Kết luận đánh giá trong giáo dục mầm non

Đánh giá trong giáo dục mầm non sẽ nói lên chất lượng chăm sóc và giáo dục. Việc đánh giá này được thực hiện thường xuyên và liên tục. Đây là cơ sở cung cấp các thông tin thiết thực cho quá trình xây dựng kế hoạch và phát triển giáo dục cho trẻ. Qua đó, đề ra các phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm non.

Đánh giá các phương pháp này sẽ giúp giáo viên theo sát được tình trạng phát triển của trẻ nhỏ. Làm tư liệu cho quá trình mô tả và đánh giá ưu nhược điểm của các phương pháp giáo dục.

Giáo viên tham gia quá trình đánh giá để tích lũy và nâng cao kinh nghiệm cho bản thân. Ngoài ra, việc đánh giá sẽ chỉ ra các điểm yếu kém trong lối giảng dạy.  

Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non là mục tiêu hướng đến của việc đánh giá giáo dục. Từ đó, phản ánh kết quả của công tác quản lý giáo dục, chương trình giáo dục, đội ngũ giáo viên hay chất lượng cơ sở môi trường học.

Các thông tin phản hồi kết quả đánh giá có vai trò rất quan trọng. Nhất là trong quá trình hoàn thiện và đổi mới công tác giáo dục mầm non.

Để quá trình đánh giá có hiệu quả tốt nhất, giáo viên có thế áp dụng tích hợp trong các phương pháp sau:

Đây là phương pháp phổ biến nhất trong công tác giảng dạy của giáo viên. Phương pháp quan sát thái độ, hành vi và cách ứng ứng xử của trẻ rất quan trọng. Thông thường, phương pháp này được sử để đánh giá khía cạnh phát triển tâm lý của trẻ. 

Quan sát trẻ trong lúc vui chơi

Thông qua quá trình trò chuyện, giáo viên có thể giúp trẻ kích thích phát triển khả năng phát triển ngôn ngữ. Và cũng có thể đánh giá được kỹ giao tiếp, mức độ nhận thức về xã hội. 

Chia sẻ tâm tình cùng trẻ

Khi giáo viên đưa ra các câu hỏi càng tỉ mỉ thì khả năng đánh giá có mức độ chính xác càng lớn. 

Các hoạt động về âm nhạc, mỹ thuật được ứng dụng để xem xét khả năng phát triển về tư duy trí não của trẻ. Kết quả của sản phẩm là tư liệu để đánh giá trẻ.

Bé tạo hình nhân vật bằng đất nặn

Ngoài ra, kết quả phân tích sản phẩm cũng được dùng để đánh giá giáo viên. Cách phân bổ hoạt động, giáo án, ghi chép tư liệu phân tích trẻ nhỏ,… Đây là căn cứ đánh giá hiệu quả hoạt động giảng dạy. 

Các tình huống giáo dục mầm non luôn xảy ra thường ngày. Có tình huống đơn giản, cũng có các tình huống phức tạp, khó giải quyết. 

Phương pháp này nhằm đánh giá nghiệp vụ sư phạm của giáo viên. Cung cấp thêm các thông tin về khả năng dạy dỗ, cách thức chăm sóc và các tiêu chuẩn về đạo đức. 

Kỹ năng chăm sóc khi trẻ ốm

Các giáo viên, phụ huynh được khuyến khích nên trao đổi với nhau nhiều hơn về công tác giáo dục trẻ nhỏ. Xin các ý kiến về đánh giá về chất lượng cơ sở, đội ngũ giáo viên và sự phát triển của trẻ.

Chia sẻ với phụ huynh về cách nuôi dạy trẻ nhỏ

Hy vọng bài viết này có thể chia sẻ các phương pháp nhằm đánh giá sự phát triển của trẻ kịp thời. Để có được hiệu quả cao nhất, các giáo viên nên tích hợp các phương pháp trên.

Chuyên đề: TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁCỦA GIÁO VIÊN MẦM NONA/ Mở đầuĐánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoánvề kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếuvới mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp đểcải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáodục. Như vậy, đánh giá trong giáo dục không chỉ ghi nhận thực trạng mà còn đềxuất những quyết định làm thay đổi thực trạng giáo dục theo chiều hướng mongmuốn của xã hội.Đánh giá là một khâu không thể thiếu trong quá trình giáo dục nói chungvà giáo dục mầm non nói riêng. Nó như một mặt gắn liền hữu cơ của mục tiêu,nội dung, phương pháp. Chúng chẳng khác nào hai mặt của một tờ giấy, thiếu đimột mặt sẽ không còn tờ giấy nữa, thiếu đánh giá thì chu trình khép kín của quátrình giáo dục bị phá vỡ.Trong giáo dục mầm non, đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lígiáo dục và là công cụ của các nhà quản lí, đồng thời đánh giá còn là công cụhành nghề quan trọng của giáo viên mầm non. Kết quả của quá trình đánh giá làcơ sở để thực hiện có hiệu quả công tác phối hợp giáo dục gia đình - nhà trườngvà xã hội trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.Để quá trình đánh giá chất lượng giáo dục mầm non diễn ra một cáchkhoa học và có hiệu quả thì đòi hỏi các chủ thể tham gia và quá trình đó phải cókiến thức cơ bản về đánh giá và thường xuyên tham gia vào quá trình đó.Trong thực tế, kiến thức về đánh giá mới được đưa vào trong chương trìnhđào tạo giáo viên mầm non nên nhiều giáo viên đạt chuẩn hoặc trên chuẩn chưacó những kiến thức cơ bản về đánh giá trong giáo dục mầm non. Việc đánh giáchất lượng giáo dục mầm non được tiến hành mang tính hình thức, chưa phảnánh đúng bản chất của hoạt động đánh giá nên chưa đưa ra được những giảipháp phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non.1B/ Nội dung chuyên đềPhần 1: Những vấn đề cơ bản về đánh giá trong giáo dục mầm non và đánhgiá sự phát triển của trẻ.I. Những vấn đề cơ bản về đánh giá trong giáo dục mầm non1. Khái niệm kiểm tra, đo lường, đánh giá và định giá trịĐánh giá trong giáo dục là một vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn vì nómang tính tổng hợp nhiều yếu tố. Vì vậy để đánh giá chính xác người giáo viênphải tiến hành các công việc như: Kiểm tra, đo lường, đánh giá và định giá trị.a. Kiểm tra- Trong Đại từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý định nghĩa kiểm tra là xemxét thực chất, thực tế.- Theo Bửu Kế, kiểm tra là tra xét, xem xét, kiểm tra là soát xét lại côngviệc, kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét.- Còn theo Trần Bá Hoành, kiểm tra là cung cấp những dữ kiện, nhữngthông tin làm cơ sở cho việc đánh giá.Như vậy, các nhà khoa học và các nhà giáo dục đều cho rằng kiểm tra vớinghĩa là nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại công việc thực tếđể đánh giá và nhận xét.b. Đo lườngĐo lường là sự xác định số lượng hay đưa một giá trị bằng số cho việclàm của cá nhân, đó là cách lượng giá, là việc gán các con số hoặc thứ bậc theomột hệ thống quy tắc nào đó.Đo lường Là quá trình thu thập số liệu về mức độ mà một cá nhân đạt đượctrong một lĩnh vực hoạt động nào đó. Ví dụ: Đo lường khả năng cảm thụ âmnhạc của trẻ emĐo lường luôn có quá trình đối chiếu điểm số của một cá nhân với tiêu chíhoặc với một chuẩn xác định. Hoặc cách đối chiếu thứ hai là đối chiếu với tiêuchí. Đo lường trả lời cho câu hỏi: bao nhiêu?* Tính chất đặc thù của đo lường2• Liên quan trực tiếp đến con người.• Các phép đo lường chủ yếu thực hiện một cách gián tiếp.• Đo lường trong giáo dục bao gồm cả định tính và định lượng.• Có những sai số nhất định trong các phép đo.c. Đánh giáTheo Đại từ điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý, đánh giá là nhận xétbình phẩm về giá trị.Đánh giá trong giáo dục, theo Dương Thiệu Tống là quá trình thu thập vàxử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng và hiệu quả giáo dục. Căn cứvào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành độngtrong giáo dục tiếp theo.Xét về bản chất: Đánh giá là những phán xét, những nhận định về giá trịcủa đối tượng đánh giá của chủ thể đánh giá dựa trên thông tin về đối tượngđánh giá.Xét về quá trình:+ Thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá+ Đối chiếu với chuẩn, tiêu chí+ Phán xét, nhận định về giá trị và đưa ra quyết địnhNhư vậy đánh giá trong giáo dục là quá trình hình thành những nhậnđịnh, phoán đoán về hiệu quả và chất lượng giáo dục dựa vào sự phân tíchnhững thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu giáo dục nhằm đề xuấtnhững quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chấtlượng và hiệu quả giáo dục.Các loại đánh giá:- Đánh giá đầu vào: Đánh giá có thể thực hiện đầu quá trình tác động giáo dụcđể giúp tìm hiểu trình độ hiện tại của đối tượng, từ đó tìm cách tiếp cận về nộidung và phương pháp quản lý và giáo dục cho phù hợp.- Đánh giá chẩn đoán: Dựa trên những dữ kiện nhất định, đánh giá chẩn đoánđưa ra những nhận xét về đối tượng nhằm tìm ra những khó khăn của đối tượng,3những nguyên nhân dẫn đến hành vi này hay hành vi khác để từ đó tìm biệnpháp khắc phục hoặc dự báo về sự phát triển tiếp theo.- Đánh giá tiến trình: Quá trình dạy học và giáo dục cũng chính là quá trình tạonhững thông tin phản hồi liên tục, giúp người học và người dạy điều chỉnh kịpthời quá trình dạy và học.- Đánh giá tổng kết: Thường được thực hiện vào cuối thời kỳ giảng dạy - giáodục để tổng kết chặng đường đã qua. Cách đánh giá này nhằm xác định mức độđạt được mục tiêu của khoá học, chương trình học hay môn học. Nhờ đánh giánày, người ta có thể nhận định về sự phù hợp và hiệu quả của quá trình giáo dục.d. Định giá trịĐịnh giá trị là sự giải thích có tính chất tổng kết các dữ liệu có được từcác bài tập hay những công cụ đánh giá khác. Định giá trị là việc định ra giá trịcủa bản thân đối tượng được đánh giá trong mối tương quan với các đối tượngkhác hay môi trường xung quanh. Dựa vào sự đánh giá, người ta định giá trị kếtquả đánh giá để phán đoán và đề xuất các quyết định giáo dục.* Mối quan hệ giữa kiểm tra, đo lường, đánh giá và định giá trịKiểm tra, đo lường, đánh giá và định giá trị có mối liên hệ chặt chẽ, mậtthiết với nhau, không thể tách rời nhau. Đánh giá là quá trình phán đoán, muốnvậy người ta phải kiểm tra, đo lường sự vật và thuộc tính của nó dựa trên cácquan điểm về giá trị. Chính vì vậy khi nói đến đánh giá có nghĩa là chúng ta nóiđến việc kiểm tra và đo đạc các giá trị của sự vật. Giá trị là cơ sở để xây dựngthước đo và đánh giá, giá trị là cái để xác định kết quả đạt được của quá trìnhgiáo dục.2. Vị trí và vai trò của đánh giá trong giáo dục mầm nona. Đánh giá là một bộ phận quan trọng của quản lý giáo dục và công cụ củacác nhà quản lý giáo dục.Nói đến quản lý giáo dục là nói đến quá trình tổ chức, chỉ đạo và kiểmsoát quá trình giáo dục và đánh giá là một trong những phương thức của kiểmsoát. Hơn nữa bất cứ khâu nào của hoạt động quản lý giáo dục cũng phải có4đánh giá bởi đánh giá giúp quản lý chất lượng giáo dục, làm cho giáo dục đạtđược mục tiêu đề ra. Chính vì vậy đánh giá là khâu tất yếu và quan trọng nhấtcủa quản lý. Mặt khác, bản chất của đánh giá là xác định xem mục tiêu củachương trình giáo dục có đạt được hay không và nếu đạt được thì ở mức độ nào.Các thông tin khai thác được từ kết quả kiểm tra - đánh giá sẽ rất hữu ích choviệc điều chỉnh nội dung, cách thức và điều kiện đạt được mục tiêu. Như vậy,đánh giá giúp các nhà quản lý có những thay đổi cần thiết trong việc tổ chức quátrình giáo dục như điều chỉnh chương trình đào tạo, nội dung đào tạo, hình thứctổ chức....Nếu xem xét chất lượng của quá trình giáo dục là sự "trùng khớp với mụctiêu" thì kiểm tra - đánh giá là cách tốt nhất để đánh giá chất lượng quy trình đàotạo, giáo dục. Đánh giá và sử dụng kết quả đánh giá sẽ giúp nhà quản lý đưa racác quyết định quản lý cần thiết. Như vậy, đánh giá sẽ giúp các nhà quản lý giámsát được quá trình giáo dục có đạt mục tiêu hay không. Chỉ có đánh giá, các nhàquản lý giáo dục mới có được thông tin phản hồi, từ đó kịp thời phát hiện ra cácvấn đề để giải quyết chúng. Có thể nói đánh giá là một nhân tố đảm bảo choquản lý giáo dục có tính khoa học và hoàn thiện.Đánh giá là một biện pháp quan trọng nhằm đi sâu cải cách giáo dục. Mọicải cách giáo dục đều phải lấy kết quả đánh giá làm cơ sở. Tuy nhiên đánh giácũng là một nội dung cần cải cách nếu vì nó mà quá trình giáo dục trở nên trò trệvà lạc hậu. Thậm chí, cải cách đánh giá cần phải coi là khâu đột phá trong cảicách giáo dục. Như vậy, đánh giá vừa là cơ sở vừa là đối tượng của cải cách giáodục, và nó đảm bảo cho cải cách giáo dục đi đúng quỹ đạo phát triển.Ngoài ra, đánh giá trong giáo dục còn là một phương thức quan trọng đểquản lý con người trong tổ chức nhà trường.b. Đánh giá là công cụ hành nghề quan trọng của người giáo viên mầm nonGiáo viên là người trực tiếp tạo ra sản phẩm giáo dục. Muốn xác định sảnphẩm của mình như thế nào thì người giáo viên phải tiến hành đánh giá. Kết quảđánh giá trẻ là nguồn thông tin vô cùng quan trọng để có những điều chỉnh kịp5thời về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục. Tuy nhiên các nhà giáodục nói chung và giáo viên nói riêng cần thận trọng trong đánh giá bởi không cómột kĩ thuật đánh giá hay hoạt động kiểm tra riêng lẻ nào có thể là phương tiệncho ra kết quả đánh giá hữu hiệu. Để có kết quả đánh giá khách quan, người taphải tính đến nhiều yếu tố như công cụ đánh giá, mục đích đánh giá, cách thuthập và xử lý thông tin, điều kiện đánh giá....Để đánh giá thực sự trở thành công cụ sư phạm, giáo viên cần xác địnhmục đích đánh giá rõ ràng vì điều này ảnh hưởng chính đến các hoạt động đánhgiá và giải thích bất cứ kết quả đánh giá nào. Giáo viên thường có ba mục đíchchính khi đánh giá trẻ: Hính thành những quyết định cụ thể về một cá nhân trẻhay một nhóm trẻ; Lập kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ tiếp theo cho phù hợpvới cá nhân và nhóm trẻ; Và điều chỉnh hành vi của trẻ.Giáo viên sử dụng kết quả đánh giá để đưa ra quyết định cụ thể bao gồmviệc xác định điểm mạnh hay điểm yếu của trẻ, lập thành nhóm trẻ để chăm sóc- giáo dục, phân loại các mức độ việc làm của trẻ,... Quá trình đánh giá cung cấpcho trẻ thông tin về các mức độ việc làm mà trẻ cần phải hoàn thành trong lớp.Đánh giá trở thành cầu nối quan trọng trong nuôi dạy khi giáo viên cung cấp chotrẻ và phụ huynh thông tin về kết quả đánh giá của trẻ.Ngoài ra, giáo viên có thể sử dụng đánh giá cho việc quản lí lớp học vàkết quả đánh giá còn cung cấp cho cha mẹ và những người làm công tác giáodục những thông tin về công việc của nhà trường.3. Chức năng của đánh giá trong giáo dục mầm nona. Chức năng định hướngĐánh giá trong giáo dục có nhiệm vụ chỉ ra được bức tranh thực trạng củagiáo dục và sự phát triển của cá nhân trong nền giáo dục ấy. Từ thực trạng,người ta mới tính đến các bước đi tiếp theo phải như thế nào.Chức năng định hướng của đánh giá tồn tại khách quan, không bị ý chí cánhân của con người cho phối. Đánh giá trong giáo dục có khả năng tác động vàbảo đảm tính thông suốt cho quá trình thực hiện các mục tiêu, chính sách giáo6dục. Đánh giá trong giáo dục có khả năng chỉ ra phương hướng về mục tiêu, tônchỉ giúp các trường, giáo viên lập kế hoạch giáo dục, đồng thời chỉ ra cho mỗi cánhân ở bất cứ cương vị nào phương hướng phấn đấu và phát triển.b. Chức năng kích thích, tạo động lựcĐánh giá là một phần không thể thiếu của mọi hoạt động xã hội. Mỗi cánhân, khi thực hiện một công việc nào đó bao giờ cũng có nhu cầu được đánhgiá, chính vì vậy đánh giá sẽ mang lại sự thoả mãn nhu cầu cho cá nhân, kíchthích cá nhân tiếp tục tìm sự thoả mãn trong đánh giá khi hoàn thành nhiệm vụnào đó. Việc đánh giá có kèm theo hình thức củng cố luôn có ý nghĩa kích thíchhành vi, tạo động lực cho sự phát triển tiếp theo. Đánh giá trong giáo dục có thểkích thích tinh thần học hỏi và vươn lên không ngừng của những đối tượng đượcđánh giá, từ đó tạo ra một môi trường cạnh tranh chính thức hoặc phi chính thức.c. Chức năng sàng lọc, lựa chọnQuá trình giáo dục muốn đạt kết quả cần mang tính cá biệt. Để thực hiệntốt vai trò cá biệt hoá trong giáo dục, cần có sự đánh giá để sàng lọc và lựa chọncác cá nhân theo mục tiêu giáo dục phù hợp. Đánh giá cần phải dựa vào nhữngmục tiêu của nhà giáo dục và các chuẩn đánh giá phải được xác định một cáchkhoa học, khi đó đánh giá mới thực hiện tốt chức năng sàng lọc và lựa chọn.d. Chức năng cải tiến, dự báoKết quả đánh giá từ nhiều góc độ và trong nhiều giai đoạn khác nhau cóthể cung cấp những dự báo về xu thế phát triển của giáo dục. Và cũng nhờ cóđánh giá mới phát hiện được những vấn đề tồn tại trong giáo dục, từ đó lựa chọnvà triển khai các biện pháp thích hợp để bù đắp những thiếu hụt hoặc loại bỏnhững sai sót không đáng có.4. Những yêu cầu đối với việc đánh giá trong giáo dục mầm nona. Tính quy chuẩnĐánh giá dù theo bất kì hình thức nào không những đảm bảo mục tiêuphát triển hoạt động giáo dục, còn phải đảm bảo lợi ích cho người được đánhgiá. Muốn vậy đánh giá phải dựa vào những chuẩn nhất định. Chuẩn đánh giá có7thể được xây dựng theo những cấp độ khác nhau tuỳ vào mục đích đánh giá. Dùở cấp độ nào, các chuẩn này phải được công bố công khai đối với người đượcđánh giá. Những quy định này phải cung cấp cho đối tượng được đánh giá đầyđủ, chi tiết, rõ ràng từ mục tiêu đến hình thức đánh giá cũng như cách tổ chứcđánh giá.b. Tính khách quanTính khách quan là yêu cầu tất yếu của mọi hình thức đánh giá. Trước hết,đánh giá phải mô tả đúng hiện trạng giáo dục để tìm nguyên nhân và giải phápphù hợp. Đánh giá khách quan mới có thể kích thích, tạo động lực cho ngườiđược đánh giá và cho những kết quả đáng tin cậy làm cơ sở cho các quyết địnhquản lý. Nếu đánh giá thiếu khách quan, kết quả đánh giá không có ý nghĩa đốivới giáo dục, nó có thể làm cho giáo dục đi chệch hướng, nó triệt tiêu động lựcphát triển, từ đó ảnh hưởng đến toàn bộ sự phát triển xã hội.c. Tính xác nhận và phát triểnĐánh giá phải chỉ ra những kết quả đáng tin cậy khẳng định hiện trạngcủa đối tượng so với mục tiêu, tìm ra nguyên nhân của các sai lệch và có biệnpháp khắc phục. Nếu đánh giá đảm bảo tính quy chuẩn và tính khách quan thìkết quả đánh giá ấy sẽ xác nhận được mức độ phát triển của cá nhân người đượcđánh giá. Tuy nhiên tính xác nhận của kết quả đánh giá chỉ tương ứng với thờiđiểm đánh giá.Đánh giá trong giáo dục phải mang tính phát triển. Đánh giá không chỉgiúp người được đánh giá nhận ra hiện trạng cái mình đạt tới mà còn giúp hìnhthành con đường phát triển như thế nào, tạo niềm tin, động lực cho người đượcđánh giá phấn đấu khắc phục những điểm chưa phù hợp để đạt tới trình độ caohơn.Đánh giá trong giáo dục là một vấn đề hết sức phức tạp và khó khăn vì nómang tính tổng hợp nhiều yếu tố. Vì vậy trong quá trình đánh giá phải đảm bảonhững yêu cầu cơ bản như trên, ngoài ra phải đảm bảo các yêu cầu như: Công cụđánh giá phải đảm bảo mức độ chính xác nhất định; Đánh giá phải toàn diện, có8hệ thống và công khai và đánh giá phải đảm bảo tính thuận tiện của việc sử dụngcông cụ đánh giá.5. Vai trò của mục tiêu giáo dục đối với đánh giá trong giáo dục mầm nonMục tiêu là sự mô tả những gì sẽ đạt được sau khi học xong một khoáhọc, hay chương trình đào tạo, sau một môn học, hay một bài học.Mục tiêu của một khoá học ha chương trình mang tính quy chế, nó xácđịnh rõ những khả năng có thể đạt sau một bậc học, cấp học do các chuyên giagiáo dục của các chương trình định ra và có Hội đồng thẩm định đánh giá. Mụctiêu này mang tính khái quát, nó chỉ ra những công việc mà tất cả phải hoànthành chứ không phải từng cá nhân.Những mục tiêu của năm học bao hàm những điều đã học của cả năm học- những điều được coi là những điểm vượt qua bắt buộc để từng bước làm chủcác mục tiêu mang tính quy chế. Mục tiêu của năm học cũng được các chuyêngia viết chương trình định ra và do Hội đồng nghiệm thu đánh giá.Mục tiêu của nội dung giáo dục được xác định tuỳ thuộc mục tiêu nămhọc có tính đến mục tiêu tổng quan cuối cùng, có nghĩa là những kĩ năng thựchiện trong một tình huống phức hợp về mặt thông tin và đòi hỏi tổng quannhững điều đã học trước đó. Mục tiêu của nội dung giáo dục xuất phát từ mụctiêu của chương trình giáo dục mầm non. Mục tiêu của nội dung giáo dục đượcxác định dưới hình thức các chủ đề, khái niệm hay hành vi khái quát.Mục tiêu của bài học là những mục tiêu đặc thù có thể được sắp xếp theohệ thống do giáo viên định ra và đánh giá. Các mục tiêu ở cấp độ bài học xácđịnh mặt kiến thức, kĩ năng và thái độ.Như vậy, mục tiêu giáo dục được phân chia thành mục tiêu chương trìnhhọc, đơn vị kiến thức và các mục tiêu cụ thể của bài. Việc xác định mục tiêuđúng đắn, phù hợp sẽ là cơ sở quan trọng để đánh giá hiệu quả giáo dục.Giáo viên sẽ hoàn toàn làm việc trong sự mơ hồ nếu không biết thực sự cômuốn trẻ làm được gì sau khi thực hiện xong một chương trình, một chủ đề haymột hoạt động. Mục tiêu là cơ sở quan trọng của đánh giá hiệu quả giáo dục.9Không có mục tiêu xác định, không có bất kỳ cơ sở nào để lựa chọn nộidung, phương pháp giáo dục và càng không thể đánh giá được hiệu quả, giá trịcủa một bài dạy, một khoá dạy hay cả một chương trình.Mục tiêu giáo dục cung cấp những vật chứng và tiêu chí để đánh giá,đồng thời có tác dụng hướng dẫn hành động sư phạm, giúp giáo viên có thể tựxác định được vị trí so với mục đích theo đuổi. Ngoài ra mục tiêu còn được sửdụng làm tiêu chí trong việc lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật, phương tiện vàcông cụ để cải tiến hoạt động giáo dục.6. Nội dung và phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm non6.1. Những nội dung đánh giá cơ bản trong giáo dục mầm nonTrong giáo dục mầm non, đánh giá được thực hiện trên nhiều mặt, vớinhiều nội dung khác nhau:- Đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục mầm non;- Đánh giá công tác tổ chức quản lý giáo dục mầm non;- Đánh giá chương trình giáo dục mầm non;- Đánh giá hoạt động nghề nghiệp của giáo viên mầm non;- Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non và sự sẵn sàng đi học của trẻ 5 - 6 tuổi.Trong các nội dung đánh giá trên, đánh giá sự phát triển của trẻ được coilà trọng tâm bởi vì mục tiêu cao nhất của giáo dục là vì sự phát triển của trẻ. Sựphát triển của trẻ là thước đo của mỗi nền giáo dục.6.2. Một số phương pháp đánh giá trong giáo dục mầm nona. Phương pháp đánh giá qua quan sátTrong đánh giá giáo dục, phương pháp quan sát hành vi, việc làm, hiệntrạng của đối tượng đánh giá giữ vai trò quan trọng. Người ta thường sử dụngphương pháp này khi đánh giá sự phát triển tâm lí của trẻ và hoạt động chăm sóc- giáo dục của giáo viên.* Đánh giá trẻ qua quan sátKhi sử dụng phương pháp quan sát trong đánh giá tâm lí trẻ em, ngườiđánh giá phải ghi lại những cử chỉ, lời nói, hành vi mà trẻ tự thực hiện trong dời10sống hằng ngày và từ đó phân tích, diễn giải, suy luận theo tiêu chí nào đó đểphán xét về sự phát triển tâm lí của trẻ.Phương pháp quan sát cho phép người đánh giá thu thập những sự kiện vềhành vi tự nhiên của trẻ, hành vi sống, thật và điều kiện quan sát trẻ như một cánhân hoàn chỉnh, trong mối liên quan với những hành động khác, với những lờinói, cử chỉ, điệu bộ. Ngoài ra quan sát giúp đánh giá được mối quan hệ của trẻvới những trẻ khác, để từ đó hiểu được những nguyên nhân gây nên một hành vinào đó, hiểu được mối quan hệ của trẻ với nhà giáo dục để từ đó đánh giá đúngnhững tác động của nhà giáo dục lên trẻ.Để phương pháp quan sát đạt hiệu quả trong đánh giá trẻ, đòi hỏi ngườiđánh giá biết cách quan sát, phát hiện, ghi chép đầy đủ để có tư liệu khách quan,chính xác nhất về đối tượng đánh giá. Khi quan sát trẻ, người đánh giá nên xâydựng phiếu quan sát để quan sát có tính hướng đích cao hơn.* Đánh giá hoạt động chăm sóc - giáo dục của giáo viên qua quan sát.Người ta có thể quan sát xem người giáo viên tiến hành các hoạt độngchăm sóc - giáo dục trẻ trong ngày như thế nào, hoặc quan sát cách giáo viêntiến hành một giờ học cho trẻ ra sao. Dự giờ là một hoạt động đặc trưng của cácnhà quản lí đối với đội ngũ của mình. Dự giờ chính là quan sát để đánh giá hiệuquả của giờ dạy đó.b. Phương pháp đánh giá qua trắc nghiệm, bài tậpTrắc nghiệm theo nghĩa rộng nhất là một phép lượng giá cụ thể mức độkhả năng thể hiện hành vi trong lĩnh vực nào đó của một người cụ thể nào đó.Nói cách khác, trắc nghiệm là những bài tập tiêu chuẩn, ngắn gọn soạn ra để xácđịnh đặc điểm hay mức độ phát triển của đối tượng.Phương pháp trắc nghiệm trẻ em phân làm ba loại lớn: loại trình diễn; loạinói và loại sản phẩm vẽ tranh.- Loại trình diễn giúp đánh giá các thao tác, các hành vi, các phản ứng vo thức,các kĩ năng thực hành và cả một số kĩ năng về nhận thức.11- Loại nói có tác dụng tốt để đánh giá khả năng đáp ứng các câu hỏi được nêumột cách tự phát trong một tình huống cần kiểm tra.- Loại tranh vẽ có tác dụng dánh giá khả năng biểu đạt suy nghĩ, cảm xúc,...Thông qua sản phẩm người ta có thể đánh giá được trạng thái cảm xúc, khả năngtư duy, các kĩ năng đặc thù,...c. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm* Sản phẩm hoạt động của trẻSản phẩm hoạt động của trẻ đó là những tranh vẽ, bài thơ, câu chuyện,những công trình,... Mỗi loại sản phẩm có một giá trị riêng đối với nhà nghiêncứu. Sản phẩm của hoạt động chỉ cung cấp những tài liệu đủ tin cậy trong trườnghợp việc nghiên cứu các sản phẩm đó được kết hợp với quan sát trong quá trìnhtạo ra chúng.* Sản phẩm hoạt động của cơ sở giáo dục mầm nonSản phẩm hoạt động của nhà trường là đồ dùng, đồ chơi do giáo viên làm;bài trí lớp học; hệ thống hồ sơ sổ sách, giáo án.... Đó là một trong những minhchứng rất quan trọng cho việc đánh giá cơ sở giáo dục mầm non. Căn cứ vào sảnphẩm, người đánh giá có thể xác định cơ sở mầm non ấy hoạt động có mang tínhhệ thống, ổn định, sáng tạo như thế nào.d. Phương pháp đánh giá qua tiểu sử cá nhânNgười ta có thể sử dụng "tiểu sử cá nhân" để đánh giá hiện trạng của mộtđứa trẻ. Phương pháp đánh giá qua tiểu sử cá nhân thực chất là phân tích tiếntrình sinh trưởng và phát triển của trẻ em để đưa ra nhận định nào đó về hiệntrạng của trẻ. Phương pháp này cung cấp cho người đánh giá những yếu tốkhách quan và chủ quan ảnh hưởng đến tiến trình sinh trưởng và phát triển củatrẻ, để từ đó người đánh giá xác định được nguyên nhân của trình độ hiện tại màtrẻ đạt được, và dự đoán xu thế phát triển tiếp theo.e. Phương pháp đánh giá qua đàm thoại, phỏng vấnĐàm thoại được áp dụng trong các trường hợp cần tìm hiểu về tri thức vàbiểu tượng của trẻ, ý kiến của người được đánh giá về vấn đề nào đó.12Phỏng vấn được sử dụng trong đánh giá giáo viên hoặc cán bộ quản lí đểtìm hiểu thêm các thông tin khác nhau về chính các cá nhân đó hoặc các hoạtđộng liên quan.g. Phương pháp đánh giá qua khảo sát, điều traKhảo sát, điều tra là phương pháp dùng một số câu hỏi nhất loạt đặt ra chomột số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan của họ về mộtvấn đề nào đó. Phương pháp này thường dùng để thu thập ý kiến đánh giá vềchất lượng cơ sở giáo dục mầm non, về cơ sở vật chất cũng như hoạt động giáodục, về đội ngũ,...h. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ tài liệuHồ sơ tài liệu cũng là những minh chứng về hoạt động của nhà trường,thông qua hồ sơ tài liệu, người đánh giá có thể phân tích và đánh giá hoạt độngcủa nhà trường trong quá khứ và quá trình phát triển đến hiện tại.II. Đánh giá sự phát triển của trẻ1. Sự phát triển tâm lí của trẻBản chất của sự phát triển tâm lí trẻ em không phải là sự tăng hoặc giảmvề số lượng, mà là một quá trình biến đổi về chất lượng tâm lí. Sự thay đổi vềchất lượng các chức năng tâm lí dẫn đến sự thay đổi về chất cà đưa đến sự hìnhthành cái mới một cách nhảy vọt.Sự phát triển tâm lí gắn liền với sự xuất hiện những đặc điểm mới về chất- những cấu tạo tâm lí mới ở những giai đoạn lứa tuổi nhất định. Trong các giaiđoạn phát triển khác nhau, có sự cải biến về chất của các quá trình tâm lí và toànbộ nhân cách trẻ.Trong quá trình sống, đứa trẻ không chỉ thích nghi với thế giới kháchquan mà còn lĩnh hội thế giới đó. Kết quả của quá trình lĩnh hội là sự phát triểncủa đứa trẻ, là sự hình thành những năng lực cho mình. Như vậy, phát triển tâmlí là kết quả hoạt động của chính đứa trẻ với những đối tượng do loài người tạora.13Những đứa trẻ không tự lớn lên giữa môi trường. Nó chỉ có thể lĩnh hộikinh nghiệm xã hội khi có vai trò trung gian của người lớn. Nhờ sự tiếp xúc vớingười lớn và hướng dẫn của người lớn mà những quá trình nhận thức, kĩ năng,kĩ xảo và cả những nhu cầu xã hội của trẻ được hình thành. Người lớn giúp trẻnắm được ngôn ngữ, phương thức hoạt động,... Những biến đổi về chất trongtâm lí sẽ đưa đứa trẻ từ lứa tuổi này sang lứa tuổi khác.Tóm lại, sự phát triển tâm lí của trẻ đầy biến động và diễn ra cực kì nhanhchóng. Đó là một quá trình không phẳng lặng, mà có khủng hoảng và đột biến.Chính hoạt động của đứa trẻ dưới sự hướng dẫn của người lớn làm cho tâm lícủa nó được hình thành và phát triển.2. Ý nghĩa của việc đánh giá trẻĐánh giá sự phát trỉên của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ mộtcách có hệ thống, phân tích và đối chiếu với mục tiêu giáo dục mầm non làm cơsở điều chỉnh kế hoạch, biện pháp chăm sóc - giáo dục nhằm đảm bảo sự pháttriển của trẻ phù hợp với mục tiêu giáo dục.Đánh giá trẻ là công việc có ý nghĩa quan trọng, không thể thiếu trong quátrình chăm sóc - giáo dục trẻ.- Cung cấp cho giáo viên những thông tin về sự tiến bộ của trẻ. Nhữngthông tin như vậy tạo điều kiện cho giáo viên biết được hiệu quả của các hoạtđộng, mức độ kết quả đạt được theo dự kiến, đặc biệt những thông tin đó có thểlàm sáng tỏ những vấn đề nhất định đòi hỏi phải có kế hoạch bổ sung.- Giúp giáo viên có biện pháp tác động phù hợp, kích thích trẻ tham gia,thực hiện tốt các hoạt động của mình và học được những kiến thức, kĩ năng theomục đích đặt ra của hoạt động.- Tạo điều kiện cho giáo viên ghi chép và lưu giữ các thông tin về sự tiếnbộ của trẻ trong một thời gian dài. Đó là cơ sở để đưa ra các quyết định về nhucầu giáo dục cá nhân đứa trẻ, căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch giáo dục tiếptheo.14- Những thông tin thu thập được còn sử dụng để trao đổi, đưa ra nhữngquyết định phối hợp trong giáo dục trẻ với cha mẹ trẻ.- Đánh giá trẻ còn cho ta biết về mức độ phát triển toàn diện của trẻ, khảnăng sẵn sàng cho giai đoạn học tập tiếp theo, những khó khăn cụ thể về sự pháttriển thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm - xã hội và thẩm mĩ mức độ sẵnsàng học tập là gì và có những đề xuất đối với lớp hoặc cơ sở giáo dục sẽ tiếpnhận trẻ tiếp theo.- Làm cơ sở để trao đổi, đưa ra những quyết định phối hợp trong giáo dụctrẻ với cha mẹ trẻ, với giáo viên nhóm/lớp hoặc cơ sở giáo dục khác nơi sẽ tiếpnhận trẻ tiếp theo.- Làm cơ sở đề xuất đối với các cấp quản lý giáo dục trong việc nâng caochất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ của nhóm/ lớp/ trường/ địa phương.3. Nguyên tắc đánh giá sự phát triển tâm lí trẻKhi đánh giá sự phát triển tâm lí trẻ, người đánh giá cần thận trọng trongviệc đưa ra quyết định về kết quả đánh giá. Sự phát triển tâm lí nói chung và mộtmặt nào đó nói riêng bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và sự biểu hiện của mộthành vi nào đó ở trẻ có thể có nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy, trong đánhgiá, người nghiên cứu cần đảm bảo các nguyên tắc dưới đây:a. Đánh giá trong mối quan hệ, liên hệMọi sự vật, hiện tượng tồn tại trong mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhauvà ảnh hưởng đến nhau, khi đánh giá một mặt tăm lí nào đó, người đánh giá phảitính đến các yếu tố liên quan. Sự phát triển của một yếu tố tâm lí nào đó phụthuộc vào những hiện tượng hay lĩnh vực liên quan khác, đó có thể là môitrường, sự phát triển thể chất, nhận thức, xã hội và cảm xúc. Tiến bộ trong pháttriển trên một lĩnh vực này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của lĩnh vực khác.Khi xuất hiện những rối loạn trên một phương diện này sẽ ảnh hưởng đến sựphát triển của lĩnh vực khác.b. Đánh giá trẻ trong môi trường gần với môi trường sống của trẻ15Khi đánh giá trẻ, người đánh giá cần đảm bảo môi trường gần với cuộcsống bình thường của trẻ. Sự phát triển và học tập diễn ra liên tục như kết quảcủa quá trình tương tác của trẻ với môi trường. Chỉ đánh giá khi trẻ đã sẵn sàng,không tạo áp lực cho trẻ khi thực hiện bài kiểm tra. Có như vậy, kết quả đánh giámới đảm bảo tính khách quan và chính xác.c. Đánh giá trẻ trong hoạt độngTâm lí chỉ được hình thành qua hoạt động và bằng chính hoạt động. Bằnghoạt động, các đặc điểm, phẩm chất tâm lí được hình thành, phát triển và nhữngnét tâm lí đó sẽ bộc lộ ra bên ngoài qua chính hoạt động. Muốn đánh giá trẻ phảiđưa trẻ vào các hoạt động phù hợp vì trẻ chỉ thực sự bộc lộ mình trong nhữngđiều kiện hoàn cảnh thích hợp.d. Đánh giá trong sự phát triểnMỗi đứa trẻ là một thực thể đang phát triển. Đánh giá cần nhìn nhận đứatrẻ theo xu hướng phát triển. Kết quả đánh giá chỉ có ý nghĩa tại thời điểm đánhgiá, nó không quy định tương lai của đứa trẻ ấy. Người đánh giá phải dựa vàokết quả đánh giá hiện tại để tìm hiểu nguyên nhân và phán đoán sự phát triểntiếp theo.Trong đánh giá, người ta thường nghiên cứu hồ sơ phát triển của trẻ, xemquá trình phát triển của trẻ như thế nào, có những gì liên quan chặt chẽ đến trìnhđộ phát triển hiện tại hay không từ đó phán đoán chiều hướng phát triển và cónhững can thiệp giáo dục kịp thời.4. Nội dung đánh giá sự phát triển của trẻ.4.1. Các mốc phát triển kì vọng cho mỗi giai đoạn lứa tuổi của trẻĐánh giá sự phát triển của trẻ phải thực hiện theo từng độ tuổi và từnggiai đoạn phát triển. Việc đánh giá phải dựa trên những mốc phát triển kì vọngtương ứng với độ tuổi và giai đoạn phát ở trẻ. Mốc phát triển kì vọng là trình độphát triển mà đứa trẻ cần đạt tới trong giới hạn độ tuổi của mình, là các tiêu chícụ thể hoá các kênh phát triển của trẻ.16Đánh giá sự phát triển của trẻ theo từng độ tuổi là một công tác quantrọng, bởi nó cho giáo viên cũng như nhà quản lí nhìn rõ diễn biến phát triển củatrẻ, đồng thời kết quả này còn cho thấy được những trường hợp cụ thể nào cònchậm so với độ tuổi trong sự phát triển, cũng như các rối loạn phát triển củatừng trường hợp cá biệt. Kết quả đánh giá sự phát triển cũng nói lên được tácdụng của quá trình tương tác giáo dục cũng như hiệu quả giáo dục của giáo viêntrên trẻ.Như vậy, để đánh giá mức độ phát triển tâm lí của trẻ, người ta cần phảiđưa ra các mốc phát triển của mỗi giai đoạn lứa tuổi như là một thước đo đặcthù. Mốc phát triển này không mang tính bất biến, nocs thể thay đổi theo sự pháttriển của trình độ văn minh xã hội. Hơn nữa, mốc phát triển này được quy địnhbởi mỗi nền giáo dục của mỗi quốc gia hay dân tộc. Bên cạnh những đặc tínhriêng của mốc phát triển, chúng ta có một số mốc chung cho đại đa số trẻ trongđộ tuổi và mốc này không tính đến sự khác biệt văn hoá.Mốc phát triển của trẻ trong 8 năm đầu đời và điều kiện để trẻ có thể đạtđược các mốc phát triển đó:Bảng 1: Mốc phát triển của trẻ trong 8 năm đầuĐộ tuổiMốc phát triểnĐiều kiện thực hiệnSơ sinh -[Trẻ có thể làm được gì?][Trẻ cần những gì?]3 Trẻ bắt đầu cười, nhìn theo người hoặc vật, Cần được bảo vệ khỏi nguy hiểmtháng tuổithích các gương mặt và những màu sắc tươi thể chất, cần chế độ dinh dưỡngsáng, với và khám phá tay và chân, nâng và chăm sóc sức khoẻ hợp lí;đầu lên, ngoảnh về phía phát ra âm thanh; khuyến khích giao tiếp bằng ngônkhóc nhưng thường nín khi được bế.174-6 tháng tuổi Trẻ cười nhiều hơn, thích theo cha mẹ và ngữ phù hợp, cần được đáp lại vàanh chị, lặp lại các hành động với những kết cần sự chăm sóc nhạy cảm.quả thú vị, chăm chú lắng nghe, đáp lại khiđược trò chuyện, cười, nói ríu rít, bắt chướccác âm thanh, khám phá bàn tay và chân,cho mọi thứ vào miệng, ngồi khi đượcngười lớn dựng dậy, lẫy, nhún nhảy, cầm đồ7-12vật bằng cả bàn tay.tháng Trẻ nhớ được các sự kiện đơn giản, nhậntuổibiết bản thân mình, các bộ phận cơ thể,những giọng nói quen thuộc; hiểu được tênmình và những từ thường gặp khác, nóinhững từ có nghĩa đầu tiên, khám phá, đậpvà lắc đồ vật, tìm những đồ vật bị giấu, chođồ đạc vào ngăn chứa, ngồi một mình, bò,bám vào bàn ghế để đứng và đi men; trẻ có1-2 tuổithể cảm thấy lạ và sợ người lạ.Trẻ bắt chước các hành động của người lớn, Ngoài những nhu cầu trên, trẻ cònnói và hiểu được từ và ý nghĩa, thích nghe cần được hỗ trợ trong các việckể chuyện và thích trải nghiệm với các đồ sau: nắm bắt các kĩ năng vậnvật khác nhau, bước vững, trèo thang gác, động cơ bắp, ngôn ngữ và tư duy,chạy, có biểu hiện muốn độc lập, nhưng phát triển tính tự lập, học cáchthích những người thân hơn, nhận biết sự sở kiềm chế, trẻ cần có những cơ hộihữu các đồ vật, biết kết bạn và giải quyết để chơi và khám phá, chơi với cácvấn đề, tự hào về những việc mình làm bé khác. Chăm sóc sức khoẻ vàđược, thích giúp đỡ người lớn, thích chơi đặc biệt chú ý tới việc tẩy giun.2-3 tuổi rưỡitrò chơi giả vờ.Trẻ thích học hỏi các kĩ năng mới, học tiếng Thêm vào những nhu cầu nhưrất nhanh, trẻ luôn vận động, điều khiển trên, trẻ cần có các cơ hội làmđược bàn tay và các ngón tay, dễ nổi cáu, những việc: tự lựa chọn, tham gia18làm việc độc lập hơn nhưng vẫn bị phụ vào các vở kịch, nghe đọc cácthuộc.cuốn sách có độ phức tạp tăngdần, hát, giải những bài toán đốđơn giản.3 tuổi rưỡi - 5 Ở tuổi này trẻ tập trung được lâu hơn, hay Bên cạnh những nhu cầu nhưtuổitỏ ra ngây ngô và thích làm ồn, thích dùng trên, trẻ cần có các cơ hội làmngôn ngữ gây sốc, nói nhiều, hỏi nhiều, những việc: Phát triển các kĩ năngmuốn thử những việc của người lớn, gìn giữ sử dụng cơ bắp, tiếp tục mở mangcác tác phẩm nghệ thuật, muốn trải nghiệm các kĩ năng ngôn ngữ bằng cáchcác kĩ năng thể chất và sự can đảm; thể hiện trò chuyện, nghe đọc sách, hát;cảm xúc với bạn bè, không thích thua bạn, tập hợp tác bằng cách giúp đỡ vàđôi khi biết chờ tới lượt mình và biết chia chia sẻ; cần tập các kĩ năng tiền5-8 tuổisẻ.tập viết và tiền tập đọc.Trẻ tò mò hơn về mọi người và cách vận Bên cạnh những nhu cầu nhưhành của mọi vật; trẻ tỏ ra thích thú với trên, trẻ cần có các cơ hội làmnhững con số, chữ cái, đọc và viết; trẻ trở những việc: Phát triển các kĩ năngnên thích thú hơn với những kết quả cuối đọc và đếm, tham gia vào việccùng, đồng thời trẻ cũng tự tin hơn với giải quyết vấn đề, tập làm việcnhững kĩ năng về thể chất, sử dụng từ để nhóm, phát triển ý thức về năngthể hiện cảm xúc và đối phó; thích các hoạt lực cá nhân, tập cách đặt câu hỏiđộng cho người lớn, trở nên hoà đồng hơn, và quan sát, đạt đến các kĩ năngvà tỏ ra hợp tác hơn ngay trong khi chơi.sống cơ bản, tham gia giáo dụcnền tảng.4.2. Chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ mầm nonTốc độ phát triển của trẻ ở giai đoạn lứa tuổi mầm non diễn ra nhanh chưatừng thấy so với các giai đoạn khác của cuộc đời. Nhưng muốn nhận ra sự pháttriển ấy như thế nào để kịp thời điều chỉnh và uốn nắn đòi hỏi những người nuôidạy trẻ phải được trang bị kiến thức về đánh giá và cách tạo ra những bộ công cụđánh giá cho mình. Chính vì vậy, mỗi giáo viên mầm non cần tạo ra bộ công cụ"cấp độ lớp học" để đánh giá trẻ. Bộ công cụ này có thể chưa đạt tính khách19quan và chuẩn hoá ở giai đoạn đầu, nhưng nếu mỗi giáo viên luôn điều chỉnh bộcông cụ cho ngày càng phù hợp và khẳng định nó bằng chính thực tiễn thì bộcông cụ đó cũng rất nhiều ý nghĩa.Giáo viên cần dựa vào các mốc phát triển của trẻ theo độ tuổi, dựa vàomục tiêu Chương trình giáo dục mầm non ở Việt Nam, và chiểu theo những kìvọng của xã hội, để xây dựng "hình ảnh" mong muốn về trẻ mầm non trước khichuẩn bị vào lớp một. Trên cơ sở "hình ảnh" hay kết quả kì vọng được xác định,các nhà giáo dục sẽ tìm kiếm các con đường, cách thức giáo dục sao cho phùhợp để đứa trẻ từng bước đạt được mức độ yêu cầu như xã hội mong muốn."Hình ảnh" trẻ mầm non - kết quả giáo dục mà chúng ta kì vọng được mô tả trênsự tổng hoà của bốn mặt cơ bản:- Trẻ nắm vững các kĩ năng xã hội cơ bản;- Trẻ có khả năng học tập có hiệu quả;- Trẻ có cảm xúc - tình cảm tích cực;- Trẻ khoẻ mạnh và nắm được các kĩ năng vận động.Bốn nội dung cơ bản này được cụ thể hoá bằng các chỉ số, bởi trong mỗinội dung có vài tập hợp con nằm trong đó. Mỗi chỉ số được thể hiện thông quamột vài biểu hiện như là thước đo của chỉ số đó.Bảng 2: Bảng chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ dưới 3 tuổiKết quả kì Chỉ sốThước đovọng1. Trẻ có 1. Nhận thức 1. Biết được các đặc điểm về bản thân và xác địnhnăng lực cá về bản thânmối liên hệ với người khác2. Nhận ra các khả năng của bản thânnhân và kĩ3. Khẳng định bản thânnăngxã4. Phân biệt mình với người kháchội cơ bản 2.Các kĩ năng 5. Thể hiện sự cảm thông6. Tương tác với người lớnliên cá nhân7. Quan hệ thân thiện với người lớn quen biếtvà xã hội8. Quan hệ thân thiện với bạn cùng tuổi quen biết9. Tương tác với bạn10. Kiềm chế sự nóng vội11. Nhờ sự giúp đỡ để điều chỉnh bản thân203.2. Trẻ cókhảnănghọchiệuquả3.TrẻcảmcóTựđiều 12. Biết cảm ơn khi có sự giúp đỡ13. Tự làm cho thoải máichỉnh14. Duy trì chú ý4. Ngôn ngữ 15. Hiểu ngôn ngữ16. Phản hồi đối với ngôn ngữ17. Nhu cầu, cảm nhận và hứng thú giao tiếp18. Giao tiếp tương hỗ5. Nhận thức 19. Trí nhớ20. Nguyên nhân và kết quả21. Giải quyết vấn đề22. Trò chơi mang tính hình tượng23. Tính tò mò6. Toán học24. Tri thức về số25. Thuộc tính không gian và kích cỡ26. Thời gian27. Phân loại và ghép đôi7. Khả năng 28. Hứng thú với việc đọc viết29 Nhận diện các kí hiệuđọc viết8. Cảm xúc 30. Thể hiện cảm xúc trước cái đẹpxúc thẩm mĩtích cực4. Trẻ khoẻ 9.31. Mong muốn [làm ra] cái đẹpKĩnăng 32. Vận động thômạnh và có vận động sức 33. Vận động tinh34. Phối kết hợp hành động mắt và taycác kĩ năng khoẻ, giữ an35. Biết cách giữ an toan cho cá nhânthể chất và toànvận độngBảng 3: Bảng chỉ số đánh giá sự phát triển của trẻ từ 3 đến 5 tuổiKết quả kì Chỉ sốThước đovọng1. Trẻ có 1. Nhận thức 1. Biết được các đặc điểm về bản thân2. Nhận ra các kĩ năng và thành tựu của bản thânnăng lực cá về bản thânnhân và kĩ 2. Các kĩ 3. Thể hiện sự cảm thông4. Xây dựng mối quan hệ hợp tác với người lớnnăng liên cá5. Kết bạn6. Xây dựng trò chơi hợp tác với các bạn khác21năngxã nhân và xã 7. Hoà giải tranh chấp8. Ý thức về sự đa dạng trong mình và với ngườihội cơ bản hộikhác3. Tự điều 9. Kiềm chế sự nóng vội10. Chờ lượtchỉnh hành vi11. Chia sẻ không gian và vật dụng4. Ngôn ngữ 12. Hiểu nghĩa13. Hiểu được các chỉ dẫn có độ phức tạp tăng dần14. Thể hiện bản thân thông qua ngôn ngữ15. Sử dụng ngôn ngữ trong đàm thoại2. Trẻ là 5. Học tập16. Tò mò và chủ động17. Cam kết và bền bỉ6. Hoàn thiện 18. Trí nhớ và kiến thứcngười học19. Nguyên nhân và kết quảnhận thứchiệu quả20. Tham gia vào việc giải quyết vấn đề21. Trò chơi đóng kịch7. Toán học22. Tri thức về số: Hiểu biết về số lượng và đếm23. Tri thức về số: Thao tác toán học24. Các hình25. Thời gian26. Phân loại27. Đo lường28. Trang trí theo mẫunhững3.Trẻcảm8. Khả năng 29. Hứng thú với việc đọc viết30. Có kiến thức về chữ cái và từđọc viết31. Có khả năng tập viết32. Có khái niệm về ấn bản33. Ý thức về âm vịcó 8. Cảm xúc 34. Thể hiện cảm xúc trước cái đẹpxúc thẩm mĩtích cực4. Trẻ khoẻ 9.35. Mong muốn [làm ra] cái đẹp36. Mong muốn thực hiện điều tốtKĩnăng 37. Vận động thômạnh và có vận động, sức 38. Vận động tinh thần39. Hiểu biết về cách sống khoẻ mạnhcác kĩ năng khoẻ, giữ an40. Biết cách giữ an toan cho cá nhânthể chất và toànvận động224.3. Đánh giá sự sẵn sàng vào lớp MộtGiai đoạn lứa tuổi mầm non có những nhiệm vụ quan trọng là hình thànhcho trẻ mọi điều kiện sẵn sàng để trẻ có thể thích nghi nhanh nhất với môitrường phổ thông, để có thể học tập và sinh hoạt trong môi trường mới này.Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ đến trường là chuẩn bị về sức khoẻ thể chất, sựphát triển cảm xúc xã hội, thái độ với việc học, tư duy và kiến thức, ngôn ngữ vàgiao tiếp... Những yếu tố này vừa là thành quả vừa là điều kiện của hoạt độnghọc tập và giáo dục.Chuẩn bị sẵn sàng vào lớp Một là một quá trình hình thành từ từ dài lâu,và trong những hoàn cảnh nhất định. Quá trình này được chú ý hình thành từgiai đoạn lứa tuổi mầm non nhưng nó tiếp tục hoàn thiện ở giai đoạn sau. Sự sẵnsàng này phát triển ở mức độ nào phụ thuộc sự nỗ lực của mỗi cá nhân, phụthuộc vào môi trường giáo dục và một phần phụ thuộc vào sức khoẻ. Sự sẵnsàng này không phải là một cái gì đó có thể đánh giá được bằng bài kiểm tra đơngiản nào đó. Bởi sự sẵn sàng tâm lí chứa đựng phạm vi rộng của các hiện tượngtâm lí. Sự sẵn sàng này còn rộng hơn cả kiến thức và kĩ năng mà trẻ thể hiệntrong một vài tuần đầu tiên ở lớp Một, hay những khuôn mẫu hành vi mà nhữngđứa trẻ biết vâng lời thực hiện. Sự sẵn sàng vào lớp Một là một quá trình phụthuộc nhiều vào hoàn cảnh, đòi hỏi một thời gian nhất định cho tới khi nó có thểđược đánh giá một cách có ý nghĩa.Sự sẵn sàng vào lớp Một liên quan chặt chẽ đến nhiều yếu tố và góp phầnvào hình thành khả năng học tập của trẻ như môi trường, bối cảnh, các nội quy,quy định, sự nắm bắt và hoàn thiện các kĩ năng ở trẻ. Do đó, đánh giá sự sẵnsàng bao hàm một phạm vi rộng, tính tới cả bối cảnh mà trẻ học ở đó, các cơ hộimà trẻ có được để nắm vững các thông tin và kĩ năng, cũng như những thành tựumà trẻ có thể đạt được.Các nhà nghiên cứu sự phát triển của trẻ trước tuổi đi học tại Hoa Kì đãđề xuất bộ chuẩn phát triển toàn diện cho trẻ 5 tuổi. Chuẩn phát triển này có thểsử dụng làm tiêu chí đánh giá khả năng sẵn sàng vào lớp Một của trẻ 5 tuổi.23Bảng 4: Tiêu chí đánh giá sự sẵn sàng đi học của trẻ 5 tuổiNội dungTiêu chíBiểu hiệnsẵn sàngSức khoẻ thể Sức khoẻ tốtVóc dáng phát triển trong kênh điển hình.chấtTham gia tích cực vào các hoạt động hằngngàyCó khả năng kết hợp cử động tay và mắtThực hiện các kĩ năng vận động như nhảy,nhảy lò cò, chạy.Sử dụng kết hợp cả hai mắt.Thị lực tốtCầm đồ dùng học tập ở một khoảng cáchvừa phải.Mắt chuyển động nhanh hơn đầu để quan sátkịp các vận động.Tập trung thị lực mà không bị lác hay gây raThính lực tốttình trạng quá căng mắt.Tham gia các bài tập nghe.Hướng về phía người nói khi được gọi tên.Nghe và hiểu lời nói của người khác.Biết tự giữ gìn Hiểu và biết cách sử dụng các vật dụng giữvệ sinh răng gìn vệ sinh răng miệng.miệngTự đánh răng.Biết được mối quan hệ giữa dinh dưỡng vàHành vi học tậpTháiđộhọc tậpsức khoẻ răng miệng.với Hứng thú và tò mò.Kiên trì.Sáng tạo.24Sự phát triển Ý thức về bản Tự tincảm xúc và kĩ thânThể hiện thế chủ động và sự tự định hướngnăng xã hộiKhả năng tự kiềm chế.Tuân thủ các quy định và thời gian biểu củalớp học.Sử dụng đồ dùng học tập một cách có mụcđích và có ý thức tôn trọng.Thích nghi với sự thay đổi trong nếp sinhTương táchoạt hằng ngày.Tương tác với người khácThoải mái tự nhiên trong tương tác với mộthay nhiều bạn khác.Thoải mái tự nhiên trong tương tác vớingười quenTham gia vào các nhóm hoạt động trong lớp.bày tỏ sự cảm thông và quan tâm tới ngườikhác.Giải quyết vấn Tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiếtđềđể giải quyết tranh chấp.Phát triển ngôn NgheTự giải quyết một số tình huống.Lắng nghe để hiểu ý nghĩa của cuộc nóingữ và giao tiếpchuyện.Làm theo chỉ dẫn cho một loạt các hànhNóiđộng.Nói rõ ràng và diễn đạt suy nghĩ một cáchhiệu quả.Sử dụng vốn từ và ngôn ngữ cho các mụcđích khác nhau.25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề