Hướng dẫn hàm sort trong c++

Sắp xếp dữ liệu trong Excel là một việc tưởng như rất đơn giản, bạn chỉ cần chọn dữ liệu cần sắp xếp rồi bấm 1 nút lệnh Sort trong thẻ Data là xong. Nhưng thực tế có phải đơn giản như vậy? Hãy xem những thắc mắc sau:
  • Dữ liệu không có sẵn mà phải dùng hàm, dùng các thao tác lọc ra nên mỗi khi muốn sắp xếp dữ liệu đó lại phải bấm lệnh Sort, việc này mất thời gian
  • Tôi muốn tự động sắp xếp dữ liệu mà không cần bấm vào lệnh Sort.
  • Tôi muốn làm việc tự động trên Excel nhưng không muốn học về VBA
Và trong Micrsoft Office 365 [phiên bản có bản quyền đầy đủ] có một hàm giúp làm việc này thật dễ dàng: đó là hàm SORT. Hãy cùng Học Excel Online tìm hiểu về hàm này nhé:

Cấu trúc của hàm SORT [Sort Function]

Hàm Sort có tác dụng lọc các dữ liệu theo mảng Cấu trúc của hàm: =SORT[array,[sort_index],[sort_order],[by_col]] Trong đó:
  • array: là mảng dữ liệu cần sắp xếp [có thể gồm nhiều dòng, nhiều cột nhưng phải liên tục]
  • sort_index: tiêu chuẩn sắp xếp theo cột hay dòng thứ mấy trong mảng dữ liệu [nhập số cụ thể, không bắt buộc]. Mặc định là cột/dòng đầu tiên
  • sort_order: thứ tự sắp xếp theo tăng dần hay giảm dần. Không bắt buộc, mặc định là tăng dần.
  • by_col: sắp xếp theo cột hay theo dòng. Không bắt buộc, mặc định là theo cột.
Như vậy hàm SORT cho phép sắp xếp dữ liệu theo cột hoặc theo dòng tùy theo người dùng quy định. Điều này giúp hàm SORT rất linh hoạt theo các yêu cầu sắp xếp dữ liệu.

Cách sử dụng hàm SORT

Hàm Sort kết hợp với hàm Filter

Array có thể là một vùng dữ liệu hoặc kết quả của 1 công thức cho ra kết quả dạng mảng. Do đó hàm SORT rất thích hợp để kết hợp với hàm FILTER: trích lọc dữ liệu đồng thời sắp xếp luôn dữ liệu đó. Ví dụ như sau: Trong bài Hướng dẫn cách lập báo cáo chi tiết tự động với hàm Filter trong Excel chúng ta đã tìm hiểu cách sử dụng hàm Filter để lập ra báo cáo chi tiết tự động. Nhưng ở ví dụ trên, chúng ta thấy dữ liệu trong bảng kê bán hàng không được sắp xếp theo trật tự nào cả. Khi đưa kết quả ra báo cáo chi tiết, chúng ta muốn dữ liệu của báo cáo sẽ phải tự động sắp xếp theo Ngày bán. Do đó chúng ta sẽ viết hàm SORT lồng bên ngoài hàm FILTER, dùng nội dung hàm Filter vào vị trí tham số array. Kết quả thu được là dữ liệu vừa lọc, vừa tự động sắp xếp trong báo cáo chi tiết. Rất đơn giản phải không nào?

Hàm Sort kết hợp với hàm UNIQUE

Xét ví dụ sau: Khi muốn lọc danh sách các mặt hàng không trùng, chúng ta có thể sử dụng hàm UNIQUE. Tuy nhiên có thêm 1 yêu cầu là danh sách các mặt hàng được lọc ra phải tự động sắp xếp theo thứ tự chữ cái từ A đến Z. Khi đó chúng ta sử dụng hàm SORT bên ngoài hàm UNIQUE.

Sắp xếp theo điều kiện trong hàm Sort

Sắp xếp dữ liệu theo điều kiện nhất định, nói cách khác chính là phải sử dụng các tham số còn lại trong hàm SORT, không phải chỉ viết đơn giản là chỉ có array, còn các giá trị còn lại thì để mặc định. Trong ví dụ dùng hàm SORT kết hợp với hàm FILTER, nếu như yêu cầu sắp xếp là “Sắp xếp kết quả báo cáo chi tiết theo số lượng Giảm dần” thì chúng ta sẽ xử lý như thế nào?
  • sort_index: theo cột Số lượng, là cột thứ 3 từ trái sang [nhập số 3]
  • sort_order: thứ tự sắp xếp là giảm dần [nhập số -1]. Nếu thứ tự tăng dần [mặc định] thì là số 1.
Khi đó hàm sort được viết như sau:

=SORT[FILTER[B3:D14,[B3:B14>=G2]*[B3:B14 array[j]] SWAP[int,array[i],array[j]];
}
}
}

// Tạo hàm sắp xếp mảng giảm dần trong C
void desc_order[int * array,int n]{
//Tạo vòng lặp để sắp xếp mảng
for[int i = 0; i < n - 1; i++]{
for[int j = i + 1; j < n; j++]{
//Nếu tìm ra số lớn hơn đầu tiên thì hoán đổi với số đang xét
if[array[i] < array[j]] SWAP[int,array[i],array[j]];
}
}
}

Và chúng ta viết chương trình nhập một mảng và sắp xếp phần tử trong mảng C như sau:

Copy
#include 

/*Định nghĩa macro SWAP để hoán đổi phần tử trong mảng chỉ định*/
#define SWAP[type,x,y] do{type tmp = x; x = y; y = tmp;}while[0]

/*Tạo hàm in phần tử trong mảng*/
void show_array[int array[], int length]{
for[short i = 0; i < length; i++] printf["%d ", array[i]];
printf["\n"];
}

// Tạo hàm sắp xếp mảng tăng dần trong C
void asc_order[int array[], int n]{
//Tạo vòng lặp để sắp xếp mảng
for[int i = 0; i < n - 1; i++]{
for[int j = i + 1; j < n; j++]{
//Nếu tìm ra số nhỏ hơn đầu tiên thì hoán đổi với số đang xét
if[array[i] > array[j]] SWAP[int,array[i],array[j]];
}
}
}

// Tạo hàm sắp xếp mảng giảm dần trong C
void desc_order[int * array,int n]{
//Tạo vòng lặp để sắp xếp mảng
for[int i = 0; i < n - 1; i++]{
for[int j = i + 1; j < n; j++]{
//Nếu tìm ra số lớn hơn đầu tiên thì hoán đổi với số đang xét
if[array[i] < array[j]] SWAP[int,array[i],array[j]];
}
}
}

int main[void]{
int array[100], n;
printf[">>Nhap so phan tu: "];
scanf["%d", &n];

printf[">>Nhap phan tu:\n"];
for [int i = 0; i < n; i++] scanf["%d", &array[i]];

//sắp xếp mảng tăng dần trong C
asc_order[array,n];

/*Xem kết quả sắp xếp mảng*/
show_array[array, n];

//sắp xếp mảng giảm dần trong C
desc_order[array,n];

/*Xem kết quả sắp xếp mảng*/
show_array[array, n];

return 0;
}

Kết quả của phép sắp xếp mảng trong C bằng hàm tự tạo sẽ như dưới đây. Bạn hãy thử chạy chương trình và kiểm tra nhé.

Copy
#include 
#include

/*Định nghĩa macro SIZE_OF_ARRAY để lấy độ dài [số phần tử] trong mảng chỉ định*/
#define SIZE_OF_ARRAY[array] [sizeof[array]/sizeof[array[0]]]

/*Tạo hàm in phần tử trong mảng*/
void show_array[int array[], int length]{
for[short i = 0; i < length; i++] printf["%d ", array[i]];
printf["\n"];
}

/*Tạo hàm so sánh tăng dần sử dụng trong hàm qsort*/
int compareIntAsc[const void* a, const void* b]{
int aNum = *[int*]a;
int bNum = *[int*]b;

return aNum - bNum;
}


int main[void]{
int array1[] = {5, 4, 7, 2, 8, 7, 3};
int array2[] = {99, 4, 5, 2, 80, 7, 3};

/*Sử dụng hàm qsort để sắp xếp mảng tăng dần*/
qsort[array1, SIZE_OF_ARRAY[array1], sizeof[int], compareIntAsc];
qsort[array2, SIZE_OF_ARRAY[array2], sizeof[int], compareIntAsc];

/*Xem kết quả sắp xếp mảng*/
show_array[array1, SIZE_OF_ARRAY[array1]];
show_array[array2, SIZE_OF_ARRAY[array2]];

return 0;
}
0

Tổng kết

Trên đây Kiyoshi đã hướng dẫn bạn cách sắp xếp mảng trong C rồi. Để nắm rõ nội dung bài học hơn, bạn hãy thực hành viết lại các ví dụ của ngày hôm nay nhé.

Và hãy cùng tìm hiểu những kiến thức sâu hơn về C trong các bài học tiếp theo.

URL Link

//laptrinhcanban.com/c/lap-trinh-c-co-ban/mang-trong-c/sap-xep-mang-trong-c/

Viết bởi Kiyoshi. Đã đăng ký bản quyền tác giả tại Creativecommons và DMCA

Bài viết liên quan

  • Đảo ngược mảng trong C

  • Con trỏ mảng 2 chiều trong c

  • Lấy kích thước, độ dài và số phần tử trong mảng 2 chiều

  • Độ dài mảng trong C

  • Kiểm tra và lấy phần tử trùng trong mảng C

  • Ghép nối mảng trong C

  • Lấy kích thước mảng trong C

  • Mảng 1 chiều trong c

Hãy chia sẻ và cùng lan tỏa kiến thức lập trình Nhật Bản tại Việt Nam!

HOME  › lập trình c cơ bản dành cho người mới học lập trình>>14. mảng trong c

Bài sau

Tìm số đảo ngược trong C

Bài tiếp

Tìm max và min trong mảng C

  • Bài viết mới nhất

  • Tách chuỗi trong PHP [explode, preg_split] tháng 9 17, 2022

  • Cắt chuỗi trong PHP [substr, mb_substr] tháng 9 17, 2022

  • Tách chuỗi thành mảng trong PHP [explode] tháng 9 17, 2022

  • Tìm kiếm chuỗi trong PHP [strpos] tháng 9 17, 2022

  • Đếm số lần xuất hiện của ký tự và chuỗi trong chuỗi PHP [substr_count] tháng 9 17, 2022

  • Tách từng ký tự trong chuỗi PHP [substr, preg_split] tháng 9 17, 2022

  • Chuyển chuỗi thành mảng trong PHP [str_split, mb_str_split] tháng 9 17, 2022

  • Xóa ký tự trong chuỗi PHP tháng 9 15, 2022

Profile

Tác giả : Kiyoshi [Chis Thanh]

Kiyoshi là một cựu du học sinh tại Nhật Bản. Sau khi tốt nghiệp đại học Toyama năm 2017, Kiyoshi hiện đang làm BrSE tại Tokyo, Nhật Bản.

Chủ Đề