Huyết tương khác huyết thanh như thế nào năm 2024

Huyết tương là một thành phần chất lỏng màu vàng của máu chứa các tế bào máu của máu toàn phần ở trạng thái huyền phù. Nó là phần chất lỏng của máu mang các tế bào và protein đi khắp cơ thể và chiếm khoảng 55% tổng lượng máu của cơ thể. Huyết tương là phần chất lỏng nội mạch của chất lỏng ngoại bào [tất cả chất lỏng bên ngoài tế bào của cơ thể]. Nó chủ yếu là nước [lên đến 92% thể tích], và chứa các protein hòa tan quan trọng [6–8%] [ví dụ: albumin huyết thanh, globulin và fibrinogen], glucose, các yếu tố đông máu, chất điện giải [Na+, Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-, v.v.], hormone, carbon dioxide [huyết tương là môi trường chính để vận chuyển sản phẩm bài tiết] và oxy. Nó đóng một vai trò quan trọng trong hiệu ứng thẩm thấu nội mạch giúp giữ cân bằng nồng độ điện giải và bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm trùng và các rối loạn máu khác.

Huyết tương được tách ra khỏi máu bằng cách quay một ống máu tươi có chứa chất chống đông máu trong máy ly tâm cho đến khi các tế bào máu rơi xuống đáy ống. Huyết tương sau đó được đổ hoặc rút ra. Đối với các ứng dụng xét nghiệm tại điểm chăm sóc, huyết tương có thể được chiết xuất từ máu toàn phần thông qua lọc hoặc qua ngưng kết để cho phép kiểm tra nhanh các dấu ấn sinh học cụ thể. Huyết tương có mật độ khoảng 1025 kg/m³ hoặc 1,025 g/ml.

Huyết thanh là huyết tương không có yếu tố đông máu.

Tách huyết tương là một liệu pháp y tế bao gồm chiết xuất, điều trị và sau đó là tái hòa nhập huyết tương.

Huyết tương tươi đông lạnh nằm trong Danh sách các thuốc thiết yếu của WHO, là loại thuốc quan trọng nhất cần thiết trong hệ thống y tế cơ bản. Nó có tầm quan trọng thiết yếu trong việc điều trị nhiều loại chấn thương dẫn đến mất máu, và do đó được dự trữ phổ biến trong tất cả các cơ sở y tế có khả năng điều trị chấn thương [ví dụ: trung tâm chấn thương, bệnh viện và xe cứu thương] hoặc có nguy cơ bệnh nhân mất máu như các phương tiện trong phòng phẫu thuật.

Thành phần[sửa | sửa mã nguồn]

Huyết tương chứa 90% nước về thể tích, 10% còn lại là các chất tan như: protein huyết tương, các thành phần hữu cơ và muối vô cơ KMnO4 v.v.

Protein huyết tương[sửa | sửa mã nguồn]

Huyết tương chứa rất nhiều protein hòa tan chiếm 7% về thể tích, trong đó các protein quan trọng nhất là:

  • Albumin: Là loại protein huyết tương phổ biến nhất [3,5-5g/dL máu] và là yếu tố chính gây ra áp suất thẩm thấu [osmotic pressure] của máu. Các chất chỉ hòa tan một phần hoặc không hòa tan trong nước được vận chuyển trong huyết tương bằng cách liên kết với Albumin.
  • Globulin: Alpha, beta, gamma là những protein hình cầu hòa tan trong huyết tương. Gamma protein gồm có các kháng thể hay immonuglobulin được tổng hợp bởi tương bào.
  • Fibrinogen: Protein này được biến đổi thành fibrin bởi các enzyme liên kết với máu trong quá trình cầm máu. Fibrinogen được tổng hợp và chế tiết ở gan.

Các hợp chất hữu cơ khác[sửa | sửa mã nguồn]

Các hợp chất hữu cơ khác trong huyết tương gồm có các chất dinh dưỡng như: amino acid, glucose, vitamin và một số loại peptide điều hòa, steroid hormone và lipide.

Huyết thanh trong y khoa được hiểu là huyết tương đã loại chất chống đông để lại các chất điện giải, giúp bổ sung những chất bị thiếu hụt trong cơ thể người.

Huyết thanh là gì?

Huyết thanh có thể hiểu là một dung dịch nước có trong máu con người. Được hình thành bởi các tế bào bạch cầu, hồng cầu cùng các protein trong quá trình tích tụ máu. Quá trình lấy huyết thanh từ máu có thể được thực hiện trong vòng từ 30 – 60 phút.

Quá trình này sẽ bắt đầu cho máu đông lại trong ống nghiệm với thời gian nhất định. Sau đó, đun ống bằng que thử, sau khi loại bỏ được máu đã đông ra ngoài. Ống nghiệm sẽ được tiến hành ly tâm để thu được huyết thanh.

Thành phần chính của huyết thanh là các protein không được sử dụng trong quá trình đông máu, nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng và các chất điện giải, bao gồm: Canxi, glucose, magie, kali, natri, axit uric, creatinine, photpho, enzyme, bilirubin,…

///cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/huyet_thanh_la_gi_co_vai_tro_gi_voi_suc_khoe_cua_con_nguoi_c2bfab99c9.jpg]

Huyết thanh được tạo ra từ quá trình cho máu đông trong ống nghiệm

Sự khác nhau giữa huyết thanh và huyết tương

Huyết thanh và huyết tương là thành phần có trong máu và giữ vai trò quan trọng đối với cơ thể con người. Về bản chất thì huyết thanh và huyết tương sẽ có những đặc điểm khác nhau, bao gồm đặc điểm, thành phần, màu sắc cụ thể đó là:

Đặc điểm

Trong máu, huyết thanh sẽ không chứa tế bào bạch cầu hoặc hồng cầu. Điểm khác biệt rõ rệt nhất của huyết thanh với huyết tương là yếu tố đông máu Fibrinogen sẽ không có trong huyết thanh.

Huyết tương cùng với các tế bào máu như: Hồng cầu, tiểu cầu, bạch cầu tạo nên máu, chúng chiếm tới 55 – 65% tổng lượng máu trong cơ thể con người.

Màu sắc

Mẫu huyết thanh không bình thường sẽ có màu vàng đậm, đục hoặc màu sữa. Qua màu sắc bác sĩ sẽ chỉ ra được tình trạng bất thường của cơ thể.

Màu sắc của huyết tương sẽ thay đổi phụ thuộc vào sinh lý trong cơ thể. Huyết tương ở người bình thường, khỏe mạnh sẽ có màu vàng nhạt và trong suốt.

///cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/huyet_thanh_la_gi_co_vai_tro_gi_voi_suc_khoe_cua_con_nguoi_1_5c615cf669.jpg]

Huyết thanh có thành phần chính là các nguyên tố đa lượng và vi lượng

Thành phần

Thành phần chính có trong huyết thanh là các nguyên tố đa lượng và vi lượng như: Canxi, glucose, kali, axit uric, creatinine,…

Trong huyết tương, 90% tổng thể tích là nước, còn lại là các chất tan bao gồm: Muối vô cơ, protein, các thành phần hữu cơ,…

Huyết thanh có vai trò gì với y học?

Trong y học, huyết thanh được sử dụng rất phổ biến, do có nhiều công dụng khác nhau. Dưới đây là một vài ứng dụng hay được sử dụng của hợp chất này:

Chẩn đoán bệnh

Sử dụng huyết thanh để chẩn đoán bệnh trong còn quá xa lạ trong y học. Thậm chí, một số bệnh chỉ có thể được chẩn đoán bằng huyết thanh đó là:

  • Bệnh Brucellosis gây ra bởi vi khuẩn.
  • Bệnh Amebiasis gây ra bởi ký sinh trùng.
  • Bệnh sởi, bệnh viêm gan B, bệnh Rubella, bệnh HIV/AIDS, bị nhiễm nấm, giang mai, sùi mào gà, Herpes,...

///cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/huyet_thanh_la_gi_co_vai_tro_gi_voi_suc_khoe_cua_con_nguoi_2_965c6579df.jpg]

Trong y học huyết thanh đượcc sử dụng nhiều trong chẩn đoán bệnh

Truyền huyết thanh

Ngoài việc sử dụng trong thăm khám và chẩn đoán bệnh, huyết thanh còn hỗ trợ điều trị và cải thiện sức khỏe người bệnh. Nhờ vào thành phần chứa nhiều chất tốt với sức khỏe cùng những công dụng đặc biệt. Các y bác sĩ dùng huyết thanh để bổ sung cho cơ thể người bệnh những dưỡng chất đang bị thiếu hụt, hạn chế hậu quả của suy giảm sức đề kháng.

Huyết thanh đối với các bệnh nhiễm trùng có hiệu quả phòng ngừa và chữa trị rất lớn, có công dụng chống lại lại nhiều loại bệnh liên quan đến đường hô hấp như: Ho gà, sởi hay uốn ván,... Một số dạng huyết thanh được điều chế chuyên dụng còn có công dụng ngừa bệnh viêm gan B, quai bị,...

Tăng cường hệ miễn dịch

Đối với bệnh nhân bị suy giảm miễn dịch vô cùng nghiêm trọng, các bác sĩ sẽ chỉ định truyền huyết thanh vào người. Lúc này, huyết thanh được truyền vào cơ thể thông qua con đường tĩnh mạch hoặc bắp. Từ đó, giúp cho cơ thể nâng cao khả năng miễn dịch một cách tối ưu nhất.

Lưu ý khi sử dụng huyết thanh

Nếu sử dụng huyết thanh qua đường truyền, trước đó bạn cần đặc biệt phải tuân thủ một số lưu ý:

  • Thông báo với bác sĩ trước khi truyền nếu bạn đã thực hiện trước đó đó để điều chỉnh liều lượng thích hợp. Việc này sẽ hạn chế tối đa tác dụng phụ xảy ra.
  • Liều lượng sử dụng huyết thanh phụ thuộc vào các yếu tố như: Cân nặng, mục đích tiền sử bệnh… Thông thường, liều lượng khuyến cáo sẽ dao động từ 0,1 – 1 ml/kg cân nặng.
  • Có thể sử dụng huyết thanh kết hợp với các liều vắc xin để có thể sản xuất ra miễn dịch chủ động trong cơ thể, nhằm thay thế các kháng nguyên bị đào thải.
  • Kỹ thuật tiêm bắp và truyền tĩnh mạch là hai đường truyền chính. Trong đó, truyền huyết thanh qua đường tĩnh mạch vẫn được ưu tiên hơn cả.
  • Để phòng tránh tác dụng phụ, bác sĩ có thể kiểm tra phản ứng trước bằng cách pha loãng huyết thanh sau đó tiêm một ít lên da. Nếu cơ thể không xuất hiện phản ứng gì thì có thể sử dụng
  • Lựa chọn nguồn huyết thanh đảm bảo chất lượng do sử dụng truyền trực tiếp vào cơ thể nên. Điều này sẽ hạn chế các nguy cơ nhiễm trùng sau khi sử dụng.
  • Cần theo dõi tình trạng sức khỏe người bệnh trước trong và sau khi tiêm huyết thanh. Nếu xuất hiện bất thường, cần nhanh chóng thăm khám ngay để bác sĩ xử lý.
  • Nếu tiêm huyết thanh không nên sử dụng đồ uống có cồn, chất kích thích,… Tuyệt đối không sử dụng thuốc ngoài da tại vị trí tiêm.

///cms-prod.s3-sgn09.fptcloud.com/huyet_thanh_la_gi_co_vai_tro_gi_voi_suc_khoe_cua_con_nguoi_5_85d715b6fb.jpg]

Kỹ thuật tiêm bắp và truyền tĩnh mạch được sử dụng chủ yếu khi truyền huyết thanh

Hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn hiểu rõ được huyết thanh là gì? Để truyền huyết thanh cho cơ thể tốt nhất tránh những sự cố đáng tiếc, bạn nên đến các cơ sở y tế uy tín để thực hiện, không tự ý sử dụng tại nhà nếu bác sĩ chưa cho phép.

Khi nào dùng huyết thanh?

Người ta sử dụng huyết thanh để bổ sung cho cơ thể khi cơ thể có dấu hiệu thiếu hụt miễn dịch, dị ứng. Ngoài ra, sử dụng huyết thanh trong phòng và chữa nhiễm trùng rất hiệu quả. Bên cạnh đó, các loại huyết thanh điều chế có tác dụng kháng nhiều loại bệnh như ho gà, sởi, uốn ván,...

Serum và huyết thanh khác nhau như thế nào?

Serum là gì? Serum [còn gọi là huyết thanh], đây là tinh chất dạng lỏng hoặc gel đặc trị các vấn đề về da, thường tồn tại dưới 2 dạng phổ biến: serum gốc nước và serum gốc dầu.

Huyết thanh chữa gì?

Cấu trúc và thành phần của huyết thanh Thành phần chính của huyết thanh là các protein không tham gia vào quá trình đông máu, các nguyên tố vi lượng, đa lượng và các chất điện giải. Trong huyết thanh có kali, natri, axit uric, canxi, magie, photpho, glucose, creatinine, enzyme, bilirubin…

Huyết thanh có máu gì?

+ Huyết thanh: một mẫu huyết thanh bất thường có thể có màu sữa, đục hoặc vàng đậm và nó chỉ ra các tình trạng bất thường như Cholesterol máu cao hoặc tăng Bilirubin máu. + Huyết tương: ở người khỏe mạnh là chất lỏng màu vàng nhạt và trong suốt.

Chủ Đề