Khối lượng riêng trung bình của rác thải sinh hoạt năm 2024

Khi tính toán các yếu tố công nghệ cho quá trình xử lý chất thải rắn người ta thường nói đến một số tính chất của nó như tỷ trọng,độ ẩm, độ xốp, kích thước trung bình… Trong trường hợp công nghệ nhiệt phân được lựa chọn người ta còn quan tâm đến các tính chất khác của chất thải như nhiệt trị, nhiệt dung riêng, độ cháy, độ tro…

Khối lượng riêng

Khối lượng riêng của chất thải rắn được định nghĩa là khối lượng của vật chất tính trên một đơn vị thể tích chất thải [kg/m3]. Khối lượng riêng của chất thải rắn có thể thay đổi tuỳ thuộc vào những trạng thái của chúng như chất thải đổ đống có nén hoặc không nén.

Độ ẩm

Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng tỷ lệ lượng hơi nước [%] có chứa trong một đơn vị khối lượng chất thải.

Nhiệt trị

Nhiệt trị của chất thải là lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy một đơn vị khối lượng chất thải. Đơn vị tính là kJ/kg hoặc kCal/kg. Nhiệt trị của chất thải phụ thuộc vào thành phần của chất thải và rất phụ thuộc vào độ ẩm của chất thải. Độ ẩm càng lớn thì khả năng cháy càng thấp, nhiệt trị càng thấp.

Thành phần cháy

Thành phần cháy của chất thải rắn là chất có khả năng bốc cháy, có khả năng phân hủy bởi nhiệt độ trong điều kiện có ôxy.

Khi tiếp cận phương pháp thiêu đốt thì chất thải có thể được tính như có 3 phần: độ ẩm, thành phần cháy và độ tro. Khi quá trình thiêu đốt xảy ra, quá trình sấy, thoát ẩm sẽ xảy ra trước tiên, sau đó sẽ xảy ra hiện tượng cháy và hình thành tro, xỉ. Có thể viết phương trình liên quan đến các thành phần trên như sau:

xw + xc + xA = 100%

Trong đó: xc – thành phần cháy của chất thải, được xác định theo công thức sau:

xc= 100- xA – xW = .100%

Khi áp dụng công nghệ thiêu đốt chất thải, người ta thường phải lựa chọn chất thải có khả năng cháy tốt nhất. Thành phần cháy của chất thải sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý. Thành phần cháy của chất thải càng cao thì hiệu quả xử lý càng cao, chi phí nhiên liệu để đốt bổ sung càng nhỏ.

Độ tro [chất trơ]

Độ tro là tỷ lệ [%] lượng vật chất còn lại sau quá trình thiêu đốt chất thải. Độ tro càng nhỏ thì quá trình cháy chất thải càng tốt. Khi áp dụng phương pháp nhiệt phân người ta thường lựa chọn loại chất thải có độ ẩm và độ tro thấp. Tro, xỉ của quá trình thiêu đốt không độc hại thường được sử dụng làm vật liệu xây dựng hoặc san lấp mặt đường, nếu như khối lượng đủ lớn.

Chất thải dễ phân hủy sinh học

Chất thải rắn có thành phần dễ phân hủy sinh học thường là chất thải thực phẩm, chất thải nông nghiệp như rau, thịt, phân gia súc, gia cầm. Chất thải loại này thường được ủ sinh học để làm phân compost [phân trộn] hoặc ủ lên men tạo thành khí metan.

Thành phần tái chế được

Chất thải rắn có thành phần có thể tái chế được thường hay được phân loại tại nguồn từ các hộ gia đình, cơ quan, trường học, chất thải công nghiệp. Ví dụ chất thải tái chế được như kim loại, nhựa, cao su, giấy, thủy tinh, chất thải điện tử… Ngày nay, nhiều loại chất thải tái chế rất đa dạng như ắc qui, lốp xe, xỉ than của các lò đốt làm vật liệu xây dựng, ngay cả bùn thải của công nghệ mạ niken, crôm cũng được thu hồi kim loại,bùn đỏ của quá trình sản xuất oxit nhôm cũng được tái chế thành các vật liệu khác nhau,…

Thành phần hữu cơ

Thành phần chất thải rắn hữu cơ thường có nguồn gốc từ động vật và thực vật. Chất thải hữu cơ thường là chất thải từ các công đoạn chế biến thực phẩm như tôm, cua, cá… từ các phế phẩm nông lâm nghiệp, chăn nuôi như rau, củ, quả, phân lợn, gà… Các chất thải hữu cơ thường được tái chế thành phân vi sinh hoặc có thể ủ sinh học để sinh ra khí metan dùng cho việc cung cấp năng lượng nhiệt.

Thành phần vô cơ

Thành phần rác thải vô cơ như đất, cát, đá sỏi, sành sứ, thủy tinh. Các loại hình chất thải này thường có nguồn gốc từ hoạt động xây dựng, sản xuất xi măng, khai thác khoáng sản, tro xỉ của các lò đốt chất thải, lò luyện kim.

Môi Trường Á Châu luôn sẵn sàng Đồng hành cùng các nhà máy, nhãn hàng, tổ chức, doanh nghiệp, dự án, địa phương ...+++ cung cấp giải pháp quản lý chất thải bền vững, đồng hành cùng các Đơn vị thực hiện mục tiêu quản lý chất thải rắn, phát triển bền vững, phù hợp định hướng phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.

Theo Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia, giai đoạn 2016 - 2020, tại Việt Nam, giai đoạn này lượng chất thải rắn [CTR] phát sinh tiếp tục gia tăng mạnh trên phạm vi toàn quốc.

Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt cả nước là 13.002.592 tấn/năm. Lượng CTRSH đô thị tăng mạnh ở các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.

Tổng khối lượng CTRSH phát sinh tại khu vực đô thị trong cả nước là 35.624 tấn/ngày, chiếm khoảng 55% tổng khối lượng CTRSH phát sinh của cả nước, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội có khối lượng CTRSH đô thị phát sinh lớn nhất. Chỉ tính riêng 2 đô thị này, tổng khối lượng CTRSH phát sinh từ khu vực đô thị lên tới 12.000 tấn/ngày, chiếm 33,6% tổng lượng CTRSH đô thị phát sinh trên cả nước. Tại một số đô thị nhỏ [từ loại II trở xuống], mức độ gia tăng khối lượng CTRSH phát sinh không cao do mức sống thấp hơn và tốc độ đô thị hóa không cao.

Ước tính lượng chất thải rắn sinh hoạt [CTRSH] phát sinh ở các đô thị trên toàn quốc tăng trung bình 10 - 16% mỗi năm.

Tỷ lệ thu gom, xử lý CTRSH đã có cải thiện nhưng chưa đồng đều giữa các địa phương. CTR công nghiệp phát sinh với khối lượng tương đối lớn từ các khu công nghiệp [KCN], cụm công nghiệp [CCN], các cơ sở sản xuất nằm ngoài KCN, CCN và các làng nghề. Tỷ lệ CTR công nghiệp được thu gom, xử lý đạt trên 90% khối lượng phát sinh.

Lượng phát sinh CTR nông nghiệp, CTR y tế cũng có xu hướng gia tăng hằng năm. Phần lớn CTR y tế phát sinh tại các bệnh viện đều được thu gom hằng ngày và được phân loại tại nguồn.

Công tác thu gom, xử lý chất thải nguy hại [CTNH] tại một số cơ sở sản xuất quy mô lớn được thực hiện theo quy định. Tuy nhiên việc áp dụng các công nghệ xử lý CTR vẫn còn nhiều hạn chế.

ĐAN VY [T/h]

Tags chất thải rắn chất thải sinh hoạt chất thải đô thị chất thải công nghiệp

Theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ [NASA], cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành Công nghiệp Hàng không vũ trụ trong vài năm gần đây, số lượng rác vũ trụ tồn tại trên quỹ đạo Trái đất đang ngày càng nhiều lên.

Trung bình một lít nước đóng chai có 240.000 hạt nhựa nano cực nhỏ vô hình. Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện chúng nhờ kính hiển vi sử dụng tia laser kép.

Nội các Thái Lan hôm 9/1 đã tán thành dự luật mang tên “Đạo luật Không khí sạch” nhằm giải quyết tình trạng chất lượng không khí kém ở quốc gia này.

Năm 2023 chính thức được xác nhận là năm nóng kỷ lục của hành tinh và cũng là năm nóng nhất trong vòng 100.000 năm qua. Biến đổi khí hậu đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng.

Rác thải sinh hoạt là rác gì?

* Khái niệm rác thải sinh hoạt: là chất thải bao gồm mọi thứ mà con người không còn sử dụng tới, có ý định vứt đi hoặc loại bỏ. Chất thải có thể ở dạng rắn [rác thải], lỏng [nước thải] hoặc khí [khí thải].

1 khối rác sinh hoạt bằng bao nhiêu kg?

Tỷ lệ quy đổi 01 m3 rác thải = 0,47 tấn rác thải. Căn cứ tình hình thực tế, quy trình vận hành các bãi chôn lấp, khả năng cân đối ngân sách, UBND cấp huyện xem xét quy định mức giá cụ thể áp dụng trên địa bàn nhưng không vượt giá tối đa quy định nêu trên.

Rác thải sinh hoạt có bao nhiêu loại?

Rác thải gồm có 3 loại: Rác hữu cơ, Rác vô cơ và Rác tái chế. Rác hữu cơ là các loại rác thực phẩm sau khi bạn chế biến đồ ăn như rau, củ, quả… SAu đó chúng sẽ được nhân viên của Công ty Môi trường Đô thị chuyển tới các cơ sở sản xuất phân hữu cơ chế biến thành phân hữu cơ.

Độ ẩm của chất thải rắn là gì?

Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng tỷ lệ lượng hơi nước [%] có chứa trong một đơn vị khối lượng chất thải. Nhiệt trị của chất thải là lượng nhiệt sinh ra khi đốt cháy một đơn vị khối lượng chất thải. Đơn vị tính là kJ/kg hoặc kCal/kg.

Chủ Đề