Khoa học lớp 4 tập 2 bài 21: Âm thanh

Tài liệu "Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài 21: Âm thanh" có mã là 1593230, dung lượng file chính 937 kb, có 1 file đính kèm với tài liệu này, dung lượng: 264 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: . Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài 21: Âm thanh

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài 21: Âm thanh để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Giải Khoa học lớp 4 VNEN bài 21: Âm thanh

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

Liên hệ thực tế và trả lời [SGK Khoa học 4 trang 82]

Bạn có thể nghe âm thanh phát ra từ đâu?

Lời giải:

+ Âm thanh do con người gây ra: tiếng nói, tiếng hát, tiếng khóc của trẻ em, tiếng cười, tiếng động cơ, tiếng đánh trống, tiếng đàn, lắc ống bơ, mở sách, …

+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng sớm: tiếng gà gáy, tiếng loa phát thanh, tiếng kẻng, tiếng chim hót, tiếng còi, xe cộ, …

+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày: tiếng nói, tiếng cười, tiếng loa đài, tiếng chim hót, tiếng xe cộ, …

+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm: tiếng dế kêu, tiếng ếch kêu, tiếng côn trùng kêu, …

Thực hành [SGK Khoa học 4 trang 82]

Sử dụng các vật có trong hình, làm cách nào để phát ra âm thanh?

Lời giải:

Có các cách sau:

+ Cho hòn sỏi vào trong ống bơ và dúng tay lắc mạnh.

+ Dùng thước gõ vào thành ống bơ.

+ Dùng 2 hòn sỏi cọ vào nhau.

+ Dùng kéo cắt 1 mẫu giấy.

+ Dùng lược chải tóc.

+ Dùng bút để mạnh lên bàn.

+ Cho bút vào hộp rồi cầm hộp lắc mạnh…

Thực hành [SGK Khoa học 4 trang 83]

1. Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?

2. Đặt tay vào cổ như hình 4, khi nói bạn có cảm giác gì?

Lời giải:

1. Rắc ít vụn giấy lên mặt trống. Gõ trống và quan sát. Mặt trống có rung động không?

+ Khi rắc giấy vụn lên mặt trống mà không gõ thì mặt trống không rung, các mẩu giấy không chuyển động.

+ Khi rắc giấy vụn lên mặt trống và gõ lên mặt trống, ta thấy mặt trống rung lên, các mẩu giấy chuyển động nảy lên và rơi xuống vị trí khác và trống kêu

- Bạn có thấy gì khác khi gõ mặt trống mạnh hơn?

Khi gõ mạnh hơn thì các mẩu giấy chuyển động mạnh hơn, trống kêu to hơn.

- Bạn có thấy gì khác khi đặt tay lên mặt trống khi gõ?

Khi đặt tay lên mặt trống đang rung thì mặt trống không rung và trống không kêu

2. Đặt tay vào cổ như hình 4, khi nói bạn có cảm giác gì?

Khi nói, em thấy dây thanh quản ở cổ rung lên.

Âm thanh rất cần cho con người.

-  Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu.

- Hơn một trăm năm trước đây, nhà bác học Thô – mát  Ê – đi- xơn đã phát minh ra chiếc máy hát. Với chiếc máy này, lần đầu tiên âm thanh đã được ghi lại và phát ra. Ngày nay, người ta có thể ghi âm vào bang cát – xét, đĩa CD..

Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc,.. Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay, có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại. Nhờ có sự nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo của các nhà bác học, đã để lại cho chúng ta những chiếc máy ghi âm đầu tiên. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật, người ta có thể ghi âm vào băng cát-xét, đĩa CD, máy ghi âm, điện thoại.

Loigiaihay.com

Giải bài tập Khoa học lớp 4 trang 44

Giải bài tập SGK Khoa học 4 trang 44, 45 giúp các em học sinh lớp 4 tham khảo, nhanh chóng trả lời các câu hỏi trong Bài 21: Ba thể của nước của Chủ đề Vật chất và năng lượng.

Qua đó, sẽ giúp các em ôn tập, củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải Khoa học 4 thật thành thạo. Vậy mời các em cùng theo dõi nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải bài tập Khoa học 4 Bài 21: Ba thể của nước

Nêu ví dụ về nước ở thể lỏng.

Trả lời:

Một số thể lỏng: Nước mưa, nước giếng, nước máy, nước biển, nước sông, nước ao, …

Thực hành

Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là gì?

Trả lời:

Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, ta thấy trên mặt đĩa có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.

Liên hệ thực tế và trả lời trang 45

Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. Hiện tượng gì sẽ xảy ra đối với nước trong khay? Hiện tượng đó gọi là gì?

Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, hiện tượng gì sẽ xảy ra? Hiện tượng đó gọi là gì?

Trả lời:

Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.

Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nước. Đó là hiện tượng nóng chảy.

Cập nhật: 07/08/2021

Giải bài 21: Âm thanh - Sách hướng dẫn học khoa học 4 tập 2 trang 3. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

Em có thể nghe thấy tiếng âm thanh phát ra từ đâu?

2. Thực hành tạo ra âm thanh

Sử dụng các vật trong hình, làm thế nào để phát ra âm thanh?

Để phát ra âm thanh, chúng ta có thể:

3. Chơi trò chơi "tiếng gì thế?"

Các em tổ chức trò chơi theo hướng dẫn sgk.

a. Khi chúng ta xem tivi, âm thanh đã truyền qua môi trường nào tới tai ta?

b. Khi đứng gần tivi hay đứng xa tivi, ta nghe thấy âm thanh nào to hơn?

c. Âm thanh khi lan truyền xa nguồn phát âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?

a. Khi chúng ta xem tivi, âm thanh đã truyền qua môi trường không khí tới tai ta

b. Khi đứng gần tivi, ta nghe thấy âm thanh to hơn.

c. Âm thanh khi lan truyền xa nguồn phát âm thanh sẽ yếu đi.

Câu 1: Trang 4 sách VNEN khoa học 4

a. Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng:

A. Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên

B. Càng xa nguồn âm thanh, ta nghe thấy âm thanh càng nhỏ.

C. Âm thanh có thể truyền qua chất rắn, chất khí nhưng không thể truyền qua chất lỏng.

D. Âm thanh chỉ có thể truyền qua chất khí, không truyền qua chất lỏng và chất rắn.

E. Âm thanh có thể truyền qua nước biển

G. Cá dưới ao, hồ có thể cảm nhận được tiếng chận người bước trên bwof là do âm thanh có thể truyền qua chất lỏng.

b. Bạn A gõ tay vào mặt chiếc bàn đặt trong phòng rộng. Bạn B [bình thường về thính giác] đứng ở trong phòng

Khoanh vào chữ cái đầu câu đúng:

A. Bạn B đứng trong phòng và nghe được tiếng gõ, chứng tỏ âm thanh đã lan truyền qua không khí tới tai bạn B

B. Để nghe thấy tiếng gõ thì bạn B phải không cách quá xa bạn A

C. Nếu bạn A gõ tay quá nhẹ thì bạn B không thể nghe thấy tiếng gõ

D. Bạn B càng đứng xa bạn A càng nghe thấy tiếng gõ to hơn

E. Nếu bạn B úp một tai vào mặt bàn còn tai kia bịt lại thì cũng nghe được tiếng gõ.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 5 sách VNEN khoa học 4

Thực hành làm "điện thoại dây"

a. Chuẩn bị dụng cụ: Hai ống giấy [hoặc hai cốc giấy hoặc nhựa], một sợi dây mềm dài [bằng sợi gai hoặc bằng đồng,....]

b. Cách tiến hành:

Chọc thủng đáy của hai ống rồi xâu dây qua

Buộc hai đầu dây lại [Sao cho dây không tuột qua khỏi ống]

Nói "điện thoại": Hai bạn cầm hai ống sao cho sợi dây căng ra, một bạn nói vào miệng một ống, bạn kia áp miệng ống còn lại vào tai để nghe.

c. Thảo luận: Trong trò chơi này, âm thanh đã truyền qua những môi trường nào?

=> Xem hướng dẫn giải

Video liên quan

Chủ Đề