Giải toán lớp 6 hình học tập 2 trang 75 năm 2024

Toán lớp 6 trang 75 Luyện tập chung Kết nối tri thức bao gồm đáp án chi tiết cho các câu hỏi trong SGK Toán 6 KNTT trang 75, giúp các em dễ dàng trả lời câu hỏi trong bài, luyện giải Toán 6 hiệu quả. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Bài 3.44 trang 75 Toán lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức

Cho P = [-1].[-2].[-3].[-4].[-5]

  1. Xác định dấu của tích P
  1. Dấu của P thay đổi thế nào nếu đổi dấu ba thừa số của nó?

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. Thấy P có 5 thừa số mang dấu âm nên P có tích số lẻ các thừa số mang dấu âm. Vì vậy P mang dấu âm.
  1. Nếu đổi dấu 3 thừa số của P thì P gồm 3 thừa số mang dấu dương và 2 thừa số mang dấu âm. Do đó P mang dấu dương vì tích của 2 thừa số mang dấu âm sẽ mang dấu dương.

Vậy tích P đổi dấu.

Bài 3.45 trang 75 Toán lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức

Tính giá trị của biểu thức:

  1. [-12].[7 - 72] - 25.[55 - 43]
  1. [39 - 19] : [-2] + [34 - 22].5

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. [-12].[7 - 72] - 25.[55 - 43]

\= [-12]. [-65] - 25.12

\= 12. [65 - 25]

\= 12. 40

\= 480

  1. [39 - 19] : [-2] + [34 - 22].5

\= 20 : [-2] + 12.5

\= -10 + 60

\= 50

Bài 3.46 trang 75 Toán lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức

Câu 3.46: Trang 75 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Tính giá trị của biểu thức:

A = 5ab - 3[a + b] với a = 4, b = -3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

Với a = 4, b = -3 thì:

A = 5ab - 3[a+b] = 5.4.[-3] - 3.[4 + [-3]]

\= 20. [-3] – 3. [4 – 3]

\= - 60 – 3. 1

\= - 60 – 3

\= - [60 + 3]

\= - 63.

Bài 3.47 trang 75 Toán lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức

Câu 3.47: Trang 75 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

Tính một cách hợp lí:

  1. 17.[29 - [-111]] + 29.[-17]
  1. 19.43 + [-20].43 - [-40]

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. 17. [29 - [-111]] + 29. [-17]

\= 17. [29 + 111] - 29.17

\= 17. [29 + 111 - 29]

\= 17. [111 + [29 – 29]]

\= 17. [111 + 0]

\= 17. 111

\= 1 887

  1. 19.43 + [-20].43 - [-40]

\= 43. [19 + [-20]] + 40

\= 43. [20 – 19]

\= 43. [-1] + 40

\= - 43 + 40

\= - [43 – 40]

\= - 3

Bài 3.48 trang 75 Toán lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức

Câu 3.48: Trang 75 toán 6 tập 1 sgk kết nối tri thức và cuộc sống

  1. Tìm các ước của 15 và các ước của -25
  1. Tìm các ước chung của 15 và -25

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết

  1. Tìm các ước của 15

Ta có 15 = 3. 5

Các ước nguyên dương của 15 là: 1; 3; 5; 15

Do đó tất cả các ước của 15 là: - 15; - 5; - 3; - 1; 1; 3; 5; 15

* Tìm các ước của 25

Ta có

Các ước nguyên dương của 25 là: 1; 5; 25

Do đó tất cả các ước của - 25 là: - 25; - 5; - 1; 1; 5; 25.

  1. Các ước chung nguyên dương của 15 và 25 là: 1; 5

Do đó các ước chung của 15 và - 25 là: - 5; -1; 1; 5.

Bài 3.49 trang 75 Toán lớp 6 tập 1 Kết nối tri thức

Sử dụng các phép tính với số nguyên để giải bài toán sau:

Công nhân của một xưởng sản xuất được hưởng lương theo sản phẩm như sau:

- Làm ra một sản phẩm đạt chất lượng thì được 50 000 đồng.

- Làm ra một sản phẩm không đạt chất lượng thì bị phạt 10 000 đồng.

Tháng vừa qua một công nhân làm dược 230 sản phẩm đạt chất lượng và 8 sản phẩm không đạt chất lượng. Hỏi công nhân đó được lĩnh bao nhiêu tiền lương?

Giải bài tập SGK Toán lớp 6 Hình học Chương 2 bài 2

Giải bài tập SGK Toán lớp 6 Hình học Chương 2 bài 2: Góc có đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em hệ thống kiến thức học tập, ôn tập tốt toàn bộ phần hình học 6 chương 2. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

  • Giải bài tập SBT Toán Hình 6 bài 2: Góc
  • Bài tập nâng cao Toán lớp 6: Góc

A. Lý thuyết về góc

1. Góc

+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

+ Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.

Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.

2. Góc bẹt

+ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

3. Điểm nằm bên trong góc

+ Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy.

B. Giải bài tập SGK Toán lớp 6 tập 2 trang 75

Bài 6 trang 75 SGK Toán 6 tập 2

Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:

  1. Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là ...... Điểm O là ...... Hai tia Ox, Oy là ......
  1. Góc RST có đỉnh là ......, có hai cạnh là ......
  1. Góc bẹt là ......

Hướng dẫn:

+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

+ Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.

+ Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

Lời giải:

  1. Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc.
  1. Góc RST có đỉnh là S, có hai cạnh là SR và ST.
  1. Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau.

Bài 7 trang 75 SGK Toán 6 tập 2

Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau:

Hướng dẫn:

+ Góc là hình gồm hai tia chung gốc.

+ Gốc chung của hai tia là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc.

+ Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy. Ta viết góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Các kí hiệu tương ứng là

Lời giải:

Hình

Tên góc

[cách viết thông thường]

Tên đỉnhTên cạnhTên góc [cách viết kí hiệu]

b

Góc TMP, góc PMT, góc M

Góc MTP, góc PTM, góc T

Góc MPT, góc TPM, góc P

M

T

P

MT, MP

TM, TP

PM, PT

c

Góc xPy, góc yPx, góc P

góc ySz, góc zSy, góc S

P

S

Px, Py

Sy, Sz

Bài 8 trang 75 SGK Toán 6 tập 2

Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình 8. Có tất cả bao nhiêu góc?

Hướng dẫn:

+ Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy. Ta viết góc xOy, hoặc góc yOx, hoặc góc O. Các kí hiệu tương ứng là

Lời giải:

Có 3 góc là góc BAC, góc CAD, góc BAD

Kí hiệu:

Có tất cả ba góc.

Bài 9 trang 75 SGK Toán 6 tập 2

Điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:

Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia .....

Hướng dẫn:

+ Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, điểm M là điểm nằm bên trong góc xOy nếu tia OM nằm giữa Ox, Oy.

Lời giải:

Khi hai tia Oy, Oz không đối nhau, điểm A nằm trong góc yOz nếu tia OA nằm giữa hai tia Oy và Oz.

Bài 10 trang 75 SGK Toán lớp 6 tập 2

Lấy ba điểm không thằng hàng A, B, C. Gạch chéo phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc BAC, ACB, CBA.

Lời giải:

Phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong góc BAC là:

Phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong góc ACB là

Phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong góc ABC là:

Vậy phần mặt phẳng chứa tất cả các điểm nằm trong cả ba góc BAC, ACB, CBA là phần chung của 3 hình vẽ trên và là phần trong của tam giác ABC.

Chủ Đề