  • Nếu đi 1 tuyến: 70.000 đồng/tập vé/tháng.
  • Nếu đi liên tuyến: 140.000 đồngtập vé/tháng.

Trường hợp 3: Những đối tượng còn lại thì giá vé tháng xe bus là:

  • Nếu đi 1 tuyến: 100.000 đồng/tập vé/tháng.
  • Nếu đi liên tuyến: 200.000 đồng/tập vé/tháng​.

​Trên đây là giá vé tháng xe bus Hà Nội mới nhất hiện nay mà chúng tôi muốn chia sẽ để các bạn có thể tham khảo. Chúc các bạn một ngày cuối tuần vui vẻ!!!

Video liên quan

Chủ Đề