Hàm so sánh ngày của 1 tháng bất kỳ

ngày_bắt_đầu – Ngày tháng bắt đầu cần xem xét trong phép tính. Phải là giá trị tham chiếu đến ô có chứa DATE, hàm trả về loại DATE hoặc số.

  • ngày_kết_thúc – Ngày tháng kết thúc cần xem xét trong phép tính. Phải là giá trị tham chiếu đến một ô có chứa DATE, hàm trả về loại DATE hoặc số.
  • đơn_vị – Viết tắt dạng văn bản của đơn vị thời gian. Chẳng hạn,"M" là tháng. Giá trị được chấp nhận là "Y","M",`DATEDIF[A1; A2; "YM"]`0,`DATEDIF[A1; A2; "YM"]`1,`DATEDIF[A1; A2; "YM"]`2,`DATEDIF[A1; A2; "YM"]`3.
  • "Y": số năm làm tròn xuống giữa ngày_bắt_đầu và ngày_kết_thúc.
  • "M" : số tháng làm tròn xuống giữa ngày_bắt_đầu và ngày_kết_thúc.
  • `DATEDIF[A1; A2; "YM"]`6: số ngày giữa ngày_bắt_đầu và ngày_kết_thúc.
  • `DATEDIF[A1; A2; "YM"]`7: số ngày giữa ngày_bắt_đầu và ngày_kết_thúc, bỏ qua số tháng.
  • `DATEDIF[A1; A2; "YM"]`2: số tháng giữa ngày_bắt_đầu và ngày_kết_thúc, bỏ qua số năm.
  • `DATEDIF[A1; A2; "YM"]`9: số ngày giữa ngày_bắt_đầu và ngày_kết_thúc, giả sử ngày_bắt_đầu và ngày_kết_thúc cách nhau không quá một năm.

Lưu ý

  • Tháng và năm chỉ được tính nếu bằng hoặc vượt quá "ngày". Ví dụ: hàm trả về "4 tháng" từ ngày 30/9/2015 đến ngày 28/2/2016 [mặc dù ngày 28 là ngày cuối cùng của tháng].
  • Nếu hàm `DATEDIF["7/16/1969"; "7/24/1969"; "Y"]`0 trả về kết quả ở định dạng không mong muốn, hãy đảm bảo rằng chưa áp dụng định dạng có sẵn nào cho ô. Ví dụ: nếu hàm `DATEDIF["7/16/1969"; "7/24/1969"; "Y"]`1 trả về `DATEDIF["7/16/1969"; "7/24/1969"; "Y"]`2, điều này có nghĩa là đã áp dụng sẵn định dạng `DATEDIF["7/16/1969"; "7/24/1969"; "Y"]`3 cho ô. Thay đổi định dạng của ô thành `DATEDIF["7/16/1969"; "7/24/1969"; "Y"]`4 để nhận được kết quả mong đợi là `DATEDIF["7/16/1969"; "7/24/1969"; "Y"]`5.
  • Sử dụng đơn_vị "MD" để trả lời các câu hỏi như "Tuổi tôi tính bằng ngày là bao nhiêu nếu bỏ qua số năm và số tháng?"
  • Sử dụng đơn_vị "YM" để trả lời các câu hỏi như "Tuổi tôi tính bằng tháng là bao nhiêu nếu bỏ qua số năm?"
  • Sử dụng đơn_vị "YD" để trả lời các câu hỏi như "Kể từ ngày sinh nhật trước của tôi đến giờ là bao nhiêu ngày, biết trước ngày sinh của tôi và ngày hôm nay?"

Xem thêm

`DATEDIF["7/16/1969"; "7/24/1969"; "Y"]`9: Chuyển đổi năm, tháng, và ngày thành giá trị ngày [theo lịch].

`DATEDIF[ngày_bắt_đầu; ngày_kết_thúc; đơn_vị]`0: Chuyển đổi chuỗi ngày [theo lịch] đã cho ở định dạng đã biết thành giá trị ngày [theo lịch].

Trong bài viết này, UniTrain tổng hợp các hàm Excel thường dùng nhất dành cho người mới bắt đầu học. Chúng ta hãy cùng khám phá từng cú pháp cũng như cách sử dụng của từng hàm cơ bản trong Microsoft Excel qua 4 chức năng khác nhau:

  1. Các hàm ngày tháng trong Excel.
  2. Các hàm tra cứu trong Excel.
  3. Các hàm tính toán trong Excel.
  4. Các hàm điều kiện trong Excel.

Các hàm ngày tháng trong Excel

1. Hàm EDATE: dùng để tính toán ngày đáo hạn hoặc ngày đến hạn trùng vào ngày đã cho trước trong tháng. Cú pháp: =EDATE[start_date, months]

2. Hàm EOMONTH [End of Month]: dùng để tính ngày cuối cùng của một tháng [hiển thị đầy đủ ngày, tháng, năm]. Cú pháp: =EOMONTH[Start_date, months]

3. Hàm TODAY: hiển thị ngày hiện thời trong một trang tính bất kỳ. Cú pháp: =TODAY[]

4. Hàm NETWORKDAYS: tính số ngày làm việc giữa 2 ngày và tính số ngày nghỉ. Cú pháp: =NETWORKDAYS[start_date, end_date, [holidays]]

5. Hàm YEAR: trả về năm tương ứng của một ngày nào đó. Cú pháp: =YEAR[serial_number]

6. Hàm YEARFRAC: tính phần trong năm được thể hiện bằng số ngày trọn vẹn nằm giữa hai ngày. Cú pháp: =YEARFRAC[start_date, end_date, [basis]]

Các hàm tra cứu trong Excel

1. Hàm VLOOKUP: dùng để tìm nội dung trong một bảng hoặc dải ô theo hàng. Cú pháp: =VLOOKUP[lookup_value, table_array, col_index_num, [range_lookup]]

2. Hàm HLOOKUP: dùng để tìm kiếm một giá trị trong hàng trên cùng của bảng hoặc mảng giá trị, sau đó trả về giá trị trong cùng cột từ hàng mà bạn chỉ định trong bảng hoặc mảng. Cú pháp: =HLOOKUP[lookup_value, table_array, row_index_num, [range_lookup]]

3. Hàm INDEX: trả về kết quả được tham chiếu đến một phần tử của một hoặc nhiều mảng. Cú pháp: =INDEX[array; row_num; [column_num]]

4. Hàm MATCH: dùng để tìm kiếm một giá trị được chỉ định và kết quả trả về là vị trí tương đối của giá trị đó trong mảng tìm kiếm. Cú pháp: =MATCH[lookup_value; lookup_array; [match_type]]

5. Hàm OFFSET: được sử dụng trong trường hợp muốn xem hoặc tính toán, phân tích dữ liệu của một ô hay một dãy trong bảng tính dựa vào một vùng tham chiếu có sẵn trước đó. Cú pháp: =OFFSET[reference, rows, cols, height, width]

Các hàm tính toán trong Excel

1. Hàm SUM: tính tổng các số trong một phạm vi. Cú pháp: =SUM[number1, [number2], …]

2. Hàm AVERAGE: Trả về trung bình [trung bình cộng] của các đối số. Cú pháp: =AVERAGE[number1, [number2], …]

3. Hàm MEDIAN: Trả về số trung vị của các số đã cho. Số trung vị là số ở giữa một bộ số. Cú pháp: =MEDIAN[number1, [number2], …]

4. Hàm SUMPRODUCT: Trả về tổng của tổng của các dải ô hoặc mảng tương ứng. Cú pháp: =SUMPRODUCT[array1, [array2], [array3], …]

5. Hàm PRODUCT: nhân tất cả các đối số đã cho với nhau và trả về tích của chúng. Cú pháp: =PRODUCT[number1, [number2], …]

6. Hàm ROUNDDOWN: Làm tròn số xuống, tiến tới không. Cú pháp: =ROUNDDOWN[number, num_digits]

7. Hàm ABS: Trả về giá trị tuyệt đối của một số. Cú pháp: =ABS[number]

8. Hàm PI: Trả về số 3,14159265358979, là số pi hằng số toán học, với độ chính xác đến 15 chữ số. Cú pháp: =PI[]

9. Hàm SUMIF: Cộng tất cả các đối số của nó mà đáp ứng nhiều tiêu chí. Cú pháp: =SUMIFS[sum_range, criteria_range1, criteria1, [criteria_range2, criteria2], …]

10. Hàm SUMQ: Trả về tổng của bình phương của các đối số. Cú pháp: =SUMSQ[number1, [number2], …]

Các hàm điều kiện trong Excel

1. Hàm IF: cho phép bạn thực hiện so sánh lô-gic giữa một giá trị với giá trị bạn mong muốn. Cú pháp: =IF[logical_test, [value_if_true], [value_if_false]]

2. Hàm OR: dùng để xác định xem liệu mọi điều kiện trong một kiểm tra có là TRUE hay không. Cú pháp: =OR[[logical_1], [logical_2],…]

3. Hàm AND: để xác định xem liệu tất cả các điều kiện trong một kiểm tra có là TRUE hay không. Cú pháp: =AND[[logical_1], [logical_2],…]

4. Hàm NOT: dùng khi bạn muốn đảm bảo một giá trị không bằng giá trị còn lại. Cú pháp: =NOT[logical]

5. Hàm IFEROR: để tìm và xử lý các lỗi trong công thức. Cú pháp: =IFERROR[value, value_if_error]

Các hàm dành cho tài chính trong Excel

1. Hàm NPV: Tính toán giá trị hiện tại ròng của một khoản đầu tư bằng cách dùng lãi suất chiết khấu và một chuỗi các khoản thanh toán [giá trị âm] và thu nhập [giá trị dương] trong tương lai.

Chủ Đề