Giới THIỆU môn kinh tế học quốc tế

Kinh tế quốc tế là một chuyên ngành đang nhận được rất nhiều sự quan tâm cũng như đầu tư hiện nay. Trong bài viết lần này, chúng tôi sẽ cung cấp tới quý bạn đọc một số nội dung liên quan đến vấn đề: Kinh tế quốc tế là gì?

Kinh tế quốc tế [International Economics] là một bộ môn khoa học, một chuyên ngành của kinh tế học nghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia.

Đây là một lĩnh vực năng động và mang tính toàn cầu thuộc nhóm ngành kinh doanh, cung cấp những kiến thức chung về quản trị kinh doanh, về chiến thuật, chiến lược kinh doanh xuyên quốc gia.

Hiểu được kinh tế quốc tế là gì? cùng tìm hiểu về ngành đào đạo kinh tế quốc tế:

+ Ngành đào tạo cho sinh viên những kiến thức nền tảng về quản trị kinh doanh, các vấn đề tổng quan và chuyên sâu về thương mại quốc tế, các chính sách kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay liên quan đến vấn đề chống bán phá giá, tranh chấp trong thương mại quốc tế, cách thức xâm nhập thị trường nước ngoài, đặc điểm phát triển kinh tế thế giới trong xu hướng toàn cầu hóa, những vấn đề về hội nhập kinh tế, đầu tư quốc tế tại Việt Nam.

+ Thông qua đó, sinh viên tốt nghiệp ngành kinh tế quốc tế sẽ có đủ nền tảng kiến thức để phân tích và xây dựng chính sách thương mại quốc tế và hội nhập nền kinh tế quốc tế, kinh doanh xuất nhập khẩu, luật thương mại quốc tế…

+ Bên cạnh đó, khối kiến thức chuyên sâu, sinh viên sẽ được học các học phần kiến thức mang đậm tính thực tiễn như: Giao dịch ký kết hợp đồng thương mại quốc tế, quản trị chuỗi cung ứng và phát triển logistics toàn cầu, tổ chức thực hiện hợp đồng xuất – nhập khẩu, nghiên cứu thị trường, đàm phán trong kinh doanh quốc tế, thanh toán quốc tế, marketing quốc tế, thương ạmi điện tử…

Sinh viên sau khi tốt nghiệp có thể tự mình thực hiện các nghiệp vụ như lập và tổ chức thực hiện các kế hoạch xuất nhập khẩu; quản lý và điều hành các công việc về hợp đồng xuất nhập khẩu; các công việc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu như giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, vận tải, bảo hiểm, hải quan, kiểm định hàng hóa, nghiên cứu thị trường, dự báo thị trường quốc tế, xây dựng chương trình truyền thông phân phối quốc tế…

+ Theo học ngành này, sinh viên còn được học các kiến thức về luật quốc tế và môi trường Kinh tế quốc tế, quản trị nguồn nhân lực quốc tế, hoạt động hậu cần Kinh tế quốc tế và xuất – nhập khẩu, nghiên cứu thị trường, xây dựng chương trình truyền thông và hệ thống phân phối quốc tế, kỹ năng giao tiếp và đàm phán quốc tế, cùng nghiệp vụ về thanh toán quốc tế, bảo hiểm ngoại thương, cách thức xâm nhập thụ trường nước ngoài…

Hội nhập kinh tế quốc tế là gì?

Hội nhập kinh tế là việc mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực và thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế tiếng Anh là International Economic Integration. 

Có thể nói rằng hội nhập kinh tế là quy luật tất yếu khách quan đối với sự phát triển kinh tế của quốc gia, là xu thế gắn liền với quá trình tự do hóa thương mại cũng như hội nhập.

Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải quyết các vấn đề chủ yếu như: Đàm phán cắt giảm các hàng rào thuế quan; Đàm phán cắt giảm các hàng rào phi thuế quan; Giảm thiểu các hạn chế đối với hoạt động dịch vụ; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động đầu tư quốc tế; Giảm thiểu các trở ngại đối với hoạt động dĩ chuyển sức lao động quốc tế; Điều chỉnh các công cụ, quy định của chính sách thương mại quốc tế khác.

Tuy nhiên, hội nhập kinh tế quốc tế vừa là cơ hội vừa là thách thức với mỗi quốc gia bởi hội nhập kinh tế quốc tế có cả những tác động tích cực và tiêu cực.

Kỹ năng sinh viên ngành kinh tế quốc tế có được?

– Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi ích của cơ quan, tổ chức trong mối quan hệ thương mại quốc tế. Từ đó, hoạch định những chiến lược tốt hơn để nâng cao lợi thế cạnh tranh của cơ quan, tổ chức trên trường quốc tế.

– Tư duy chiến lược tốt và có những quyết định đúng đắn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập nền kinh tế quốc tế.

– Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ như kinh doanh xuất – nhập khẩu, thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế, marketing quốc tế.

Cơ hội nghề nghiệp đối với ngành kinh tế quốc tế

– Sinh viên ngành kinh tế quốc tế sau khi tốt nghiệp có thể làm tại một số cơ quan sau:

+ Bộ Công thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các Sở Công thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, cơ quan xúc tiến thương mại và các Bộ, ngành có liên quan.

+ Các văn phòng quản lý đầu tư nước ngoài, các tổ chức kinh tế và xã hội.

+ Các tường Đại học, các Viện nghiên cứu kinh tế.

+ Các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, các công ty vận tải và giao nhận quốc tế, các công ty logistics.

+ Bộ phận thanh toán quốc tế trong các ngân hàng thương mại và các công ty đa quốc gia.

– Có thể đảm nhận nhiều vị tri công việc như:

+ Chuyên viên hỗ trợ hoạch định, phân tích và tư vấn chính sách trong lĩnh vực thương mại quốc tế, tài chính quốc tế và đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài.

+ Chuyên viên phân tích và tư vấn các dự án quốc tế các tổ chức quốc tế như Liên Hợp quốc [UN]. Ngân hàng phát triển Châu Á [ADB], Ngân hàng Thế giới [WB], Quỹ tiền tệ quốc tế [IMF], Tổ chức lao động quốc tế [ILO]… hay các tổ chức phi chính phủ [INGOS].

+ Nhân viên kinh doanh quốc tế.

+ Nhân viên xuất – nhập khẩu.

+ Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế.

+ Chuyên viên nghiên cứu thị trường.

+ Chuyên viên marketing quốc tế.

+ Chuyên viên quản trị chuỗi cung ứng.

+ Chuyên viên tư vấn đầu tư quốc tế.

+ Chuyên viên xúc tiến thương mại.

+ Giảng viên và nghiên cứu viên tại các cơ sở giáo dục đại học, các cơ sở nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực kinh tế quốc tế.

Như vậy, kinh tế quốc tế là gì? Đã được chúng tôi phân tích kỹ trong bài viết phía trên. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng trình bày một số nội dung liên quan tới các ngành nghề, cơ quan mà sinh viên ngành kinh tế quốc tế có thể làm sau khi tốt nghiệp.

I. Giới thiệu khái quát về môn học kinh tếquốc tế1.Đối tượng nghiên cứu của môn họcNghiên cứu sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế giữa các quốc giaNghiên cứu những giao dịch kinh tế giữa các quốc giaNghiên cứu những chính sách quy định các giao dịch kinh tế giữa cácquốc gia3 I. Giới thiệu khái quát về môn họckinh tế quốc tế2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp duy vật biện chứngPhương pháp thống kêPhương pháp mô hình hóaPhương pháp trừu tượng hóaPhương pháp kiểm soát bằng thực nghiệmPhương pháp suy diễn và quy nạp…4 I. Giới thiệu khái quát về môn học kinhtế quốc tế3. Nội dung nghiên cứu của môn học:Chương I: Những vấn đề chung về KTQTChương II: Thương mại quốc tế và chính sách TMQTChương III: Đầu tư quốc tếChương IV: Cán cân thanh toán quốc tế vàthị trường tiền tệ quốc tếChương V: Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế5 I. Giới thiệu khái quát về môn học kinhtế quốc tế4. MQH giữa môn học KTQT với các môn học Kinh tế học và kinh tế học quốc tếKTQT được xây dựng trên cơ sở những nguyên lý cơ bảncủa kinh tế họcKTQT sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bảncủa kinh tế họcKTQT liên quan đến nhiều môn KH khác như:Lịch sử các học thuyết kinh tếKinh tế phát triểnĐịa lý kinh tế thế giới6 II. Những đặc điểm của nềnkinh tế thế giới1.Khái niệm về nền kinh tế thế giớiKhái niệm về nền kinh tế thế giớiLà tổng thể các nền kinh tế của các quốc giaTác động qua lại thông qua phân công LĐQT và QHKTQTCác bộ phận của nền kinh tế thế giớiCác chủ thể kinh tế quốc tếCác quan hệ kinh tế quốc tế7 II. Những đặc điểm của nềnkinh tế thế giớiCác chủ thể của nền KTTG:Gồm 3 cấp độ:Thứ nhất, các nền kinh tế QG và vùng lãnh thổ độc lập trên TGQuan hệ giữa các chủ thể: Thông qua việc ký kết cáchiệp định KT, VH và KH-CN giữa 02 QG hay từng nhómQG.Theo trình độ phát triển kinh tế, các quốc gia trên thếgiới được chia thành 3 loại: Các nước phát triển Các nước đang phát triển Các nước chậm phát triển.8 II. Những đặc điểm của nềnkinh tế thế giớiThứ hai, các chủ thể ở cấp độ thấp hơn bình diện quốc gia:Các chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn thấp hơn cấp quốcgia.Đó là những công ty, xí nghiệp, tập đoàn, đơn vị kinh doanh.Quan hệ giữa các chủ thể: thông qua việc ký kết các hợp đồng TM, ĐT trongkhuôn khổ của những hiệp định được ký kết giữa các quốc gia.9 II. Những đặc điểm của nềnkinh tế thế giớiThứ ba, các chủ thể kinh tế ở cấp độ quốc tếCác chủ thể này có chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn cao hơn cấp quốcgia.Đó là các TCQT hoạt động với tư cách là những thực thể độc lập, có địa vịpháp lý rộng hơn địa vị pháp lý của chủ thể QG như IMF, WB, EU,ASEAN.v.v… Ngoài ra, còn môt loại chủ thể kinh tế quan trọng [cáccông ty xuyên quốc gia] đang chiếm một tỷ trọng lớn trongcác hoạt động TMQT và ĐTQT, chuyển giao công nghệ.10 II. Những đặc điểm của nềnkinh tế thế giớiBộ phận thứ hai là các QHKTQT: là bộ phận cốt lõi của nền KTTG,là kết quả tất yếu của sự tác động qua lại giữa các chủ thể KTQTQH KTQT là tổng thể các QH về VC và TC diễn ra trong lĩnh vựcKT, KHCN có liên quan đến tất cả các giai đoạn của QT TSX.QH KTQT diễn ra giữa các QG với nhau, giữa các QG với các tổchức KTQTCăn cứ vào đối tượng vận động, các quan hệ KTQT được chiathành các hoạt động sau:Thương mại quốc tếĐầu tư quốc tếHợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệCác dịch vụ quốc tế nhằm thu ngoại tệTrong các QHKTQT, TMQT ra đời sớm nhất và ngày nay vẫn giữ vịtrí trung tâm.Nội dung của các QHKTQT rất phong phú, phức tạp và tiếp tục pháttriển theo sự phát triển của KH-CN và nhu cầu ngày càng đa dạngcủa con người.11 II. Những đặc điểm của nềnkinh tế thế giới2.1. Sự bùng nổ về khoa học –công nghệ Đặc điểm:Là những phát minh khoa học trực tiếp dẫn đến sự hìnhthành các nguyên lý công nghệ mới, làm thay đổi cáchthức sản xuấtKhối lượng thông tin và số lượng các phát minh tăng lênnhanh chóng.Khoảng thời gian từ nghiên cứu phát minh đến ứng dụngđược rút ngắnPhạm vi hoạt động của cuộc CM KH-CN ngày càng đượcmở rộng.12 II. Những đặc điểm của nềnkinh tế thế giới2.1. Sự bùng nổ về khoa học–công nghệ [tiếp…]Tác động [tiếp….]Thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, gây ra những sự đột biến trongtăng trưởng.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia theo hướng tối ưu hơn,sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực.\Trong TK 20, SXCNTG tăng 35 lần;TK 19: tăng 3 lần.1900: NN chiếm 1/3 GDP TG; 2004: 3%, CN:35%, DV: 60%.Thay đổi quan niệm về nguồn lực phát triển, trong đó con người cótrình độ khoa học và công nghệ giữ vai trò quyết địnhThay đổi chính sách ngoại giao, chính sách phát triển của các quốcgia theo xu hướng mở cửa, hội nhập.Thay đổi tương quan lực lượng giữa các nền kinh tế và hình thànhcác trung tâm kinh tế thế giới như NAFTA, NÍE, EU v.v… Đòi hỏi mỗi QG muốn phát triển nhanh cần phải lựa chọn chiến lượcvà chính sách phát triển phù hợp.13

Video liên quan

Chủ Đề