Hóa tan 50 g nano3 vào 450 gam nước được dung dịch nano3 có C bằng

Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Hoài PhươngKIỂM TRA BÀI CŨHãy chỉ ra đâu là dung môi, chất tan, dung dịch trong hình vẽ sau?Từ đó nêu các khái niệm trên?Cáckhácembốhãyquancácsát hìnhđâytanvàtannhậnxét dung dịchMật độSựphânnhaucủagiữaphân2 ảnhlượngtửdướichấtchấttrongtrongNhận thấy: Lượng sựđườngnhauđượcchocốc?vào 2 cốc khác nhau.giữacùng Trongmộthóathểhọctíchkhácđượcdunggọidịchlà2chonồngtađộbiếtdungđiềudịch.gì?Hòa tan 1 thìa đường.Cốc 1Hòa tan 2 thìa đường.Cốc2Tiết 1: Nồng độ phần trăm của dung dịchTiết 2: Nồng độ mol của dung dịch50 gam150 gam?Hãy cho biết : Khối lượng củachất tan,dung môi,- Khối lượngcủa đường[chấtdungtan]dịchlà 50? gam- Khối lượng của nước [dung môi] là 150 gam- Khối lượng của nước đường [dung dịch] là 200 gTrong ví dụ trên:200 gam nước đường chứa 50 gam đường.Vậy 100 gam nước đường chứa ? gam đường.100 gam nước đường chứa 25 gam đườngVÍ DỤVD1: Pha 50 gam NaNO3 vào 150 gam nướcHãy tính:100 gam dung dịch đó có bao nhiêu gam NaNO3?Khối lượng dung dịch = 50 + 150 = 200 gam.Vậy nồng độ phần trăm của dungTrong 200 gam dungcó 50 gam NaNO3dịchdịchlà gì?Vậy 100 gam dung dịch có 25 gam NaNO3VD2: Pha 20 gam NaOH vào 380 gam nướcHãy tính: 100 gam dung dịch có bao nhiêu gam NaOH?Khối lượng dung dịch = 20 + 380 = 400 gam.Trong 400 gam dung dịch có 20 gam NaOHVậy 100 gam dung dịch có 5 gam NaOHa. Khái niệm: Nồng độ phần trăm [kí hiệu C%] của một dung dịch chota biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.Ví dụ:b. Công thức tính C%.Ví dụ:Dung dịch đường 20%Dung dịch muối ăn 5%Dung dịch đường 20% cho biết : trong 100 g dung dịch đườngcó hòa tan 20 g đường.Dung dịch muối ăn 5% cho biết : trong 100 g dung dịch muốicó hòa tan 5 g muối.a. Khái niệm: Nồng độ phần trăm [kí hiệu C%] của một dung dịch chota biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.b. Công thức tính C%.VÍ DỤVD1: Pha 50 gam [mct] NaNO3 vào 150 gam [mdm] nướcHãy tính:100 gam dung dịch đó có C gam NaNO3?Khối lượng dung dịch [mdd] = 50 + 150 = 200 gam.Trong 200 gam dung dịch có 50 gam NaNO3Vậy 100 gam dung dịch có C gam NaNO350x10050C==10020020050C%=100%200mctC%=100%mdda. Khái niệm: Nồng độ phần trăm [kí hiệu C%] của một dung dịch chota biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.b. Công thức tính C%.mctC% =100%mddTrong đó:mct là khối lượng chất tan [gam]mdd là khối lượng dung dịch [gam]Khối lượng dung dịch= khối lượng dung môi + khối lượng chất tana. Khái niệmb. Công thức tính C%.c. Vận dụng:Ví dụ 1:Ví dụ 2:Ví dụ 3:Ai nhanh trí hơnBài tập 1: Hòa tan 10 gam NaCl vào 40 gam nước.Tính nồng độ % của dung dịch ?mNaCl = 10 gTóm tắtmnước = 40 gC% = ?Các bước giải:Bước 1: Tính khối lượng của dung dịch NaCl.mddNaCl = mnước + mNaCl= 40 + 10 = 50 gBước 2: Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl.10mctC%=100% = 100%=20%50mdda. Khái niệmb. Công thức tính C%.c. Vận dụng:Ví dụ 1:Ví dụ 2:Ví dụ 3:Ai nhanh trí hơnBài tập 3: Một dung dịch H2SO4 có nồng độ 15%. Tínhkhối lượng H2SO4 có trong 200 gam dung dịch ?Tóm tắtC% = 15%mdd H SO = 200g2424mH SO = ?C¸ch gi¶i.Khối lượng H2SO4 có trong 200 gam dung dịch là:mH SO24mdd ×C% 200.15%=== 30 [gam]100%100%a. Khái niệmb. Công thức tính C%.c. Vận dụng:Ví dụ 1:Ví dụ 2:Ví dụ 3:Ai nhanh trí hơnBài tập 2: Hòa tan 20 gam đường vào nước được dungdịch nước đường có nồng độ là 10%a/ Tính khối lượng dung dịch đường pha chế ?b/ Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế ?Tóm tắtmđường= 20 gC% = 10%Tính a] mdd đường= ?b] mnước = ?Cách giảia] Khối lượng dung dịch đường là:mct20mdd =.100% =.100% = 200[ gam]C%10%b] Khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế là:mnước = mdd đường - m đường = 200 - 20 = 180 ga. Khái niệmb. Công thức tính C%.c. Vận dụng:Ví dụ 1:Ví dụ 2:Ví dụ 3:Ai nhanh trí hơnAi nhanh trí1- Cho dung dịch HCl 32%. Vậy khối lượngHCl cã trong 100 g dung dịch HCl lµ:A] 23gB] 32gC] 33gD]35g2- Hoµ tan 30 g muèi ăn vµo nớc được 100gdung dịch muèi ăn . Nång ®é phÇn trăm cñadung dÞch thu ®ược lµ:A] 15%B] 20% C] 25%D]30%3- Hòa tan 20 g đường với nước được dungdịch nước đường cã nồng độ 20%. Khốilượng dung dịch nước đường làA] 90gB] 95gC] 100gD]110ga. Khái niệmb. Công thức tính C%.c. Vận dụng:Ví dụ 1:Ví dụ 2:d. Hệ quảmctC% =100%mddAi nhanh trí hơnVí dụ 3:mdd .C %mct =100%mddmct=100%C%HOẠT ĐỘNG NHÓM [ 5/]HÃY TÍNH TOÁN VÀ ĐIỀN VÀO Ô TRỐNG THÍCH HỢPKhối lượngchất tanKhối lượngdung môiKhối lượngdung dịchNồng độ % củadung dịch10 gam90 gam100 gam10%20 gam80 gam100 gam20%50 gam150 gam200 gam25%30 gam120 gam150 gam20%1357B · OHM OSP H ÇHALỐNDC H Êß AI L O ¹ IMTUTORNTL¡GA24MM ¤ IN6Câu351[Từgồmchữcái]:Nồngđộ…………dungCâu[TừgồmNồngđộ………...sốhỗnCâu2863chữ[chữTừgồm7Dungchữcái].Câu6[Từ74[Từgồm75cái]:chữcái]:DungChấtdịchtanlàlàdịchCâugồmcái]:dịchlàCâu[Từgồmchữcái]:Côngthứclàgamchất100độgamdungdịch.gồmcóchấtnồngđộphầntrămvànồngđộ…….dungdịchkhôngthểhoàtanthêmchấtCómấyloạinồngdungdịch?hợpđồngcủadungmôivàlà…………..hoàtantrong…………m=nbịtanxnhấtMcó[trongg].Đạilượngngì?tan.Hướng dẫn về nhà- Làm bài tập 1, 5, 7 SGK/145- Ôn lại biểu thức tính số mol [n] và thểtích [V].- Nghiên cứu trước phần II [Nồng độ molcủa dung dịch].

[1]

ÔN TẬP ĐỘ TAN, NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM, NỒNG ĐỘ MOL


I. TOÁN VỀ ĐỘ TAN
1.1. Định nghĩa độ tan


Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ


1.2. Cơng thức tính


2


100
ct
H O
m
S


m


 


Trong đó: S: Độ tan [g]


Mct: khối lượng chất tan [g] mH2O: khối lượng nước [g]

1.3. Vận dụng



Ví dụ :



Ở 20o


C hịa tan 7,18 gam muối ăn vào 20 gam nước thì thu được dung dịch bão hịa. Tính độ tan của muối ăn ở nhiệt độ đó.


Giải


Độ tan của muối ăn ở 20o


C là:


ct
H O2m


S 100


m


  = 7,18.100 35,9[ ]


20  g


2. Mối quan hệ giữa độ tan và nồng độ phần trăm
2.1. Các công thức


a.Theo định nghĩa : ct


H O2m


S 100


m


  [gam/100g H2O] – dung môi xét là H2O


b. Mối quan hệ S và C%: S C% 100


100 C%


 




hay C% S 100%


100 S


 


 [C% là nồng độ % của dung dịch bão hịa]


2.2. Vận dụng
Ví dụ :


Dung dịch bão hịa NaNO3 ở 10oC có nồng độ 44,44%. Tính độ tan của dung dịch NaNO3 ở 10oC
Giải


Độ tan của NaNO3 là:


% 44, 44


.100 .100 80[ ]


100 % 100 44, 44


C


S g


C


  


 


Dạng 1: Bài tốn có liên quan đến độ tan
Ví dụ 1:


Ở 20o



[2]

là bao nhiêu?


Giải


Độ tan của KNO3 là: ct


H O2
m


S 100


m


  = 80 42,1[ ]
190 g
Ví dụ 2:


Độ tan của muối CuSO4 ở 25oC là 40 gam. Tính số gam CuSO4 có trong 280 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở


nhiệt độ trên?


Giải
Cách 1:


Ở 25o


C : 100g H2O hòa tan 40 gam CuSO4 để tạo thành 140 gam dung dịch CuSO4 bão hòa
Vậy x = ? [g] CuSO4 để tạo thành 280 g dung dịch CuSO4 bão hòa


 x =40 280 80[ ]


140 g


 


Cách 2:



Nồng độ dung dịch muối CuSO4 là:


C% = 100 28,57%


10040


40  


Khối lượng CuSO4 có trong 280 gam dung dịch CuSO4 là:


mct = mdd .100


%


C


= 280.


10057,28


= 80 [g]


Dạng 2: Bài toán liên quan giữa độ tan của một chất và nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà của
chất đó.


Ví dụ 1:


Độ tan của muối KCl ở 100 o


C là 40 gam. Nồng độ % của dung dịch KCl bão hòa ở nhiệt độ này là bao nhiêu?


Giải


Nồng độ % của dung dịch KCl ở nhiệt độ 100oC là:


C% = 100 28,57%


10040


40





Dạng 3: Bài tốn tính lƣợng tinh thể ngậm nƣớc cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn.
* Đặc điểm


- Tinh thể cần lấy và dung dịch cho sẵn có chứa cùng loại chất tan.
Chú ý: Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng:


mdd tạo thành = mtinh thể + mdd ban đầu


m chất tan trong dd tạo thành = mchất tan trong tinh thể + mchất tan trong dd ban đầu
Ví dụ 1:


Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 8% trộn với bao



[3]

Khối lượng CuSO4 có trong dung dịch CuSO4 16% là:


mCuSO4 = mct = = 89,6[g]


Đặt mCuSO4.5H2O= x[g]


1mol [hay 250g] CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4


Vậy x[g] CuSO4.5H2O chứa = [g]


mdd CuSO4 8% có trong dung dịch CuSO4 16% là: [560 - x] g


mct CuSO4 [có trong dd CuSO4 8%] là: = [g]


Ta có phương trình: + = 89,6


Giải phương trình được: x = 80.


Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
Cách khác


Lƣu ý: Lượng CuSO4 có thể coi như dd CuSO4 64% [vì cứ 250g CuSO4.5H2O thì có chứa 160g CuSO4].


Vậy C%[CuSO4] = .100% = 64%.


Áp dụng sơ đồ đường chéo: 64% 8


16% =>


%8.5.424

ddCuSO


O
H
CuSO
m
m = 48861


8% 48


Đặt x là số gam CuSO4.5H2O và y là số gam CuSO4 8%



Ta có hệ:


61


y
x


và x + y = 560 Giải được : x = 80 và y = 480


Vậy cần lấy 80g tinh thể CuSO4.5H2O và 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16%.
Ví dụ 2:


Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500 ml dung dịch CuSO4 8% [d = 1,1g/ml].
Giải


Khối lượng dung dịch CuSO4 8% là:


mdd = 1,1 x 500 = 550 [g]


Khối lượng CuSO4 nguyên chất có trong dd 8% là:


mct =


8 550


44[ ]



100 g





Đặt mCuSO.5HO= x[g]2


2


1mol [hay 250g] CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4 10016.560250

160x

25

16x

1008].560

[ x



252].560

[ x




252].560

[ x



25
16x



[4]

→ x = 68.75gam16044250


Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 68,75g
II. BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH LƢỢNG KẾT TINH
1. Đặc điểm


Khi làm lạnh một dung dịch bão hòa với chất tan rắn thì độ tan thường giảm xuống vì vậy có một phần chất rắn khơng tan bị tách ra gọi là phần kết tinh.


+ Nếu chất kết tinh khơng ngậm nước thì lương nước trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.


+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nước thì lượng nước trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch ban đầu:


H O H O



2 2


m [ sau] m [ H O


2


dd  dd bđ] - m [KT]


2. Cách giải tốn:


TH1: Chất kết tinh không ngậm nƣớc TH2: Chất kết tinh ngậm nƣớc
B1: Xác định khối lượng chất tan [m ] và khối ct


lượng nước [ H O


2


m ] có trong dung dịch bão


hịa ở nhiệt độ cao.


B2: Xác định khối lượng chất tan [m ] có ct


trong dung dịch bão hịa. ở nhiệt độ thấp [lượng nước không đổi]


ct H O2S


m m


100


 


B3: Xác định lượng chất kết tinh:


ct ct


KT


m m [nhiệt độ cao] m [ nhiệt độ thấp]


B1: Xác định khối lượng chất tan [m ] và ct


khối lượng [ H O


2


m ] có trong dung dịch bão


hịa ở nhiệt độ cao.


B2: Đặt số mol của hiđrat bị kết tinh là a [mol]


 m [KT]ct H O2 vaø m [KT]


B3: Lập phương trình biểu diễn độ tan của


dung dịch sau [theo ẩn a]


0


0


22


ct [KT]ct [ t cao]


H O[KT]H O[ t cao]


ct2


H O2


m m


m


S 100 .100


m m m




  


 


B4: Giải phương trình và kết luận.
3. Vận dụng:


Dạng 1: Bài tốn tính lƣợng tinh thể tách ra hay thêm vào không ngậm nƣớc khi thay đổi nhiệt độ
một dung dịch bão hoà cho sẵn.


Cách giải:


Bƣớc 1: Xác định khối lượng chất tan [mct], khối lượng nước [ H O


2


m ] có trong dung dịch bão ở t0 cao [ở t0thấp nếu bài tốn đưa từ dung dịch có t0 thấp lên t0 cao]


Bƣớc 2: Xác định khối lượng chất tan [mct] có trong dd bảo hịa của t0 thấp [dạng toán này


ct H O2S


m m


100



  khối lượng nước không đổi].


O
H
ct m
S
m2100


Bƣớc 3: Xác định lượng kết tinh
m[kt] = mct [ở nhiệt độ cao] - mct [ở nhiệt độ thấp]


[Nếu là toán đưa ddbh từ t0 cao → thấp]



[5]

Ví dụ 1:


Xác định lượng muối KCl kết tinh khi làm lạnh 604 gam dung dịch muối KCl bão hòa ở 800


C xuống còn 100C. Biết độ tan của KCl ở 800Clà 51 gam và ở 100C là 34 gam.


Giải


Ở 800


C SKCl = 51 gam


Nghĩa là 51g KCl hòa tan trong 100g H2O tạo thành 151g dung dịch KCl bão hòa.


x[g] KCl hòa tan trong y[g] H2O tạo thành 604 [g] dung dịch KCl bão hòa.


 x = 204


15151.604


 g KCl và y = 604 - 204 = 400g H2O


Ở 200


C SKCl = 34 gam


Nghĩa là 100g H2O hòa tan được 34g KCl


400g H2O hòa tan được a [g] KCl => a = 136


10034.

400 



g Vậy lượng muối KCl kết tinh trong dung dịch là:


mKCl = 204 - 136 = 68 g
Ví dụ 2:


Ở 120


C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hồ. Đun nóng dung dịch lên đến 900C. Hỏi phải thêm vào dung


dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này. Biết ở 120C, độ tan của CuSO4 là


33,5 và ở 900C là 80.


Giải


Ở 120


C SCuSO4 = 33,5 gam


Nghĩa là 33,5g CuSO4 hòa tan trong 100g H2O tạo thành 133,5g dung dịch bão hòa.


x[g] …………... y[g] ………... 1335g dung dịch bão hòa


 x = 335gam


5,133


5,33.1335


 CuSO4 và y = 1335 - 335 = 1000g H2O


Ở 900


C SCuSO =80gam4


Nghĩa là 100g H2O hòa tan được 80g CuSO4


1000g H2O …………. A g CuSO4  a = 800gam


10080.

1000 



Vậy lượng muối CuSO4 cần thêm vào dung dịch là:


mCuSO4 = 800 - 335 = 565g


Dạng 2: Bài tốn tính khối lƣợng khối lƣợng tinh thể tách ra hay thêm vào có ngậm H2O, khi thay
đổi nhiệt độ một dung dịch bão hoà cho sẵn.


Cách giải:


Bƣớc 1: Xác định khối lượng chất tan [m ] và khối lượng [ct H O


2



m ] có trong dung dịch bão hịa ở nhiệt


độ cao.


Bƣớc 2: Đặt số mol của hiđrat bị kết tinh là a [mol] =>mct [KT] vàmH2O[KT]



[6]

100


100

][][][]][[220202








KT
O
H
cao
t
O
H
KT
ct
cao
t
ct
O
H
ct








Bƣớc 4: Giải phương trình và kết luận.
Ví dụ 1:


Độ tan của CuSO4 ở 850C và 120C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa


CuSO4 từ 800C  120C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch.


Hướng dẫn:


Lưu ý chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi


Giải


Ở 850


C , SCuSO4 = 87,7 gam


Nghĩa là: 100g H2O hòa tan 87,7 gam CuSO4 tạo thành 187,7 gam dung dịch bão hòa


1000g H2O ... 877 gam CuSO4 ... 1877 gam dung dịch bão hòa


Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra


 khối lượng H2O tách ra: 90x [g]


Khối lượng CuSO4 tách ra : 160x gam


Ở 120


C, 35,5


Ta có phương trình : giải ra x = 4,08 mol


Khối lượng CuSO4 .5H2O kết tinh : 250  4,08 =1020 gam
Ví dụ 2:



Hãy xác đinh tinh thể MgSO4.6H2O tách khỏi dung dịch khi hạ nhiệt độ 1642 gam dung dịch bão


hòa MgSO4 ở 800C xuống 200C. Biết độ tan của MgSO4 ở 80 oC là 64,2 gam và ở 20 oC là 44,5 gam.
Giải


Ở 800


C , SMgSO4 = 64,2 gam


Nghĩa là:100g H2O hòa tan 64,2 gam MgSO4 tạo thành 164,2 gam dung dịch bão hòa


1000g H2O ... 642 gam MgSO4 ... 1642 gam dung dịch bão hòa


Gọi x là số mol MgSO4.6H2O tách ra


 khối lượng H2O tách ra: 108x [g]


Khối lượng MgSO4 tách ra : 120x [gam]


Ở 200


C, SMgSO4 = 44,5 gam


Ta có phương trình :


1005,441081000120

642 



x


x


giải ra x = 2,7386 mol Khối lượng MgSO4 .6H2O kết tinh : 228  2,7386 = 624,4 gam

Kết luận chung:



+ Nếu chất kết tinh khơng ngậm nƣớc thì lƣợng nƣớc trong hai dung dịch bão hòa bằng nhau.


+ Nếu chất rắn kết tinh có ngậm nƣớc thì lƣợng nƣớc trong dung dịch sau ít hơn trong dung dịch
ban đầu:


Dạng 3: Xác định công thức tinh thể ngậm nƣớc
Ví dụ 1:


4CuSO


T 


887 160x 35,51000 90x 100


 





H O


H O2 2


m [ sau] m [ H O


2



[7]

Khi làm nguội dung dịch bão hịa muối sunfat kim loại kiềm ngậm nước có cơng thức M2SO4.nH2O với


7< n < 12 từ nhiệt độ 800C xuống nhiệt độ 100C thì thấy có 395,4 gam tinh thể ngậm nước tách ra.độ tan ở 800


C là 28,3 gam và ở 100C là 9 gam. Tìm cơng thức phân tử muối ngậm nước.


Ở 800


C , S = 28,3 gam


Nghĩa là:100g H2O hòa tan 28,3 gam chất tan tạo thành 128,3 gam dung dịch bão hòa


800g H2O ... 226,4gam  1026,4 gam dung dịch bão hòa


Khi làm nguội dung dịch thì khối lượng tinh thể tách ra 395,4 gam tinh thể Phần dung dịch còn lại có khối lượng: 1026,4 - 395,4 = 631[g] Ở 100C


C, S = 9 gam


Nghĩa là: 100g H2O hòa tan 9 gam chất tan tạo thành 109 gam dung dịch bão hòa


52,1 gam  631 gam


Khối lượng muối trong tinh thể: 226,4 - 52,1 = 174,3[g] Khối lượng nước trong tinh thể: 395,4 - 174,3 = 221,1[g] Trong tinh thể, tỉ lệ khối lượng nước và muối là:


3,174


1,22962


18


M
n


→ M = 7,1 - 48 mà 7 < n < 12


n 8 9 10 11



M 8,8 15,9 23 30,1


Với n = 10, M = 23 [Na]


Công thức muối ngậm nước là: Na2SO4.10H2O
BÀI TẬP TỰ GIẢI


Bài 1: Độ tan của muối ăn ở 20oC là 35,9 gam. Khối lượng muối ăn trong 300g dung dịch muối ăn bão
hòa ở 20oC.


Đáp số: 79.25g


Bài 2:Hòa tan 14.36 gam NaCl vào 40 gam H2O ở 20 oC Thì thu được dung dịch bão hịa. Độ tan của


NaCl ở nhiệt độ đó là bao nhiêu?


Đáp số: 35,9g


Bài 3: Độ tan của NaCl ở 2OoC là 35,9 gam. Hỏi có bao nhiêu gam NaCl trong 1 kg dung dịch NaCl bão
hòa ở 20oC


Đáp số: 264,16g


Bài 4:Ở 18oC hòa tan 143 gam Na2CO3.10H2O vào 160 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Vậy


Độ tan của Na2CO3 ở 18oC là bao nhiêu?
Đáp số: 21,2 g


Bài 5:Ở 50oC, Độ tan của KCl là 42,6gam. Nếu bỏ 120gam KCl vào 250gam nước ở 50oC rồi khuấy kĩ
thì lượng muối thừa khơng tan hết là bao nhiêu?


Đáp số: 13,5g


Bài 6: Ở 20oC, Độ tan của K2SO4 là 11,1gam. Phải hòa tan bao nhiêu gam K2SO4 vào 80 gam nước để


được dung dịch bão hòa ở 20o



[8]

Đáp số: 8,88g


Bài 7: Độ tan của muối KNO3 ở 100 oC là 248 gam. Lượng nước tối thiểu để hòa tan 120 gam KNO3 ở


100 oC là bao nhiêu?


Đáp số: 48,4g


Bài 8: Ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K2SO4 bão hoà ở


nhiệt độ này?


Đáp số: C% = 13,04%


Bài 9: Tính độ tan của Na2SO4 ở 100C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na2SO4 ở nhiệt độ


này. Biết rằng ở 100C khi hoà tan 7,2g Na2SO4 vào 80g H2O thì được dung dịch bão hồ Na2SO4.
Đáp số: S = 9g và C% = 8,257%


Bài 10: Độ tan của NaCl trong nước ở 90oC là 50 gam. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bào hòa ở 90o


C là bao nhiêu?


Đáp số: 33,33%


Bài 11:Hòa tan 25 gam CuSO4.5H2O vào 295 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
Đáp số: 5%


Bài 12:Hòa tan 50 gam CuSO4.5H2O vào 450 gam nước. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của


dung dịch thu được? Biết Ddd =1g/ml
Đáp số: 6,4% và 0,4M


Bài 13:Hòa tan 24 gam CuSO4.5H2O vào 175 gam nước. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của


dung dịch thu được? Biết Ddd =1g/ml
số: 8% và 0,5M


Bải 14: Hòa tan 50 gam CaCl2.6H2O vào 600 ml nước [D = 1 g/ml]. Tính nồng độ phần trăm của dung


dịch?


Đáp số: 3,89%


Bài 15: Hòa tan 11,44 gam Na2CO3.10H2O vào 88,56 ml nước [D = 1 g/ml]. Tính nồng độ phần trăm của


dung dịch?


Đáp số: 4,24%


Bài 16: Hòa tan hết 53 gam Na2CO3 trong 250 gam nước ở 180C thì được dung dịch bão hịa X.



a. Xác định độ tan của Na2CO3 trong nước ở 180C


b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X


Đáp số: a. 21,22 gam
b. 17,49%


Bài 17: Làm lạnh 600g dung dịch bão hịa NaCl từ 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl
tách ra. Biết độ tan của NaCl ở 900C và 100C lần lượt là: 50gam và 35 gam.


Đáp số: 60g


Bài 18: Xác định khối lượng KCl kết tinh được sau khi làm nguội 604 g dung dịch bão hòa KCl ở 800C xuống200C. Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 g; ở 200C là 34 g.


Đáp số: 68 g


Bài 19: Độ tan của NaNO3 ở 1000C là 180 g, còn ở 200C là 88 g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh



[9]

Bài 20: Tính khối lượng NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ của 1800 g dung dịch NaCl 30 % ở 400C xuống


200C. Biết độ tan của NaCl ở 200C là 36 g.


Đáp số: 86.4 g


Bài 21: Cho 0.2 mol CuO tan trong H2SO4 20 % đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 100C. Tính


khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17.4 g
Đáp số: 30.5943 g



Bài 22: Tính khối lượng AgNO3 kết tinh khỏi dung dịch khi làm lạnh 450 g dung dịch bão hòa AgNO3 ở


800C xuống 200C. Biết độ tan của AgNO3 ở 800C là 668 g, ở 200C là 222 g?
Đáp số: 261.3 g


Bài 23: Có 600 g dung dịch bão hòa KClO3 ở 200C, nồng độ 6.5 %. Cho bay hơi H2O, sau đó giữ hỗn


hợp ở 200C ta được hỗn hợp có khối lượng 413 g.


a. Tính khối lượng chất rắn kết tinh? [ĐS: 13 g]
b. Tính khối lượng H2O và khối lượng KClO3 trong dd? [ĐS: 26 g]


Bài 24: Độ tan của Na2CO3 ở 200C là bao nhiêu? Biết ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 143 g Na2CO3.10


H2O vào 160 g H2O thì thu được dung dịch bão hòa
Đáp số:. 21.2 g


Bài 25: Xác định lượng AgNO3 tách ra khi làm lạnh 2500g dd AgNO3 bão hòa ở 600C xuống còn 100C.


Cho độ tan của AgNO3 ở 600C là 525g và ở 100C là 170g.
Đáp số:1420g


Bài 26: [Đề thi HSG Vinh Tƣờng năm học 2003 - 2004]


Xác định lượng kết tinh MgSO4.6H2O khi làm lạnh 1642g dung dịch bão hòa từ 800C xuống 200C. Biết


độ tan của MgSO4 l 64,2 g [800C] và 44,5g [200C].
Đáp số: 624,4g


Bài 27 : [Đề thi HSG Phúc Yên năm học 2008 - 2009]


a. Trong tinh thể hidrat của một muối sunfat kim loại hóa trị II. Thành phần nước kết tinh chiếm 45,324%. Xác định cơng thức của tinnh thể đó biết trong tinh thể có chứa 11,51% S.


b. Ở 100C độ tan của FeSO4 là 20,5 gam còn ở 200C là 48,6 gam. Hỏi bao nhiêu gam tinh thể


FeSO4.7H2O tách ra khi hạ nhiệt độ của 200 gam dung dịch FeSO4 bão hịa ở 500C xuống 100C.


TỐN VỀ NỒNG ĐỘ [ C%,CM ]
A.LÝ THUYẾT CẦN NẮM:
I. Các loại nồng độ:


1. Nồng độ phần trăm [C%]: là lượng chất tan có trong 100g dung dịch.


Công Thức: % ct 100%


dd


mC


m ; m : Khối lượng chất tan [g] ; ct m : Khối lượng dung dịch [g]]. dd


Với: mdd = V. D ; V: Thể tích dung dịch [ml] ; D: Khối lượng riêng [g/ml hoặc g/cm3]].


Vậy: % ct 100%


dd


m
C


m = 100%


ct


mV.d


*Chú ý : 1 dung dịch có nồng độ % là a



[10]

2112C Cm


m C C


 2112C CV



V C C 2112D DV


V D D 




mdd = 100/a so với mct => mdd /mct = 100/a


II. Nồng độ mol [CM]: Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.


Cơng thức:  ct


M


nC


V [mol/l] hoặc kí hiệu [ M ]; Cơng thức liên quan:
*Chú ý : Nếu CM = 1 = > trong 1ít dung dịch có a mol chất tan


III. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S


% S 100%


C


S+100


  ; ;Cơng thức tính S liên quan C% : S [ % ] *100


100% %


C
C





IV. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol.


10* * %[ ]


D C
M


CM 


M hay 10* [%]


M


D


M * C


C%
V. Khi pha trộn dung dịch:


-Sử dụng quy tắc đƣờng chéo:.Được áp dụng khi :Các chất đem pha trộn không phản ứng được với nhau.


A.Liên quan đến C%:


=>. Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C2%, dung dịch thu được


có nồng độ C% là:


1


m gam dung dịch C1 C2C



2


m gam dung dịch C2 C1C


*Chú ý : -Khi tách hoặc thêm H2O cũng sử dụng được PP này, khi đó xem C% của H2O là 0%.


-Khi thêm chất tan nguyên chất vào m g dd có nồng độ C% cũng sử dụng được PP này, khi đó xem C% của lượng chất tan nguyên chất là 100%.


-Khi thêm lượng tinh thể hidrat hóa [ muối ngậm nƣớc ] cũng sử dụng được PP này.


B.Liên quan đến thể tích:


1. Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được dung


dịch có nồng độ C [mol/l], với Vdd = V1 + V2.


1


V ml dung dịch C1 C2C


C


2


V ml dung dịch C2 C1C


*Chú ý: Khi thêm hoặc tách H2O ra khỏi dd cũng có thể dùng pp này.


2. Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được


dung dịch có khối lượng riêng D.


1



V ml dung dịch D1 D2 D


D


2


V ml dung dịch D2 D1D



[11]

2] Có thể sử dụng phƣơng trình pha trộn:
m C1 1m C2 2 

m + m C1 2

[1]

m , 1 m2 là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.
C1, C2 là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.


C là nồng độ % của dung dịch mới.


Hoặc [1] m C1 1m C2 2 m C+ m C1 2


m C - C1

1

m C- C2

2



2


112


m C - Cm C - C


 


3] Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau:


-Nếu sản phẩm khơng cĩ chất bay hơi hay kết tủa.
mdd sau phản ứng

khối lượng các chất tham gia

-Nếu sản phẩm tạo thành cĩ chất bay hơi hay kết tủa.
mdd sau phản ứng

khối lượng các chất tham giamkhiù

mdd sau phản ứng

khối lượng các chất tham giamkết tủa

-Nếu sản phẩm vừa cĩ kết tủa và bay hơi [khí].
mdd sau phản ứng 

khối lượng các chất tham giamkhiùmkết tủa

BÀI TẬP ÁP DỤNG
I.BÀI TẬP CƠ BẢN :


1. Tính C% các chất sau phản ứng :


Câu 1: Lấy 8,4 [g] MgCO3 hoà tan vào 146 [g] dung dịch HCl thì vừa đủ.


a.Viết phương trình phản ứng.


b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu?


c.Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng?


Câu 2: Hoà tan 10 [g] CaCO3 vào 114,1 [g] dung dịch HCl 8%.


a.Viết phương trình phản ứng.


b.Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng?


Câu 3: Hoà tan hồ tồn 16,25g một kim loại hố trị [II] bằng dung dịch HCl 18,25% [D = 1,2g/ml], thu được dung dịch muối và 5,6l khí hiđro [đktc].


a.Xác định kim loại?


b.Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng? c.Tính CM của dung dịch HCl trên?


d.Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng?


Câu 4: Cho a [g] Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl [D = 1,2 g/ml] thu được dung dịch và 6,72 lít khí [đktc]. Cho tồn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được b [g] kết tủa.



[12]

Câu 5: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4% . Tính C% các chất tan có trong dung dịch ?


Câu 6 :Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 20% [D= 1,137 g/ml] Với 400 gam dd BaCl2 5,2% thu được kết tủa


A và dd B . Tính khối lượng kết tủa A và C% các chất có trong dd B ? Câu 7 : Cho 10,2 g Al2O3 tác dụng hoàn toàn với 200g dd H2SO4 lỗng 20% .


a.Tính khối lượng chất dư spu ?;


b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ? ; c.Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng ?


Câu 8 :Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với 350 ml dd HCl 1,2M.
a.Tính khối lượng chất dư ?


b.Tính thể tích khí sinh ra đktc ?


c.Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng ? biết Vdd sau phản ứng không đổi ?


Câu 9 : Cho 23,2 g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với 200g dd HCl 3,65%


a. Tính khối lượng chất dư ?


b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ?


c.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng ?


Câu 10.Cho 8,1g Al tác dụng hoàn tồn với 0,3 mol H2SO4 10%.


a.Tính khối lượng dd H2SO4 ban đầu ?;


b.Tính khối lượng dd sau phản ứng ? ; c.Tính C% chất có trong dd sau phản ứng ?


2.Bài tập cơ bản dạng pha trộn dung dịch :


a.Dạng 1 : Pha loãng hoặc thêm chất tan vào dung dịch cho trước


Pha loãng Thêm chất tan


- Khối lượng chất tan không đổi: ta có + nct [ trước] = nct[sau]


+ mct[sau] = mct [ban đầu]


-Lượng dung dịch thay đổi : + mdd [sau] = mdd [ ban đầu] + mnước


+ Vdd [sau] = Vdd [bđ] + Vnước


- Lượng chất tan thay đổi : + mct[sau] = mct[bđ] + mct [thay đổi]


+ mdd[sau] = mdd[bđ] + mct [ thêm ]


Vdd [sau] = Vdd[bđ]


Cơng thức pha lỗng : 1] . CM1 *V1 = CM2 * V2


2] . C1%*mdd1 = C2% . mdd2


b.Dạng 2 : Trộn 2 dung dịch cùng chất tan, cùng loại nồng độ TQ :


Dung dịch 1 C1% [ CM1 ] + dung dịch 2 C2% [ CM2 ] --> Dung dịch 3 C3% [ CM3 ]



[13]

Bản chất :


m3 = m1 + m2 ; v3 = v1 + v2


nct[3] = nct[1] + nct [2] ; mct[3] = mct[1] + mct [2]


Nồng độ mới [ C3% ; CM [3] ]


[1] [2]


3 [3]


dd[1] dd[2] dd


% [mct mct ] *100%; M nct


C C


m m V




 





c.Dạng 3 : Hịa tan một tinh thể Hiđrat hóa [ muối ngậm nƣớc ]


CTTQ : A.nH2O [ A là công thức muối , n là số phân tử H2O ]


Bản chất


Hòa tan vào H2O Hòa tan vào 1 dung dịch cho trƣớc


- Khối lượng chất tan = khối lượng muối [mA ] có


trong tinh thể hiđrat hóa


-mnước thu được = mnước [bđ] + mnước [ kết tinh]


- mdd [thu được] = m[hiđrat] + m[bđ]


- mct [ sau ] = mct [bđ] + mct [trong Hiđrat]


- nct[sau] = nct [bđ] + nct [ trong hiđrat]


- mdd[sau] = mdd [bđ] + mhiđrat


*Chú ý : Cả 3 dạng trên đều có thể giải theo pp đường chéo.


Bài tập áp dụng


Câu 1: a] Hòa tan 4 gam NaCl trong 80 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch.


b] Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3 lít dung dịch NaOH 10%. Biết khối lượng riêng của dung dịch 1,115 g/ml.


C âu 2: Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,2 M [dung dịch A]. Dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,5M [dung


dịch B].


a] Nếu trộn A và B theo tỷ lệ thể tích VA: VB = 2 : 3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của



dung dịch C.


b] Phải trộn A và B theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H2SO4 có nồng độ 0,3 M.


Câu 3.Cho 5,72 gam Na2CO3.10 H2O [Sô đa tinh thể] vào 200g dd Na2CO310%. Tính C% dd Na2CO3


thu được ?


Câu 4.Hòa tan 25 gam CaCl2.6H2O trong 300ml H2O. Dung dịch có D là 1,08 g/ml


a] Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl2 ? b] Nồng độ mol của dung dịch CaCl2 là:


Câu 5: Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96%[D =1,84 g/ml] để trong đó có 2,45 gam H2SO4?


Câu 6: Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% [D = 1,2 g/ml] thu được dung dịch


H2SO4 49%. Tính m?


Hướng dẫn : SO3 + H2O ---- > H2SO4


Câu 7: Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700g dd NaCl 12%, nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hịa trong điều kiện thí nghiệm trên. [Đáp số: 20%]


Câu 8: Có 250 gam dung dịch NaOH 6% [dung dịch A].



[14]

b] Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%?


c] Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước bay hơi?


Câu 9. Trộn lẫn 150 gam dung dịch K2CO3 10% với 45g K2CO3.xH2O . thu được dd K2CO3 15%. Tính


x ?


Câu 10: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4. 5 H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều


chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%?


Câu 11. Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và dung dịch B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng mA: mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là


20%.Tính C%[A] , C%[B]
MỘT SỐ CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN VỀ DUNG DỊCH


I. Lý thuyết : Các lƣu ý cần nắm khi giải tốn về dd:


1:Khi hịa tan chất rắn, chất khí vào chất lỏng, nếu đề bài khơng cho khối lƣợng riêng của dd thu
đƣợc thì V dd thu đƣợc chính = V chất lỏng.


Ví dụ 1:


a.Hịa tan 4.48 lit khí HCl vào 500ml H2O. Tính C%, CM của dd thu được?


b.Hịa tan 30g muối ăn vào 270g H2O. Tính C%, CM của dd thu được?


2.Khi hịa tan tinh thể hyđrat hóa vào H2O thì chất tan chính là muối khan:


Số mol muối khan = số mol tinh thể


Khối lượng dd = khối lượng tinh thể + khối lượng H2O


V dd thu được = V H2O kết tinh + V H2O hịa tan.


Ví dụ 2:


a.Xác định C%, CM của dd thu được khi hòa tan12.5g CuSO4.5H2O vào 87,5 ml H2O ?


b. Hòa tan 50g CuSO4.5H2O vào 450 g H2O ]
Bài tập áp dụng :


1.Phải dùng bao nhiêu g tinh thể CaCl2.6H2O và bao nhiêu g H2O để pha chế thành 200 ml dd CaCl2


30% [D = 1.29 g/ml]


2.Xác định khối lượng FeSO4.7H2O cần để khi hòa tan vào 372.2g H2O thì thu được dd FeSO4 3.8% ?


3.Hòa tan 100g tinh thể CuSO4.5H2O vào 464 ml dd CuSO4 1.25M. Tính CM của dd mới ?


Lƣu ý 3: Khi hòa tan một chất vào H2O hay dd cho sẵn mà có PƯHH xảy ra , thì phải xác định rõ dd tạo thành sau PƯ trước khi tính tốn.


Ví dụ 3


4.Hịa tan hoàn toàn 4g MgO bằng dd H2SO4 19.6% [vừa đủ]. Tính nồng độ % dd muối tạo thành sau


phản ứng ?


5. A, B là các dd HCl có CM khác nhau. Lấy V lit ddA cho tác dụng với AgNO3 dư được 35.875g kết


tủa. Để trung hòa V’


lit ddB cần 500ml dd NaOH 0.3M. a.Tính số mol HCl có trong V lit ddA và V’ lit ddB ? ;


b.Trộn V lit ddA với V’ lit ddB được 2 lit ddC. Tính CM của ddC ?
Bài tập nâng cao



[15]

Bài 1. Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H2SO4 85%, dung dịch B chứa HNO3 chưa biết nồng độ. Hỏi


phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được một dung dịch mới, trong đó H2SO4 có nồng độ là 60%, HNO3 có nồng độ là 20%. Tính nồng độ của HNO3 ban đầu.


Bài 2. Có hai dung dịch HNO3 40% [D = 1,25] và 10% [D = 1,06]. Cần lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch


để pha thành 2 lít dung dịch HNO3 15%[D = 1,08].


Bài 3. Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch Fe[NO3]2 C% vào bao nhiêu gam nước cất để pha thành 500g


dung dịch Fe[NO3]2 20%.Làm bay hơi 75g nước từ dung dịch có nồng độ 20% được dung dịch có nồng


độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu và C% . Biết Dnước = 1g/ml.


Bài 5. Có hai lọ đựng dung dịch HCl. Lọ thứ nhất có nồng độ 1M, lọ thứ 2 có nồng độ 3M. Hãy pha thành 50ml dung dịch HCl có nồng độ 2M từ hai dung dịch trên.


Bài 6. Cần dùng bao nhiêu lít H2SO4 có D = 1,84g/ml vào bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung


dịch H2SO4 có D = 1,28g/ml


Bài 10. Trong phịng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047g/ml vào một lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em, dung dịch mới thu được có nồng độ mol là bao nhiêu.


Bài 11. Trộn 0,5 lít dung dịch NaCl 1M với D = 1,01g/ml vào 100g dung dịch NaCl 10% với D = 1,1. Tính nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được.


Bài 12. Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3 : 5. Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính nồng độ mol của hai dung dịch A và B biết rằng nồng độ mol của dung dịch A gấp hai lần nồng độ của dung dịch B.


Bài 13. Hồ tan một lượng oxit kim loại hố trị II vào một lượng dung dịch H2SO4 20% vừa đủ để tạo


thành dung dịch muối sunfat 22,64%. Tìm cơng thức của oxit kim loại đó.


Bài 14. Hồ tan hồn tồn 10,2g một oxit kim loại hố trị III cần 331,8g dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung


dịch sau phản ứng có nồng độ 10%. a. Xác định oxit kim loại.


b. Tính C% của dung dịch axit.


Bài 15. Có V1 lít dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan [dung dịch A]. Có V2 lít dung dịch HCl chứa


5,475g chất tan [dung dịch B]. Trộn V1 lít dung dịch A với V2 lít dung dịch B thu được dung dịch C có V


= 2 lít.


a. Tính CM của dung dịch C.


b. Tính CM của dung dịch A và dung dịch B biết CM [A] - CM [B] = 0,4.


Bài 16: Cần dùng bao nhiêu ml dd KOH 4% [D = 1.05 g/ml] và bao nhiêu ml dd KOH 10% [D = 1.12 g/ml] để thu được 1.5 lit dd KOH 8% [D = 1.1 g/ml]


Bài 17: Trong phịng TN có một lọ đựng 150 ml dd HCl 10% , có d = 1.047 g/ml và lọ khác đựng 250 ml


dd HCl 2M. Trộn 2 dd a xit này với nhau ta được dd HCl [dd A]. Tính CM của ddA?


Bài 21: a. Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào dd H2SO4 10% để được 100 gam dd H2SO4 20%


b. Xác định lượng SO3 và lượng dd H2SO4 49% để được 450 gam dd H2SO4 73.5%


III. Pha trộn dd có chất tan khác nhau nhưng khơng xảy ra phản ứng hóa học – nên dạy HSG Bài 1: Cho dd I chứa H2SO4 85%; dd II chứa HNO3 x%



[16]
[17]

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,


giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sƣ phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên


danh tiếng.


I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường PTNK, Chuyên HCM [LHP-TĐN-NTH-GĐ], Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dƣỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chƣơng trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai




Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia


Luyện Thi Online


Kênh học tập miễn phí

Video liên quan

Chủ Đề