Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 4 cm

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm thì đẩy nhau một lực là 9.10-5 N. Để lực đẩy giữa chúng là 1,6.10-4 N thì khoảng cách giữa chúng là


A.

B.

C.

D.

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5 N. a] Tìm độ lớn mỗi điện tích.

b] Tìm khoảng cách r’ giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F’ = 2,5.10-6 N.

a] Tìm độ lớn mỗi điện tích.

b] Tìm khoảng cách  r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F '   =   2 , 5 . 10 - 6  N.

Các câu hỏi tương tự

Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10 - 5 N . Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2 , 5 . 10 - 6 N .

A. 4cm

B. 8cm

C.  4 3 cm

D.  3 4 c m

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 [cm]. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6. 10 - 4  [N]. Độ lớn của hai điện tích đó là:

A.  q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9  [μC].

B.  q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7  [μC].

C.  q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 9 [C].

D.  q 1 = q 2 = 2 , 67 . 10 - 7  [C].

a] Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F =3,6.10-4 N. Độ lớn mỗi điện tích bằng bao nhiêu? b] Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành một hình chữ nhật ABCD cạnh AD = 3 cm, AB = 4 cm. Các điện tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B, C. Biết q2 = -5.10-8 C và cường độ điện trường tổng hợp tại D bằng 0. Xác định điện tích q1?

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 [cm]. Lực đẩy giữa chúng là F = 1 , 6 . 10 - 4  [N]. Độ lớn của hai điện tích đó là

A.  q 1   =   q 2   =   2 , 67 . 10 - 9   [ μ C ]

B.  q 1   =   q 2   =   2 , 67 . 10 - 7   [ μ C ]

C.  q 1   =   q 2   =   2 , 67 . 10 - 9   [ C ]

D.  q 1   =   q 2   =   2 , 67 . 10 - 7   [ C ]

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 [cm]. Lực đẩy giữa chúng là F   =   1 , 6 . 10 - 4   [ N ] . Độ lớn của hai điện tích đó là:

A.  q 1   =   q 2   =   2 , 67 . 10 - 9   [ μ C ]

B.  q 1   =   q 2   =   2 , 67 . 10 - 7   [ μ C ]

C. q 1   =   q 2   =   2 , 67 . 10 - 9   [ C ] .

D.  q 1   =   q 2   =   2 , 67 . 10 - 7   [ C ]

Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng có độ lớn là F = 2 , 5 . 10 - 6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết  q 1 = q 2 = 3 . 10 - 9 C

A. r = 18cm

B. r = 9cm

C. r = 27cm

D. r = 12cm

19/06/2021 4,765

C. 3 cm.

Đáp án chính xác

Đáp án C.

F1F2=r22r12=916⇒r2=r1.34=3cm.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Truyền cho quả cầu trung hoà về điện 5.105 electron thì quả cầu mang điện tích

Xem đáp án » 19/06/2021 8,142

Một điện tích q=4.10-6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của véc tơ cường độ điện trường góc α=60°. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là

Xem đáp án » 19/06/2021 7,648

Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2 khác nhau ở khoảng cách R đẩy nhau với lực F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ

Xem đáp án » 19/06/2021 5,054

Một điện tích điểm di chuyển dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E=1000 V/m, đi được một khoảng d = 5 cm. Lực điện trường thực hiện được công A=15.10-5 J. Độ lớn của điện tích đó là

Xem đáp án » 19/06/2021 3,687

Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1=8.10-6C và q2=-2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là

Xem đáp án » 19/06/2021 3,682

Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN=100V. Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là

Xem đáp án » 19/06/2021 3,536

Quả cầu nhỏ khối lượng m = 25 g, mang điện tích q=2,5.10-9 C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn 106 V/m. Lấy g = 10 m/s2. Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là

Xem đáp án » 19/06/2021 3,255

Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên 3 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ

Xem đáp án » 19/06/2021 3,186

Khi một điện tích q=-6.10-6C di chuyển từ điểm M đến điểm N thì lực điện trường thực hiện được một công A=3.10-3 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là

Xem đáp án » 19/06/2021 2,932

Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc a với

Xem đáp án » 19/06/2021 2,520

Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện đặt trên giá cách điện lại gần một quả cầu tích điện dương. Sau khi đưa thanh kim loại ra thật xa quả cầu thì thanh kim loại

Xem đáp án » 19/06/2021 2,472

Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện?

Xem đáp án » 19/06/2021 2,415

Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,763

Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,717

Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm trong đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1, q2?

Xem đáp án » 19/06/2021 1,473

Video liên quan

Chủ Đề