Hướng dẫn thêm mới trong php

Step 1: tạo file vidu_insert_form.php

Các bước thực hiện câu lệnh MySQL trong PHP như sau:
  1. Đầu tiên tạo Form cho phép người dùng nhập liệu
  2. Nếu người dùng có bấm nút Save thì xử lý INSERT vào database tương ứng:
    1. Tạo kết nối đến database mong muốn [nhúng file dbconnect.php vào file đang viết code]
    2. Chuẩn bị câu lệnh [QUERY] mong muốn:
      • Thường sử dụng tên biến $sql
      • Lấy giá trị của người dùng gởi đến bằng $_POST['key']
    3. Yêu cầu PHP thực  thi câu lệnh trên bằng hàm mysqli_query[$conn, $sql]


    
    
    
    Ví dụ INSERT dữ liệu với FORM


    

Tạo mới Hình thức Thanh toán

Tên hình thức thanh toán:

Hướng dẫn các bạn cách thêm một dữ liệu [Insert]/nhiều dữ liệu [Insert multiple rows] vào database trong lập trình PHP thông qua PDO bằng ví dụ cụ thể.

Để thêm một dữ liệu hoặc nhiều dữ liệu trong một dự án PHP là điều thường xuyên cần sử dụng. Trước đây trong hướng dẫn Thêm dữ liệu vào bảng bạn đã được học các cách thêm dữ liệu vào bảng, trong hướng dẫn này, bạn sẽ được hướng dẫn sử dụng cách thêm một hoặc nhiều dữ liệu vào CSDL [Database] thông qua PDO.

Thêm một dữ liệu trong PHP bằng PDO

Cú pháp MySQL

INSERT INTO table_name [column1, column2, column3,...] VALUES [value1, value2, value3,...]

Ví dụ cụ thể

 PDO::ERRMODE_EXCEPTION]];

} catch [PDOException $e] {
     echo $e->getMessage[];
}

$data = [
     'title' => 'test title',
     'content' => 'test content'
];

$sql = 'INSERT INTO posts[title, content] VALUES[:title, :content]';

$statement = $conn->prepare[$sql];

$statement->execute[$data];

echo "Post saved successfully!";

Thêm nhiều dữ liệu trong PHP bằng PDO

Để thêm nhiều dữ liệu vào Database thông qua PDO các bạn có thể tham khảo ví dụ dưới đây.

Ví dụ cụ thể

 PDO::ERRMODE_EXCEPTION]];

} catch [PDOException $e] {
     echo $e->getMessage[];
}

$data = [
     [
          'title' => 'test title 1',
          'content' => 'test content 1'
     ],
     [
          'title' => 'test title 2',
          'content' => 'test content 2'
     ],
     [
          'title' => 'test title 3',
          'content' => 'test content 3'
     ]
];

$sql = 'INSERT INTO posts[title, content] VALUES[:title, :content]';

$statement = $conn->prepare[$sql];

foreach[$data as $row] {
    $statement->execute[$row]; 
}

echo "Posts saved successfully!";

Hy vọng thông qua các ví dụ này đã giúp bạn hiểu hơn về cách sử dụng PDO

Bài viết này đã giúp ích cho bạn?

Mảng là một kiểu dữ liệu vô cùng quan trọng trong Php, nó giúp chúng ta lưu nhiều nhiều giá trị đồng thời. Trong bài học này tôi hướng dẫn bạn từng bước nhưng thao tác quan trọng về mảng như thêm, sửa, xóa, cập nhật phần tử trong mảng.

Tạo một mảng trong Php

Nếu bạn muốn tạo một mảng rỗng, không có giá trị ban đầu bạn sử dụng cú pháp

$my_array = array[];

Ngược lại, nếu mảng có giá trị ban đầu bạn tạo như bên dưới

$my_array = array['A', 'B', 'C' ];

Thêm phần tử vào mảng

#1. Thêm phần tử vào cuối mảng

Chú ý: Khi thực hiện cấu trúc dấu ngoặc vuông rỗng [] để thêm phần từ thì phần tử được  thêm vào mảng có chỉ số lớn nhất cộng thêm một giá trị.

#2. Thêm phần tử qua một key cố định

Mảng $profile để lưu thông tin của thành viên bao gồm họ tên[fullname], thành phố đang ở[city], giới tính[gender].

Sau đó tiến hành thêm thông tin ngày sinh[birth] vào mảng

Cập nhật giá trị của mảng

Để cập nhật giá trị của mảng chúng ta cần xác định được key của nó và tiến hành thiết lập lại giá trị như hướng dẫn bên dưới.

Chú ý: Nếu mảng không có key có định thì key nhận giá trị mặc định tăng dần từ 0.

Xóa phần tử mảng

Để xóa phần tử trong mảng bạn sử dụng hàm unset[] và hủy đúng phần tử cần xóa.

Ví dụ: Hủy phần tử giới tính[gender] trong mảng $profile

Nếu bạn muốn xóa tất cả các phần tử trong mảng bạn làm như sau

Kết luận: Vậy là thông qua bài hướng dẫn này tôi đã hướng dẫn bạn những thao tác quan trọng trong mảng. Việc của bạn bây giờ cần thực hành lại để nắm chắc bài học.

Chủ Đề