Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp bằng

Khoảng cách giữa hai cực tiểu giao thoa liên tiếp trên đường nối hai nguồn: \[\frac{\lambda }{2}\]

8. Trong thí nghiệm ở hình 8.1, khoảng cách giữa hai điểm S1 và S2 là d = 11cm. Cho cần rung, ta thấy điểm S1, S2 gần như đứng yên và giữa chúng còn 10 điểm đứng yên không dao động. Biết tần số cần rung là 26 Hz, hãy tính tốc độ truyền sóng.

Giải.

Chứng minh tương tự Bài 7, ta được :

Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên cạnh nhau trên đoạn S1S2 là \[\frac{\lambda }{2}\] . Trên đoạn S1S2 có 12 điểm đứng yên [tính cả hai điểm S1, S2], tức là có 11 khoảng \[\frac{\lambda }{2}\]. Do đó :

Quảng cáo - Advertisements

Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: [AB = 16,2lamda ] thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là:


Câu 4455 Vận dụng

Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: \[AB = 16,2\lambda \] thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn $AB$ lần lượt là:


Đáp án đúng: c

Ôn thi đánh giá năng lực 2023 - lộ trình 5v bài bản

khám phá


Phương pháp giải

+ Áp dụng công thức tính số cực tiểu của hai nguồn ngược pha: \[\dfrac{{ - L}}{\lambda } < k < \dfrac{L}{\lambda }\]

+ Áp dụng công thức tính số cực đại của hai nguồn ngược pha: \[\dfrac{{ - L}}{\lambda } - \dfrac{1}{2} < k < \dfrac{L}{\lambda } - \dfrac{1}{2}\]

Phương pháp giải bài tập xác định cực đại - Cực tiểu trong giao thoa sóng --- Xem chi tiết

...

Khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp bằng λ/2,

S1, S2 là hai nút, khoảng giữa S1S2 có 10 nút → có 12 nút → trên đoạn S1S2 có 11 đoạn có độ dài λ/2.

→ 11λ/2 = S1S2 = 11cm → λ = 2cm

Tốc độ truyền của sóng: v = λ.f = 2.26 = 52 cm/s

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Chọn câu đúng

Hiện tượng giao thoa là hiện tượng

A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường.

B. tổng hợp của hai dao động

C. tạo thành các gợn lồi, lõm

D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau.

Xem đáp án » 25/03/2020 8,926

Chọn câu đúng.

Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có

A. cùng biên độ

B. cùng tần số

C. cùng pha ban đầu

D. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian

Xem đáp án » 25/03/2020 8,389

Trong thí nghiệm ở hình 8.1, vận tốc truyền sóng là 0,5 m/s, cần rung có tần số 40Hz. Tính khoảng cách giữa hai điểm cực đại giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2.

Xem đáp án » 25/03/2020 3,624

Nêu công thức xác định vị trí các cực đại giao thoa.

Xem đáp án » 25/03/2020 3,389

Nêu công thức xác định vị trí các cực tiểu giao thoa.

Xem đáp án » 25/03/2020 2,737

Hiện tượng giao thoa của hai sóng là gì?

Xem đáp án » 25/03/2020 1,098

Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình: uA­ = uB = acosωt [mm]. Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Hai điểm M1  và M2  trên đoạn AB cách trung điểm O của AB những đoạn lần lượt là 0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t, dao động của M1 có vận tốc 6cm/s thì vận tốc của M2  có giá trị là


A.

B.

C.

D.

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 3:Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo phương trình:
uA = uB =

. Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là 30cm.

Tính số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB cùng pha với nguồn

Bai 4:Có hai nguồn dao động kết hợp S1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động lần

lượt là us1 =

[mm] và us2 =

[mm]. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi.

2 nguồn này có pha ntn? 2 nguồn cực đại hay cực tiểu ?Xác định điểm dao động cực đại trên S2M gần S2 nhất.

Chào em. chúc em 1 ngày may mắn

Bài 3. hai nguồn sóng trên cùng biên độ, cùng pha, như vậy điểm đứng yên tương ứng với điểm dao động với biên độ cực tiểu [[TEX]\left | a_{1}-a_{2} \right |[/TEX]] khoảng cách giữa hai điểm đứng yên liên tiếp bằng 3cm suy ra ta có: [TEX]\frac{\lambda }{2}=3cm[/TEX] phương trình dao động tại một điểm nằm trên đoạn AB sẽ là: [TEX]u=2.a.cos\frac{\pi [d_{1}-d_{2}]}{\lambda }.cos[\omega .t-\pi \frac{d_{1}+d_{2}}{\lambda }][/TEX] lưu ý rằng [TEX]d_{1}+d_{2}=AB[/TEX] như vậy các điểm trên đoạn AB sẽ đao động ngược pha với nguồn. -> số điểm =0 Bài 4. Độ lệch pha của hai nguồn là [TEX]\frac{\pi }{4}-[-\frac{\pi }{4}]=\frac{\pi }{2}[/TEX] đây là hai nguồn vuông pha điểm dao động với biên độ cực đại sẽ cách nguồn S2 một khoảng là: [TEX]d_{2}=\frac{k\lambda +\frac{\lambda }{4}+S1S2}{2}[/TEX] chỉ cần biết k là em sẽ tính được. tính k dựa vào điều kiện cục đại [TEX] - \frac{AB}{\lambda }-\frac{1}{4}\leq k\leq \frac{AB}{\lambda }-\frac{1}{4}[/TEX]

Em cho luôn kết quả và cách làm để anh rút kinh nghiệm nhé. thanks

Video liên quan

Chủ Đề