Hướng dẫn cách ra đề theo tt22 năm 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT

Mường Thải, tháng 2 năm 2017

MỤC LỤC Trang Phần I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22............................................................................3 Phần II: ............................................................................................................15 MÔN TIẾNG VIỆT.................................................................................15 MÔN TOÁN............................................................................................33 MÔN KHOA HỌC..................................................................................46 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ....................................................................68 MÔN TIẾNG ANH.................................................................................76 MÔN TIN HỌC.......................................................................................97 MÔN TIẾNG DÂN TỘC......................................................................163

Phần I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO THÔNG TƯ 22

  1. Yêu cầu thiết kế bài kiểm tra định kì theo Thông tư 22 Thông tư 22 là sự tiếp nối, hiện thực hoá tinh thần nhân văn và đổi mới của Thông tư 30.

Đánh giá định kì kết quả học tập là đánh giá kết quả của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá định kì bằng bài kiểm tra, thực hiện với các môn học: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc. Thông tư 22 bổ sung quy định ra đề kiểm tra định kì kết quả học tập các môn học trên đây căn cứ vào yêu cầu môn học dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng theo bốn mức độ nhận thức thay vì ba mức độ như Thông tư 30. Cụ thể: Sự khác biệt giữa Thông tư 22 và Thông tư 30 Thông tư 30 Thông tư 22 Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức độ nhận thức của học sinh:

  1. Mức 1: Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết các tình huống, vấn đề trong học tập.
  2. Mức 2: Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, tương tự tình huống, vấn đề đã học.
  3. Mức 3: Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những tình huống, vấn

đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những

Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng phát triển năng lực, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo các mức như sau: – Mức 1: Nhận biết, nhắc lại được kiến thức, kĩ năng đã học. – Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ năng đã học, trình bày, giải thích được kiến thức theo cách hiểu của cá nhân. – Mức 3: Biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống. – Mức 4: Vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một

phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong học tập hoặc trong cuộc sống.

cách linh hoạt.

II. Cách thức thiết kế ma trận và đề kiểm tra 1. Quy trình thiết kế ma trận đề kiểm tra

1.1. Cấu trúc ma trận đề + Lập bảng ma trận hai chiều: một chiều là nội dung, chủ đề hay mạch kiến thức chính cần đánh giá; một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các mức độ nhận thức [Nhận biết; Thông hiểu, Vận dụng và Vận dụng nâng cao]. + Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. + Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. 1.2. Mô tả về đánh giá các mức độ nhận thức 1.2.1. Đánh giá mức độ 1 Mức độ 1 [nhận biết] được định nghĩa là sự nhớ, thuộc lòng, nhận biết được và có thể tái hiện các dữ liệu, các sự việc đã biết hoặc đã học được trước đây. Điều đó có nghĩa là một học sinh có thể nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các khái niệm lí thuyết, tái hiện trong trí nhớ những thông tin cần thiết. Đây là mức độ hành vi thấp nhất đạt được trong lĩnh vực nhận thức. Các động từ hữu ích Kể, liệt kê,

Mẫu câu hỏi Điều gì xảy ra sau khi...?

Những hoạt động và sản phẩm Liệt kê các sự kiện chính.

mô tả, liên

hệ, xác định, viết, tìm, khẳng định, nêu tên

Bao nhiêu...? Ai là người...? Cái gì...? Bạn có thể đặt tên...? Mô tả những gì xảy ra...? Nói với ai...? Tìm nghĩa của...? Câu nào đúng hay sai...? …

Lập biểu thời gian các sự kiện. Lập biểu đồ các sự kiện. Lập danh sách bất kì thông tin nào bạn nhớ được. Liệt kê tất cả ... trong câu chuyện. Lập biểu đồ thể hiện... Lập các chữ cái đầu. Trích dẫn một bài thơ. …

1.2.2. Đánh giá mức độ 2 Mức độ 2 [thông hiểu] được định nghĩa là khả năng nắm bắt được ý nghĩa của tài liệu. Học sinh hiểu được các khái niệm cơ bản, có khả năng giải thích, diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu của mình và có nêu câu hỏi và trả lời được các câu hỏi

tương tự hoặc gần với các ví dụ đã được học trên lớp. Điều đó có thể được thể hiện bằng việc chuyển tài liệu từ dạng này sang dạng khác [từ các ngôn từ sang số liệu…], bằng cách giải thích được tài liệu [giải nghĩa hoặc tóm tắt], mô tả theo ngôn từ của cá nhân. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ nhận biết. Các động Những hoạt động Mẫu câu hỏi từ hữu ích và sản phẩm Giải thích, Em có thể viết bằng chính Cắt hoặc vẽ tranh để thể hiện một sự diễn giải, ngôn từ của mình...? kiện nào đó. phác thảo, Bạn có thể viết một đề cương Làm sáng tỏ những gì em cho là ý thảo luận, ngắn...? chính. phân biệt, Bạn nghĩ điều gì có thể xảy ra Làm một mẫu hoạt hình thể hiện dự đoán tiếp theo...? chuỗi các sự kiện. khẳng định Ý tưởng chính là gì..? Viết và biểu diễn một vở kịch dựa lại, so Nhân vật chính là ai...? trên câu chuyện. sánh, mô tả Em có thể phân biệt giữa...? Kể lại câu chuyện bằng chính ngôn

Sự khác biệt giữa...? từ của em. Em có thể đưa ra một ví dụ Vẽ một bức tranh thể hiện một khía làm rõ ý...? cạnh nào đó mà em ưa thích. Em có thể so sánh...? Viết một báo cáo tóm tắt về một sự … kiện. Chuẩn bị một biểu đồ thể hiện chuỗi các sự kiện. … 1.2.3. Đánh giá mức độ 3

Mức độ 3 là biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc tương tự trong học tập, cuộc sống. Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn thuần và có thể sử dụng, xử lí các khái niệm của chủ đề trong các tình huống tương tự hoặc gần giống như tình huống đã gặp trên lớp. Điều đó có thể bao gồm việc áp dụng các quy tắc, phương pháp, khái niệm đã học vào xử lí các vấn đề trong học tập, trong đời sống thường ngày. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với mức độ nhận biết và thông hiểu. Các động Những hoạt động Mẫu câu hỏi từ hữu ích và sản phẩm Giải quyết, Em có biết một trường hợp Xây dựng một mô hình để minh

khác mà ở đó...? hoạ... thể hiện, Em có thể nhóm theo đặc Xây dựng một kịch bản minh hoạ sử dụng, điểm, chẳng hạn như...? một sự kiện quan trọng. làm rõ, Em sẽ thay đổi những nhân tố Lập một thư mục về các tài liệu học xây dựng, nào nếu...? tập. hoàn thiện, Em có thể áp dụng những Lập một biểu đồ trên giấy để thể hiện xem xét, phương pháp, kĩ thuật nào để các thông tin quan trọng về một sự làm sáng tỏ xử lí...? kiện. Em sẽ hỏi những câu hỏi nào Tập hợp các bức tranh để minh hoạ về...? một ý cụ thể nào đó. Từ thông tin được cung cấp, Thiết kế một trò chơi đố chữ lấy ý em có thể xây dựng một biểu tưởng từ lĩnh vực học tập. đồ về...? Xây dựng một mô hình bằng đất sét Thông tin này liệu có ích thể hiện một đồ vật. không nếu ...? Thiết kế một sản phẩm, sử dụng một

Em có thể hoàn thiện bức phương pháp/kĩ thuật đã biết làm mô vẽ… hình. … … 1.2.4. Đánh giá mức độ 4 Mức 4 là vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề mới hoặc sắp xếp cấu trúc lại các bộ phận để hình thành một tổng thể mới. Học sinh có khả năng sử dụng các khái niệm cơ bản để giải quyết một vấn đề mới hoặc không quen thuộc, chưa từng được học hoặc trải nghiệm trước đây. Điều đó có thể bao gồm việc tạo ra một chủ đề hoặc bài phát biểu, một kế hoạch hành động, hoặc một sơ đồ mạng lưới các quan hệ trừu tượng [sơ đồ để phân lớp thông tin]. Hành vi ở mức độ này cao hơn so với các mức độ hiểu biết, hiểu, vận dụng thông thường. Nó nhấn mạnh các yếu tố linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt tập trung vào việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới. Các động Mẫu câu hỏi từ hữu ích Tạo ra, Em có thể thiết kế một…

Những hoạt động và sản phẩm Thiết kế một chương trình giao lưu

phát hiện ra, soạn thảo,

dự báo, lập kế hoạch, xây dựng, thiết kế, tưởng tượng, đề xuất, định hình

để…? cho buổi tiệc sinh nhật... Em có thể rút ra bài học về...? Thiết kế một góc học tập… Bạn có giải pháp nào cho...? Tạo nên một sản phẩm mới… Nếu em được tiếp cận tất cả Viết ra những cảm xúc của em liên các nguồn lực… em sẽ xử lí quan đến... như thế nào...? Viết một kịch bản cho vở kịch, múa Em có thể thiết kế… theo rối, sắm vai, bài hát hoặc kịch câm cách riêng của em để xử lí...? về...? Điều gì xảy ra nếu...? Thiết kế một giấy mời về...? Em nghĩ có bao nhiêu cách Xây dựng một kế hoạch trải nghiệm để...?

thực tế.... Em có thể tạo ra những ứng Đưa ra một giải pháp mới để... dụng mới cho...? Thành lập một câu lạc bộ tuổi teen… Em có thể kể hoặc viết một Xây dựng một kế hoạch quyên góp… câu chuyện ý riêng…? Thiết kế các lời giải cho một bài toán Em có thể xây dựng một đề kiểu đề mở… xuất để... … … 1.3. Xác định các mức độ nhận thức [tư duy] dựa trên các cơ sở sau: * Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình tiểu học: Kiến thức nào trong chuẩn ghi là biết được thì xác định ở mức độ “nhận biết”. Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” và có yêu cầu giải thích, phân biệt, so sánh… dựa trên các kiến thức trong sách giáo khoa thì được xác định ở mức độ “thông hiểu”. Kiến thức nào trong chuẩn ghi là “hiểu được” nhưng chỉ yêu cầu nêu, kể lại, nói ra… ở mức độ nhớ, thuộc các kiến thức trong sách giáo khoa thì vẫn xác định ở mức độ “nhận biết”. Kiến thức nào trong chuẩn ghi ở phần kĩ năng hoặc yêu cầu rút ra kết luận, bài học… thì xác định là mức độ “vận dụng”. Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “biết được” và phần “kĩ năng” làm được… thì có thể được xác định ở mức độ “vận dụng”. * Những kiến thức, kĩ năng kết hợp giữa phần “hiểu được” và phần “kĩ năng” thiết kế, xây dựng… trong những hoàn cảnh mới thì được xác định ở mức độ “vận dụng nâng cao”.

Mức quy định đối với tỉnh Sơn La: Mức 1: Khoảng 40%; Mức 2: Khoảng 30%; Mức 3: Khoảng 20%; Mức 4: Khoảng 10%. 1.4. Các bước cơ bản thiết kế ma trận đề kiểm tra:

Bước 1: Liệt kê các nội dung/chủ đề/mạch kiến thức và kĩ năng cần kiểm tra; Bước 2: Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi mức độ nhận thức; Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho mỗi nội dung, chủ đề, mạch kiến thức tương ứng với tỉ lệ %; Bước 4: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; Bước 5: Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. 2. Khung ma trận đề kiểm tra 2.1. Khung ma trận đề kiểm tra theo một hình thức [trắc nghiệm khách quan [TNKQ] hoặc tự luận [TL]] Tên các nội dung, chủ đề, mạch kiến thức Chủ đề 1 Tên… Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Tên…

Số câu Số điểm Tỉ lệ % ... Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Các mức độ nhận thức Mức 1 [nhận biết]

Mức 2 [thông hiểu]

Mức 3 [vận dụng]

Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

Mức 4 [vận dụng nâng cao]

Tổng cộng

Chuẩn kiến Số câu thức, kĩ năng ... cần kiểm tra điểm \= ... Số câu ...% Số điểm Tỉ lệ %

Chuẩn kiến Số câu thức, kĩ năng ... cần kiểm tra điểm \= ...... Số câu % Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2.2. Khung ma trận đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức Tên các nội dung, chủ đề, mạch kiến thức

Chủ đề 1 Tên...

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Chủ đề 2 Tên...

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Các mức độ nhận thức

TNK Q Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra

TL

TNK Q Chuẩn Chuẩ

kiến n thức, kiến kĩ thức, năng kĩ cần năng kiểm cần tra kiểm tra

TL

TNK Q Chuẩ Chuẩ n n kiến kiến thức, thức, kĩ kĩ năng năng cần cần kiểm kiểm tra

tra

Mức 4 [vận dụng nâng Tổng cao] cộng TL TNK TL Q Chuẩ Chuẩ Chuẩ n n n kiến kiến kiến thức, thức, thức, kĩ kĩ kĩ năng năng năng cần cần cần kiểm kiểm kiểm tra tra tra

Số câu Số

điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra

Số câu Sốđiể m Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra

Số câu Số

điểm Tỉ lệ % Chuẩ n kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩ n kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra

Số

câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩ n kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩ n kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩ n kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra

Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩ n kiến thức, kĩ năng cần

kiểm tra

Số câu ... điểm \= ... ...%

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu Sốđiể m Tỉ lệ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu Số

điểm Tỉ lệ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu Số điểm Tỉ lệ

Số câu... điểm

\= ... ...%

Mức 1 [nhận biết]

Mức 2 [thông hiểu]

Mức 3 [vận dụng]

%

%

... Tổng số Số câu câu Số điểm Tổng số % điểm Tỉ lệ %

%

%

Số câu Số điểm %

%

%

%

Số câu Số điểm %

%

Số câu Số điểm %

Số câu Số điểm %

3. Ví dụ về các khâu thiết kế ma trận đề kiểm tra môn Toán học kì I lớp 2  Bước 1: Liệt kê tên nội dung, chủ đề, mạch kiến thức cần kiểm tra: Mức độ nhận thức

Tên các nội dung, chủ đề, mạch kiến thức

Mức 1 [nhận biết] TN

TL

Mức 2 Mức 3 [thông hiểu] [vận dụng] TN

TL

TN

TL

Mức 4 [vận dụng nâng Tổng cộng cao] TN

TL

1. Số học và phép tính 2. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố hình học 4. Giải bài toán có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %  Bước 2: Viết các chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá đối với mỗi mức độ nhận thức: Tên Các mức độ nhận thức các nội Tổng Mức 4 [vận dung, chủ Mức 1 Mức 2 Mức 3 cộng dụng nâng đề, mạch [nhận biết] [thông hiểu] [vận dụng] cao] kiến thức 1. Số học - Đọc, viết, - Thực hiện - Tìm x trong - Tìm lời giải

đếm các số trong phạm vi

  1. - Bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. phép - Kĩ thuật cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

được phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100. - Tìm thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ.

các bài tập dạng: x + a = b, a + x = b, x – a = b, a – x = b.

- Tính giá của biểu thức số có không quá hai dấu phép tính cộng, trừ không nhớ.

cho các bài toán ứng dụng trong đời sống [thể hiện sự linh hoạt/ sáng tạo].

- Nhận biết ngày, giờ; ngày, tháng; đề-xi2. Đại lượng mét, và đo đại ki-lô-gam, lít. lượng

- Xem lịch để biết ngày trong tuần, ngày trong tháng.

- Quan hệ giữa đề -ximét và xăngti-mét

- Xử lí các tình huống thực tế. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ với các số đo đại lượng.

- Xử lí các tình huống thực tế… trong môi trường mới lạ.

- Nhận biết đường thẳng, 3. Yếu tố ba điểm thẳng hình học hàng, hình tứ giác, hình chữ nhật.

- Nhận dạng - Vẽ hình

các hình đó chữ nhật, học ở các hình tứ giác. tình huống khác nhau.

- Vẽ thêm đường thẳng, tạo ra các hình tứ giác, hình chữ nhật.

- Nhận biết bài toán có lời văn [có một bước tính với phép 4. Giải bài cộng hoặc trừ; toán có lời loại toán nhiều văn hơn, ít hơn] và các bước giải bài toán có lời văn.

- Biết cách giải và trình bày các loại toán đã nêu

[câu lời giải, phép tính, đáp số].

- Giải các bài toán theo tóm tắt [bằng lời văn ngắn gọn hoặc hình vẽ] trong các tình huống mới lạ.

và tính

- Giải các bài toán theo tóm tắt [bằng lời văn ngắn gọn hoặc hình vẽ] trong các tình huống thực tế.

 Bước 3: Xác định tỉ lệ %, số điểm, số câu cho mỗi nội dung, chủ đề, mạch kiến thức tương ứng với tỉ lệ %: Tên các nội dung, chủ đề, mạch kiến thức

Các mức độ nhận thức Mức 1

Mức 2

Mức 3

[nhận biết]

[thông hiểu]

[vận dụng]

1

1

1

1. Số học và phép

tính 2. Đại lượng và đo đại lượng

1

3. Yếu tố hình học

Tổng cộng

5 điểm 50%

1

1

1,5 điểm 15%

1

1,5 điểm 15%

1

4. Giải bài toán có lời văn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

Mức 4 [vận dụng nâng cao]

1

2 điểm 20%

1

Số câu: 2 Số câu: 3 Số câu: 3 Số điểm: 2,5 – Số điểm: 3,5 Số điểm: 2,5 2 –3

–3 25 – 20% 35 - 30% 25 - 30%

Số câu: 2 Số câu Số điểm: 1,5 Số điểm –2 Tỉ lệ % 15 - 20%

 Bước 4: Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột và kiểm tra tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột: Tên các nội dung, chủ đề, mạch kiến thức 1. Số học và phép tính

  1. Đại lượng và đo đại lượng 3. Yếu tố

Mức độ nhận thức Mức 1 [nhận biết] TN

TL

Mức 2 [thông hiểu] TN

1

1

1

1 1

TL

Mức 3 [vận dụng] TN

TL 1

Mức 4 [vận

dụng nâng cao] TN TL 1

Tổng cộng 5 điểm 50% 1,5 điểm 15%

1

1,5 điểm

hình học 4. Giải bài toán có lời 1 văn Tổng số câu Số câu: 3 Số câu: 3 Tổng số Số câu: 2 điểm Số điểm: 2,5 - Số điểm: 3,5 Số điểm: 2,5

2 -3 -3 Tỉ lệ % 25 – 20% 35 - 30% 25 - 30%

15% 1

2 điểm 20%

Số câu: Số câu: 2 10 Số điểm: 1,5 Số điểm: -2 10 15 - 20% Tỉ lệ 100%

 Bước 5: Rà soát lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Bước 5. Đánh giá lại ma trận và có thể chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.

4. Ví dụ về cách thức ra đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 5 Ví dụ minh hoạ về kiểm tra định kì môn Toán cuối năm học lớp 5

  1. Nội dung môn Toán lớp 5 được kiểm tra theo các mạch kiến thức sau:

– Số học [khoảng 40 - 50%]: Củng cố về số tự nhiên, phân số, tập trung vào số thập phân và các phép tính với số thập phân. – Đại lượng và đo đại lượng [khoảng 20%]: tập trung vào bảng đơn vị đo diện tích, một số đơn vị đo thể tích, số đo thời gian, vận tốc, củng cố về đo độ dài, đo khối lượng. – Yếu tố hình học [khoảng 20%]: Hình tam giác, hình thang, tính diện tích hình tam giác, hình thang; chu vi và diện tích hình tròn; hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ, hình cầu; diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. – Giải toán có lời văn [khoảng 10%]: giải bài toán có đến bốn bước tính, trong đó có các bài toán liên quan đến tỉ lệ, về chuyển động đều, các bài toán có nội dung hình học với các mức độ khác nhau, chủ yếu ở mức độ vận dụng.

  1. Đối với mức độ nhận thức: Tỉ lệ % số câu và số điểm cho mỗi mức độ [1, 2, 3,
  2. dựa vào các căn cứ chính sau: – Mức độ quan trọng của chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đánh giá trong chương trình môn Toán lớp 5.

– Quy định đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học ban hành kèm theo Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. – Tuỳ theo từng trường có thể đưa ra tỉ lệ [câu] ở các mức khác nhau phù hợp với yêu cầu đánh giá của từng địa phương, chẳng hạn: Mức 1: Khoảng 40%; Mức 2: Khoảng 30%; Mức 3: Khoảng 20%; Mức 4: Khoảng 10%.

  1. Ma trận đề kiểm tra – Khung ma trận, mỗi ô trong khung nêu: Nội dung kiến thức, kĩ năng và cần đánh giá; Hình thức các câu hỏi; Số lượng câu hỏi; Số điểm dành cho các câu hỏi. – Khung ma trận câu hỏi, mỗi ô trong khung nêu: Hình thức các câu hỏi; Số thứ tự của câu hỏi trong đề; Số điểm dành cho các câu hỏi. Ví dụ minh hoạ về ma trận đề kiểm tra:

Số Mức 1 Mức 2 Mạch kiến câu thức, và TNK T TNK T số kĩ năng Q L Q L điểm Số học: số Số 1 1 tự nhiên, câu phân số, số thập phân và các phép Số 1,0 1,0 điểm tính với chúng Đại lượng Số 1

và đo đại câu lượng: độ dài, khối lượng, thời Số 1,0 điểm gian, diện tích, thể tích Yếu tố hình Số 1 1 học: chu vi, câu diện tích, 1, thể tích các Số 1,0 0 hình đã học điểm Giải toán có Số lời văn câu Số

Mức 3 TNK Q

T

L

Mức 4 TNK Q

Tổng

T L

TNK Q

T L

1

1

3

1

1,0

1, 0

3,0

1, 0

1

1

1

2, 0

1,0

2, 0

1

1

1,0

1, 0

1

1

1,

1,

điểm Số câu Số điểm

Tổng

0

0

2

2

1

1

2

1

5

4

2,0

2,0

1, 0

1,0

3, 0

1, 0

5,0

5, 0

Ma trận câu hỏi đề kiểm tra môn Toán cuối năm học lớp 5 TT 1 2 3

4

Chủ đề Số câu Câu số Số câu Đại lượng và đo đại lượng Câu số Số câu Yếu tố hình học Câu số Giải toán có lời Số câu văn Câu số Số học

Tổng số câu

Mức 1 01 1 01 5 01 4

Mức 2 01 2

Mức 3 01 3 01 7

Mức 4 01 8b

2

01 6

2 01 8a

3

2

Cộng 4

1

3

1

9

Trên đây là ví dụ để giáo viên dần nâng cao năng lực ra đề để có thể có được đề kiểm tra tốt nhất phù hợp với học sinh của lớp mình. Tỉ lệ về nội dung [theo các mạch kiến thức] trong đề kiểm tra ở từng học kì hay cuối năm học phải phù hợp với nội dung chương trình môn học trong học kì hay cả năm học [hoặc giữa kì I, giữa kì II đối với khối 4 – 5]. Tỉ lệ số câu mức 1, mức 2, mức 3, mức 4 có thể linh hoạt theo yêu cầu kiểm tra đánh giá và phù hợp với đối tượng học sinh trong lớp. Ví dụ minh hoạ về đề kiểm tra định kì: ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC LỚP 5 MÔN TOÁN [Thời gian làm bài: 40 phút] 1.[1 điểm] Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số liền sau của số 99099 là:

  1. 99098
  1. 99010
  1. 99100
  1. 100000

2. [1 điểm] Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Phân số

  1. 1,5

viết dưới dạng số thập phân là:

  1. 2,0
  2. 0,02
  1. 0,2

3. [1 điểm] Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Giá trị của biểu thức 90 – 22,5 : 1,5 8 là: ..................................... 4. [1 điểm] Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Thể tích của hình lập phương có cạnh là 0,5m là:

  1. 0,25m3
  1. 0,125m2
  1. 0,125m3
  1. 1,5m3

5. [1 điểm] Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1km = .............m. 6. [1 điểm] Tính chu vi của mặt đồng hồ hình tròn có đường kính 0,3dm. .......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... ............. 7. [2 điểm] Một người đi xe máy từ A lúc 8 giờ 30 phút và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Quãng đường từ A đến B dài 60km. Tính vận tốc trung bình của xe máy đó với đơn vị đo là km/giờ. .......................................................................................................................................... .............

.......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... ............. 8. [2 điểm] Nhân dịp đầu năm học mới 2016  2017, một cửa hàng giầy dép đã giảm giá đi 40% so với giá đầu năm mới 2016. Mẹ mua cho Minh và bố của Minh tại cửa hàng đó mỗi người một đôi giầy hết tất cả là 672 000 đồng.

  1. Tính tổng giá tiền ban đầu của hai đôi giầy đó. .......................................................................................................................................... .............

.......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... .............

  1. Dịp cuối tháng 10 này so với đầu năm mới 2016 của hàng giảm giá 50% đôi giày của Minh và 30% đôi giày của bố Minh. Biết rằng hồi đầu năm mới 2016 giá tiền đôi giày của Minh bằng

giá tiền đôi giày của bố Minh.

Nếu mẹ Minh mua hai đôi giày cho Minh và bố Minh vào thời điểm hiện nay thì có tiết kiệm được tiền hơn hay không? Giải thích tại sao? .......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... .............

.......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... ............. .......................................................................................................................................... .............

Phần II MÔN TIẾNG VIỆT

  1. Mục đích, yêu cầu Tài liệu tập huấn hỗ trợ và hướng dẫn giáo viên tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì môn Tiếng Việt theo Thông tư số 22/2016/TT–BGDĐT. Sau khi tập huấn, mỗi giáo viên đều hiểu biết rõ ràng, đầy đủ và thực hành biên soạn được các câu hỏi/bài tập 4 mức độ và đề kiểm tra định kì dựa trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt; từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của từng học sinh theo tiếp cận năng lực và đảm bảo phù hợp với điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. II. Hướng dẫn chung – Kiểm tra định kì môn Tiếng Việt được tiến hành với 2 bài kiểm tra: Đọc, Viết, bao gồm: + Bài kiểm tra đọc [10 điểm]. + Bài kiểm tra viết [10 điểm]. [ở mỗi lớp, sẽ có hướng dẫn riêng] Điểm kiểm tra định kì môn Tiếng Việt [điểm chung] là trung bình cộng điểm của 2 bài kiểm tra Đọc, Viết quy về thành điểm 10 [chia số điểm thực tế cho 2] và được làm tròn

0,5 thành

  1. Ví dụ: điểm thực tế của 2 bài kiểm tra Đọc, Viết là 19, quy về thang điểm 10 là 9,5 [làm tròn số thành 10]. III. Xây dựng câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ 1. Gợi ý quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập theo 4 mức độ Bước 1: Xác định mục tiêu cần kiểm tra [nội dung và yêu cầu cần đạt]. Từ đó xác định mức độ [bằng cách đối chiếu với 4 mức độ] và dự kiến câu hỏi/bài tập. Bước 2: Xây dựng hướng dẫn chấm câu hỏi/bài tập. Bước 3: Điều chỉnh câu hỏi/bài tập nếu cần thiết [có thể chuyển thành câu hỏi/bài tập mức độ dễ hơn, bằng cách: giảm bớt thao tác, giảm độ nhiễu, giảm yêu cầu,…; hoặc chuyển thành câu hỏi/bài tập ở mức độ khó hơn, bằng cách: tăng thao tác, tăng độ nhiễu, tăng yêu cầu, …]. Bước 4: Thử nghiệm trên lớp học để đánh giá tính khả thi của câu hỏi/bài tập [nếu có điều kiện]. 2. Ví dụ minh họa câu hỏi/bài tập kiểm tra theo 4 mức độ Môn Tiếng Việt ở tiểu học có mục tiêu hàng đầu là hình thành và phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt [đọc, viết, nghe, nói] cho học sinh. Việc xây dựng câu hỏi/bài tập theo 4 mức độ phù hợp để áp dụng cho nội dung kiểm tra kiến thức, kĩ năng về từ và câu và kiểm tra đọc hiểu. Các nội dung kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng, viết chính tả, viết đoạn/bài cần có chỉ dẫn riêng.

2. 1. Kiểm tra kiến thức tiếng Việt – Mức 1 [Biết]: Nhận biết được hoặc nêu được định nghĩa đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó. Ví dụ: [1] Thế nào là từ đồng nghĩa? [2] Tìm 3 từ đồng nghĩa trong mỗi dòng sau:

  1. nước nhà, non sông, tổ quốc, hành tinh
  2. hoàn cầu, năm châu, giang sơn, thế giới
  3. kiến thiết, xây dựng, kiến nghị, dựng xây – Mức 2 [Hiểu]: Lấy ví dụ cho một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó hoặc giải thích được vì sao một trường hợp cụ thể nào đó thuộc một đơn vị, kiểu loại, quan hệ nào đó. Ví dụ: [1] Nêu ví dụ về từ đồng nghĩa. [2] Vì sao ca trong câu a và ca trong câu b là hai nghĩa khác nhau của một từ ca? Vì sao ca trong câu a và ca trong câu c là hai từ đồng âm?
  4. Cho tôi mượn cái ca một tí.
  5. Sa uống hết cả ca nước.
  6. Lan ca rất hay. – Mức 3 [Vận dụng trực tiếp]: Lựa chọn, sử dụng đúng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào. Ví dụ: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong các câu sau: [hiền hòa, hiền lành, hiền từ, nhân ái]
  7. Bạn Nhung lớp em rất …....................
  8. Dòng sông chảy …................... giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô.
  9. Ba luôn nhìn em bằng cặp mắt ….....................
  10. Cụ già ấy là một người ..................… – Mức 4 [Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn]: Lựa chọn để sử dụng một đơn vị, kiểu loại đơn vị, một bộ phận nào đó một cách nghệ thuật. Ví dụ: Thay từ in đậm bằng một từ láy đồng nghĩa để câu văn gợi tả hơn: Gió thổi mạnh, lá cây rơi nhiều, từng đàn cò bay nhanh trong mây. 2.2. Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu

– Mức 1 [Biết]: Câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào từ ngữ, hình ảnh, chi tiết trong bài để trả lời. Ví dụ: [1] Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

[Bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim” – Tiếng Việt 2] [2] Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật. [Bài “Hội vật” – Tiếng Việt 3] – Mức 2 [Hiểu]: Câu hỏi yêu cầu học sinh phải dựa vào ngữ cảnh, suy luận để cắt nghĩa. Ví dụ: [1] Vì sao cô giáo khen Mai? [Chiếc bút mực – Tiếng Việt 2] [2] Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần? [Bài “Mồ Côi xử kiện” – Tiếng Việt 3] – Mức 3 [Vận dụng trực tiếp]: Câu hỏi yêu cầu học sinh đánh giá giá trị nội dung của văn bản; lí giải hoặc giải quyết các tình huống/vấn đề tương tự như tình huống/vấn đề trong văn bản. Ví dụ: [1] Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? [Bài “Những hạt thóc giống” – Tiếng Việt 4] [2] Nếu vẽ một bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ như thế nào? [Bài “Tuổi Ngựa” – Tiếng Việt 4] – Mức 4 [Vận dụng trong tình huống mới hoặc có nội dung thực tiễn]: Câu hỏi yêu cầu học sinh đánh giá giá trị nghệ thuật của văn bản; vận dụng những ý nghĩa, bài học rút ra từ văn bản để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống. Ví dụ: [1] Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của công dân với đất nước?

[Bài “Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng” – Tiếng Việt 5] [2] Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho Trái Đất? [Bài “Bài ca về Trái Đất” – Tiếng Việt 5] IV.

Quy trình xây dựng đề kiểm tra

Quy trình ở đây được hiểu là các bước cụ thể [có tính ước lệ và chỉ là gợi ý tham khảo]để thiết kế một đề kiểm tra môn Tiếng Việt ở tiểu học: Bước 1: Xác định mục đích đánh giá [đánh giá kết quả học tập, năng lực, phẩm chất nào của học sinh? Vào thời điểm nào? Đối tượng học sinh nào?...]. Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá, ma trận đề kiểm tra [dựa vào mục đích đánh giá, Chuẩn kiến thức, kĩ năng, nội dung trọng tâm cốt lõi…để xác định các chủ đề nội dung cần đánh giá]. Bước 3: Xây dựng các câu hỏi/bài tập [số lượng các câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa trên các chủ đề nội dung cụ thể của bước 2].

Bước 4: Dự kiến các phương án trả lời [đáp án] các câu hỏi/bài tập ở bước 3 và thời gian làm bài. Bước 5: Dự kiến điểm số cho các câu hỏi/bài tập [căn cứ vào số lượng câu hỏi/bài tập, các mức và mục đích đánh giá, đồng thời phải dự kiến hình dung được các tình huống học sinh sẽ gặp phải trong khi làm bài kiểm tra để ước tính điểm số]. Bước 6: Điều chỉnh và hoàn thiện đề kiểm tra [Rà soát lại các câu hỏi/bài tập, mức độ, điểm số, dựa vào các yêu cầu ở bước 1, bước 2. Nếu có điều kiện – đã xây dựng được ngân hàng câu hỏi/bài tập hoặc xác định được các mục đích đánh giá định kì ngay từ đầu năm học thì có thể thử nghiệm kiểm tra các câu hỏi/bài tập tương tự trong suốt quá trình dạy học].

  1. Hướng dẫn kiểm tra định kì theo từng lớp LỚP 1
  1. HƯỚNG DẪN CHUNG
  2. Bài kiểm tra đọc [10 điểm] 1. Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra nghe nói [kiểm tra từng cá nhân]: [7 điểm] * Mục tiêu: nhằm kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng kết hợp kiểm tra kĩ năng nghe nói [học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài đọc] ở học kì II lớp 1. * Nội dung kiểm tra: + Học sinh đọc một đoạn văn không có trong sách giáo khoa [do Giáo viên lựa chọn và chuẩn bị trước, ghi rõ tên bài, đoạn đọc và số trang vào phiếu cho từng học sinh bốc thăm rồi đọc thành tiếng]. + Học sinh trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu ra. * Thời gian kiểm tra: Giáo viên kết hợp kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh qua các tiết Ôn tập ở cuối học kì. * Cách đánh giá, cho điểm: – Thao tác đọc đúng: tư thế, cách đặt sách vở, cách đưa mắt đọc – Phát âm rõ các âm vần khó, cần phân biệt: 1 điểm – Đọc trơn, đúng tiếng, từ, cụm từ, câu [không đọc sai quá 10 tiếng]: 1 điểm – Âm lượng đọc vừa đủ nghe: 1 điểm – Tốc độ đọc đạt yêu cầu [tối thiểu 30 tiếng/1 phút]: 1 điểm – Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ: 1 điểm – Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm 2. Kiểm tra đọc hiểu [bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh]: 3 điểm

* Mục tiêu: nhằm kiểm tra kĩ năng đọc hiểu của học sinh theo chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. * Nội dung kiểm tra: + Hiểu nghĩa từ, ngữ trong bài đọc. + Hiểu nội dung thông báo của câu. + Hiểu nội dung đoạn, bài đọc có độ dài từ 80 – 100 chữ.

* Cách đánh giá, cho điểm: – Điểm tối đa cho mỗi câu trắc nghiệm [lựa chọn, trả lời ngắn, điền, nối…]: 0,5 điểm. – Điểm tối đa cho mỗi câu trả lời câu hỏi mở [chủ yếu là câu hỏi ở mức 3 hoặc mức 4]: 1 điểm. * Thời gian làm bài kiểm tra: khoảng 35 – 40 phút. 3. Ma trận nội dung kiểm tra kiến thức và đọc hiểu * Phân bố nội dung kiểm tra ở từng mức: tùy theo từng trường có thể đưa ra tỉ lệ ở các mức khác nhau phù hợp với yêu cầu đánh giá của từng địa phương, chẳng hạn: Mức 1: khoảng 40%; Mức 2: khoảng 40%; Mức 3: khoảng 20%; Mức 4: 0% [Đối với học sinh lớp 1, tỉ lệ câu hỏi ở mức 4 có thể có nhưng không quá 10%] * Ví dụ minh họa ma trận nội dung kiểm tra kiến thức và đọc hiểu cuối học kì 2 lớp 1: Mạch kiến thức, Số câu, Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng kĩ năng số điểm Số câu

2

2

1

0

05

Số điểm Số câu

1 2

1 2

1 1

0

03 05

Số điểm

1

1

1

0

03

Kiến thức Đọc bản Tổng

TT …

hiểu

văn

Số câu 4 4 2 0 Số điểm 2 2 2 0 Ma trận câu hỏi đề kiểm tra đọc hiểu môn Tiếng Việt cuối học kì II lớp 1 Chủ đề

Mức 1 Mức 2 Mức 3 TN TL TN TL TN TL

Đọc hiểu Số câu 2 2 văn bản * Một số chỉ dẫn biên soạn đề kiểm tra theo ma trận

1

Mức 4 TN TL

10 06

Tổng 4

– Bài đọc hiểu gồm một văn bản là câu chuyện, bài văn, bài thơ… Tổng độ dài của các văn bản khoảng 80 – 100 chữ, thời gian đọc thầm khoảng 2 – 3 phút [theo chuẩn kiến thức kĩ năng môn Tiếng Việt lớp 1 – học kì II]. – Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng trong đề kiểm tra gồm: câu hỏi 4 phương án trả lời để học sinh chọn 1 phương án trả lời, câu hỏi yêu cầu điền ngắn [một âm, tiếng, từ, dấu câu vào chỗ trống, câu hỏi yêu cầu nối cặp đôi tạo thành câu…] – Câu hỏi tự luận trong đề bài này là loại câu hỏi yêu cầu học sinh tự hình thành câu trả lời bao gồm một hoặc một vài câu dùng để: nêu ý kiến cá nhân về một chi tiết trong bài đọc, nêu ý kiến giải thích ngắn về một chi tiết trong bài đọc, …

– Thời gian tính trung bình để học sinh làm một câu hỏi trắc nghiệm khách quan: 1 – 2 phút; làm một câu hỏi tự luận: từ 2– 4 phút. 2. Bài kiểm tra viết chính tả kết hợp với kiểm tra kiến thức [10 điểm] 2.1. Kiểm tra viết chính tả [bài kiểm tra viết cho tất cả học sinh]: 7 điểm * Mục tiêu: kiểm tra kĩ năng viết chính tả của học sinh ở học kì II. * Nội dung kiểm tra: Giáo viên đọc cho học sinh cả lớp viết [Chính tả nghe – viết đối với học sinh học sách Công nghệ giáo dục; nhìn – chép đối với học sinh học sách hiện hành] một đoạn văn [hoặc thơ] phù hợp [khoảng 30 chữ]: – Viết đúng kiểu chữ cái kiểu chữ thường, cỡ to và vừa. – Viết đúng các từ ngữ. – Viết đúng chính tả bài viết có độ dài khoảng 30 chữ. Viết tốc độ tối thiểu 30 chữ / 15 phút * Hướng dẫn chấm điểm chi tiết: Tổng 7 điểm, trong đó: – Tốc độ đạt yêu cầu: 2 điểm – Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: 2 điểm – Viết đúng chính tả [không mắc quá 5 lỗi]: 2 điểm – Trình bày đúng quy định; viết sạch, đẹp: 1 điểm 2.2. Kiểm tra về kiến thức: 3 điểm – Biết quy tắc viết chính tả các tiếng có âm đầu c/k; g/gh; ng/ngh... – Nhận biết đúng dấu câu trong bài chính tả. – Nhận biết các thêm các từ ngữ sử dụng quen thuộc trong môi trường của các em: từ gia đinh đến nhà trường. –...... II. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ II

  1. Kiểm tra đọc [10 điểm]

1. Đọc bài sau và trả lời câu hỏi: Con chuồn chuồn nước

Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Chú đậu trên cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như đang còn phân vân. Rồi đột nhiên, chú chuồn chuồn nước tung cánh bay vụt lên. Cái bóng chú nhỏ xíu lướt nhanh trên mặt hồ. Theo Nguyễn Thế Hội 1. Con chuồn chuồn tung cánh bay như thế nào? [M1]

  1. rung rung
  2. vụt lên
  3. phân vân
  1. lướt nhanh

2. Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ Đúng hoặc Sai. [M1] Thông tin

Trả lời

Bốn cánh của chú mỏng như giấy bóng. Hai mắt chú long lanh như nắng mùa thu. Thân chú nhỏ xíu ngả dài trên mặt hồ. Chú đậu trên cành lộc vừng.

Đúng/S ai Đúng/S

ai Đúng/S ai Đúng/S ai

3. Đoạn văn tả con chuồn chuồn đang ở đâu? [M2]

  1. Trong vườn
  2. Trên hồ nước c. Trên mặt ao
  3. Trên cánh đồng 4. Khoanh vào đáp án đúng: [M2] Đoạn văn trên cho em biết về:
  4. Vẻ đẹp con chuồn chuồn
  5. Vẻ đẹp mùa thu
  6. Vẻ đẹp hồ nước
  7. Vẻ đẹp cây lộc vừng

5. Em viết một câu nói về con chuồn chuồn mà em biết. [M3] ................................................................................................................................. ................ * Kiểm tra Nghe – Nói [1 điểm] Giáo viên: Hỏi một trong 2 câu sau: 1. Em đã bao giờ nhìn thấy chuồn chuồn chưa? 2. Em kể tên những loại chuồn chuồn em biết. Học sinh: Trả lời theo ý hiểu của mình.

  1. KIỂM TRA VIẾT •

Viết chính tả [6 điểm] Hoa kết trái [trích] Hoa cà tim tím Hoa mướp vàng vàng Hoa lựu chói chang Đỏ như đốm lửa. Hoa vừng nho nhỏ Hoa đỗ xinh xinh Hoa mận trắng tinh Rung rinh trong gió. Thu Hà 2. Bài tập [3 điểm]: 1. Điền vào chỗ trống [M1] 1a. [l hay n]

Hoa ...ựu 1b. [ch hay tr]:

Quả ...a

Chủ Đề