Góc lệch D là gì

Trang chủ Công thức Công thức Vật lý Lăng kính Công thức tính lăng kính

Công thức Vật lý

Con lắc đơn

Tần số góc con lắc đơn

Chu kì con lắc đơn

Hệ thức độc lập con lắc đơn

Phương trình dao động con lắc đơn

Vận tốc con lắc đơn

Lực căng dây

Năng lượng dao động con lắc đơn

Chu kì con lắc đơn ở độ cao

Chu kì con lắc đơn ở độ sâu

Xem Thêm

Công thức tính lăng kính

Công thức tính lăng kính như sau: [\[A\]: góc chiết quang;\[D\]: góc lệch của tia sáng và tia ló ra khỏi lăng kính;\[i_1\]: góc tới;\[i_2\]: góc ló]

\[\sin i_1=n \sin r_1\]

\[\sin i_2=n \sin r_2\]

\[A=r_1+r_2\]

\[D=i_1+i_2-A\]

+] Điều kiện để có tia khúc xạ: \[\left\{\begin{matrix} A \leq 2i_{gh}\\ i \geq i_0\\ \sin i_0=n \sin [A-\tau] \end{matrix}\right.\]

+] Khi tia sáng có góc lệch nhỏ nhất:

\[D \rightarrow D_{min}:\] \[i_1=i_2=i\]

\[r_1=r_2=\dfrac{A}{2}\]

\[\sin \dfrac{D_{min}+A}{2}=n \sin \dfrac{A}{2}\]

\[\Rightarrow D_{min}=2i-A\]

Ngoài ra, bạn có thể xem lại Tổng hợp công thức vật lý 10,11,12 TẠI ĐÂY

Tags góc chiết quang lăng kính công thức lăng kính góc lệch của tia sáng và tia ló

Có thể bạn quan tâm

Không có bài viết nào
Bạn muốn xem thêm với

Video liên quan

Chủ Đề