Giải toán lớp 6 tập 1 trang 105 bài 7 năm 2024

  1. Gấp miếng bìa có dạng hình chữ nhật ABCD sao cho đỉnh A trùng với đỉnh B; đỉnh D trùng với đỉnh C [xem Hình 30a].

Ta nhận được miếng bìa EADG Ở Hình 30b.

  1. Cắt đi miếng bìa hình tam giác ADH từ miếng bìa EADG [xem Hình 30c].

  1. Trải miếng bìa còn lại để nhận được miếng bìa có dạng hình thang KHDI [xem Hình 30d].

  1. Vẽ đường viền xung quanh miếng bìa KHDI để nhận được hình thang KHDI. Hình thang đó gọi là hình thang cân.

Bài 7 trang 105 sgk Toán 6 tập 1 được hướng dẫn chi tiết giúp bạn giải bài 7 trang 105 sách giáo khoa Toán lớp 6 tập 1 đúng và ôn tập các kiến thức đã học.

Lời giải bài 7 trang 105 sgk Toán 6 tập 1 được chia sẻ với mục đích tham khảo cách làm và so sánh đáp án. Cùng với đó góp phần giúp bạn ôn tập lại các kiến thức toán 6 chương 1 phần hình học để tự tin hoàn thành tốt các bài tập Điểm. Đường thẳng khác.

Đề bài 7 trang 105 SGK Toán 6 tập 1

Đố: Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải hình ảnh của một đường thẳng không ?

» Bài tập trước: Bài 6 trang 105 SGK Toán 6 tập 1

Giải bài 7 trang 105 sgk Toán 6 tập 1

Hướng dẫn cách làm

Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng... cho ta hình ảnh của đường thẳng.

Bài giải chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 7 trang 105 SGK Toán 6 tập 1 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

Nếp gấp có cho ta hình ảnh của một đường thẳng.

» Bài tập tiếp theo: Bài 8 trang 106 SGK Toán 6 tập 1

Bài tập nâng cao

Đề bài

Xem hình vẽ rồi trả lời các câu hỏi sau đây:

  1. Điểm B thuộc đường thẳng nào? Điểm D thuộc đường thẳng nào? Viết câu trả lời bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu.
  1. Những đường thẳng nào đi qua điểm A, điểm C. Hãy ghi kết quả bằng kí hiệu.
  1. Điểm E nằm trên đựờng thẳng nào và không nằm trên đường thẳng nào?
  1. Điểm F có thuộc đường thẳng nào không?
  1. Hãy kể tên những bộ ba điểm thẳng hàng, trong mỗi trường hợp cho biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.

Đáp án

  1. Điểm B thuộc đường thẳng m và q: B ∈ m; B ∈ q

Điểm D thuộc đường thẳng n và q: D∈ m; D ∈ q

  1. Bốn đường thẳng m, n, p và t đi qua điểm A

A ∈ m; A ∈ n; A ∈ p; A ∈ t

Hai đường thẳng p và q đi qua điểm C: C ∈ p; C ∈ q

  1. Điểm E nằm trên đường thẳng p. Điểm E không nằm trên các đường thẳng sau đây: m, n, q, t
  1. Điểm F không thuộc đường thẳng nào
  1. Ta có: B, C, D thẳng hàng và D nằm giữa hai điểm B và C

A, E, C thẳng hàng và E nằm giữa hai điểm A và C

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm và đáp án bài 7 trang 105 sgk toán 8 tập 1. Mong rằng những bài hướng dẫn giải toán 6 của Đọc Tài Liệu sẽ là người đồng hành giúp các bạn học tốt môn học này.

Với Giải Toán lớp 6 trang 105 Tập 1 trong Bài 22: Hình có tâm đối xứng Toán lớp 6 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 6 trang 105.

Giải Toán 6 trang 105 Tập 1 Kết nối tri thức

Thực hành 1 trang 105 Toán lớp 6 Tập 1:

Gấp đôi từ giấy hai lần theo Hình 5.8a. Cắt tờ giấy gấp theo một đường như Hình 5.8b. Mở phần cắt được ra ta có một hình bông hoa bốn cánh [H.5.8c].

Gọi giao điểm của hai nếp gấp là O. Cố định điểm O bằng đinh ghim để có thể quay hình đó quanh O.

Bằng cách quay hình nửa vòng quanh O, em hãy kiểm tra xem điểm O có phải là tâm đối xứng của hình không.

Quảng cáo

Lời giải:

Khi quay hình nửa vòng quanh O ta được 1 hình chồng khít với hình ban đầu. Do vậy điểm O là tâm đối xứng.

Hoạt động 3 trang 105 Toán lớp 6 Tập 1: Cắt một hình bình hành bằng giấy. Bằng cách quay hình bình hành một nửa vòng quanh giao điểm của hai đường chéo, hãy cho biết giao điểm này có là tâm đối xứng của hình bình hành không.

Quảng cáo

Lời giải:

Giao điểm của hai đường chéo là tâm đối xứng của hình bình hành vì khi quay hình nửa vòng quanh điểm đó ta được 1 hình chồng khít với hình ban đầu.

Hoạt động 4 trang 105 Toán lớp 6 Tập 1: Bằng cách làm tương tự HĐ 3, em hãy chỉ ra tâm đối xứng của mỗi hình dưới đây [nếu có]

Quảng cáo

Lời giải:

+] Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo.

+] Tâm đối xứng của hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo.

+] Tâm đối xứng của hình lục giác đều là giao điểm của ba đường chéo chính.

+] Tâm đối xứng của hình thoi là giao điểm của hai đường chéo.

Lời giải bài tập Toán lớp 6 Bài 22: Hình có tâm đối xứng Kết nối tri thức hay khác:

  • Giải Toán 6 trang 104 Tập 1
  • Giải Toán 6 trang 106 Tập 1
  • Giải Toán 6 trang 107 Tập 1

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

  • Toán 6 Luyện tập chung trang 108 - 109
  • Toán 6 Bài tập cuối Chương 5 trang 110
  • Toán 6 Bài 1: Tấm thiệp và phòng học của em
  • Toán 6 Bài 2: Vẽ hình đơn giản với phần mềm geogebra
  • Toán 6 Bài 3: Sử dụng máy tính cầm tay
  • Gói luyện thi online hơn 1 triệu câu hỏi đầy đủ các lớp, các môn, có đáp án chi tiết. Chỉ từ 200k!

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại //tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Toán lớp 6 - bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống [NXB Giáo dục]. Bản quyền lời giải bài tập Toán lớp 6 Tập 1 & Tập 2 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Chủ Đề