Kiểm tra cuối kì 1 Công nghệ 8 trắc nghiệm

Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 8

Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường THCS Minh Tân, Bình Dương là đề thi khảo sát chất lượng học kì 1 có đáp án. Đề thi học kì 1 lớp 8 này sẽ giúp các bạn học sinh củng cố kiến thức, ôn tập học kì I môn Công nghệ lớp 8 hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.

Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2015 - 2016 trường THCS Minh Tân, Bình Dương

Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Bình Giang năm học 2017 - 2018

Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Duy Ninh, Quảng Ninh năm học 2016 - 2017

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Giáo dục công dân lớp 8

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 8 năm học 2016 - 2017

PGD&ĐT DẦU TIẾNG

Trường THCS MINH TÂN

KIỂM TRA 1 TIẾT - HKI [2015-2016]

MÔN: Công nghệ - Lớp: 8

Thời gian: 45 phút [không kể phát đề]

Ngày:__/_11 _/2015

I. Trắc nghiệm: [3 điểm] Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu

A. song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu.

B. song song với nhau.

C. cùng đi qua một điểm.

D. song song với mặt phẳng cắt.

Câu 2: Hướng chiếu của hình chiếu bằng là:

A. Từ dưới lên B. Từ trước tới C. Từ trái sang D. Từ trên xuống

Câu 3: Hình chóp đều được bao bởi các hình gì?

A. Đa giác đều và hình tam giác cân B. Hình chữ nhật và tam giác đều.

C. Hình chữ nhật và hình tròn. D. Hình chữ nhật và đa giác đều.

Câu 4: Các hình chiếu vuông góc của hình cầu đều là:

A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Tam giác cân D. Hình tròn

Câu 5: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay của hình trụ là:

A. Hình chữ nhật B. Hình vuông C. Hình tròn D. Tam giác cân

Câu 6: Hình lăng trụ đều được bao bởi các hình gì?

A. Hình chữ nhật và hình tròn. B. Hình chữ nhật và đa giác đều .

C. Đa giác đều và hình tam giác cân D. Hình chữ nhật và tam giác đều .

Câu 7: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:

A. Kẻ bằng nét đứt B. Kẻ bằng đường chấm gạch

C. Kẻ gạch gạch D. Tô màu hồng

Câu 8: Nội dung của bản vẽ chi tiết bao gồm:

A. Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê

B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, kích thước.

C. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật

D. Khung tên, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê

Câu 9: Đinh vít là chi tiết có ren gì?

A. Ren ngoài B. Ren trong

C. Cả ren trong và ren ngoài D. Ren bị che khuất

Câu 10: Đai ốc là chi tiết có ren gì?

A. Ren ngoài B. Ren trong

C. Ren bị che khuất D. Cả ren trong và ren ngoài

Câu 11: Trình tự đọc của bản vẽ lắp gồm:

A. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp

B. Bảng kê, yêu cầu kĩ thuật, hình biểu diễn.

C. Khung tên, bảng kê, yêu cầu kĩ thuật

D. Khung tên, yêu cầu kĩ thuật, bảng kê, hình biểu diễn.

Câu 12: Bản vẽ nhà là loại:

A. Bản vẽ lắp B. Bản vẽ xây dựng C. Bản vẽ chi tiết D. Bản vẽ cơ khí

II. Tự luận: [7 điểm]

Câu 13: Thế nào là bản vẽ kĩ thuật? Bản vẽ kĩ thuật dùng để làm gì? [1 điểm]

Câu 14: Thế nào là bản vẽ lắp? Bản vẽ lắp dùng để làm gì? [2 điểm]

Câu 15: Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào? [1 điểm]

Câu 16: Hãy vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể ở hình dưới đây [3 điểm]

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 8

I. Trắc nghiêm [3 điểm] mỗi câu 0.25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

A

D

A

D

A

B

C

C

A

B

A

B

II. Tự luận: [7 điểm]

Câu 13 [1 điểm]

  • Khái niệm về bản vẽ kĩ thuật: Là tài liệu kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ.
  • Công dụng của bản vẽ kĩ thuật: Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất
  • Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm.

Câu 14 [2 điểm]

  • Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, kết cấu của một sản phẩm và vị trí tương quan giữa các chi tiết máy của sản phẩm.
  • Bản vẽ lắp là tài liệu kĩ thuật chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.

Câu 15 [1 điểm]

* Quy ước vẽ ren trong và ren ngoài khác nhau:

  • Ren ngoài: Đường đỉnh ren nằm ngoài đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren
  • Ren trong: Đường đỉnh ren nằm trong đường chân ren, vòng đỉnh ren nằm ngoài vòng chân ren

Câu 16: Vẽ đúng các hình chiếu mỗi hình được [1 điểm]

Ngoài đề thi trên, các bạn còn có thể tham khảo thêm các đề thi học kì 1 lớp 8 khác để có thêm kinh nghiệm, kiến thức. Việc ôn thi học kì 1 kĩ lưỡng sẽ giúp các bạn có thêm tự tin trước khi bước vào kì thi sắp tới. Mời các bạn tải miễn phí các đề thi học kì 1 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh,... về ôn luyện.

Phòng gd & Đt đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan Việt Trì Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 1 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Vân Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng nhất và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu 1- Con người thường dùng những phương tiện nào để giao tiếp với nhau: A- Tiếng nói. C- Chữ viết, hình vẽ. B- Cử chỉ. D- Cả ba phương án trên Câu 2- Vai trò của bản vẽ kĩ thuật: Chế tạo các sản phẩm. Thi công các công trình. Sử dụng có hiệu quả và an toàn các sản phẩm, các công trình. Cả ba phương án trên. Câu 3- Bản vẽ được dùng trong những lĩnh vực kĩ thuật nào? Cơ khí. B- Kiến trúc. C- Điện lực. D-Mọi lĩnh vực kĩ thuật Câu 4- Chúng ta học môn vẽ kĩ thuật để làm gì? A- ứng dụng vào sản xuất. C- Học tốt các môn khoa học, kĩ thuật khác. B- ứng dụng vào đời sống. D- Cả ba phương án trên. Câu 5- Yêu cầu của bản vẽ kĩ thuật A- Diễn tả hình dạng kết cấu của sản phẩm. B- Đảm bảo kích thước của sản phẩm. C- Vẽ đúng kĩ thuật và nguyên liệu cần dùng. D- Cả ba phương án trên. Câu 6- Sử dụng phép chiếu nào để vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể? Phép chiếu song song. C- Phép chiếu vuông góc. Phép chiếu xuyên tâm. D- Cả ba phép chiếu trên. *Câu 7- Đặc điểm của tia chiếu đối với mặt phẳng chiếu: A- Xiên góc. C- Xiên góc hoặc vuông góc. B- Vuông góc. D- Cả ba phương án trên. *Câu 8- Đặc điểm tia chiếu của phép chiếu vuông góc? A- Các tia chiếu đồng quy. B- Các tia chiếu song song. C- Các tia chiếu song song với nhau và vuông góc với mặt phẳng chiếu. D- Cả 3 phương án trên đều sai. **Câu 9- Hình chiếu của vật thể là: A- Hình nhận được khi chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu. Bóng của vật thể. Cả hai phương án trên. **Câu 10- Hướng chiếu và vị trí của hình chiếu đứng trên bản vẽ. Hướng chiếu từ trước tới, ở góc trên bên trái bản vẽ. Hướng chiếu từ trên xuống, ở góc trên bên trái bản vẽ. Hướng chiếu từ sau tới, ở góc trên bên phải bản vẽ. Cả ba phương án trên đều sai. Phòng gd & Đt đề kiểm tra trắc nghiêm khách quan Việt Trì Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 2 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Vân Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu 1- Nét vẽ dùng vẽ cạch thấy, đường bao thấy của vật thể? A- Nét liền đậm. C- Nét đứt. B- Nét gạch chấm mảnh. D- Nét liền mảnh. Câu 2- Hướng chiếu của hình chiếu cạnh? A- Từ trước tới. C- Từ phải sang Từ trên xuống. D- Từ trái sang. Câu 3- Khối đa diện được bao bởi những hình gì? A- Tam giác. C- Hình vuông. B- Chữ nhật. D- Các hình đa giác phẳng. Câu 4- Các khối đa diện xác định bởi kích thước ? A- Kích thước đáy. C- Kích thước chiều cao và đáy. B- Chiều cao. D- Cả 3 phương án trên đều sai. Câu 5- Đặt đáy hình hộp chữ nhật song song với mặt phẳng chiếu bằng, hình chiếu đứng cho biết kích thước? Chiều dài, chiều rộng. C- Chiều cao, chiều rộng Chiều dài, chiều cao. D- Cả ba phương án trên. Câu 6- Tên hình chiếu ở trên, bên phải hình chiếu đứng? A- Hình chiếu đứng. C- Hình chiếu bằng . B- Hình chiếu cạnh. D- Cả 3 phương án đều sai. *Câu 7- Tỉ lệ bản vẽ 2,5 :1 ? A- Tỉ lệ nguyên hình. C- Tỉ lệ thu nhỏ. B- Tỉ lệ phóng to. D- Cả 3 phương án đều sai. *Câu 8- Tên 2 hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật trên dưới thẳng hàng nhau? A- Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh. B- Hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng. C- Hình chiếu đứng và hình chiếu bằng. D- Cả 3 phương án trên đều sai ** Câu 9- Nét vẽ đường xuyên tâm của vật thể tròn xoay? A- Nét gạch chấm mảnh. C- Nét đứt B- Nét liền mảnh. D- Nét đậm . **Câu10- Đặt đáy của hình chóp đều song song với mặt phẳng chiếu bằng, hình chiếu bằng là hình gì? Hình tam giác đều. C- Hình lục giác đều. B- Hình vuông. D- Hình đa giác đều Phòng gd & Đt đề kiểm tra trắc nghiêm khách quan Việt Trì Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 3 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Vân Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu 1- Nét vẽ đường bao khuất, cạnh khuất của vật thể? A- Nét liền đậm. C- Nét đứt. D- Nét gạch chấm mảnh. B- Nét liền mảnh. Câu 2- Hướng chiếu của hình chiếu bằng? A-Từ trước tới. C- Từ phải sang Từ trên xuống. D- Từ trái sang. Câu 3- Bản vẽ Kĩ thuật sử dụng những tỉ lệ nào ? A- Tỉ lệ nguyên hình. C- Tỉ lệ thu nhỏ. B- Tỉ lệ phóng to. D- Cả 3 phương án trên. Câu 4- Đặc điểm các hình chiếu của hình cầu? Các hình tròn đường kính bằng nhau. C- Các hình tròn có đường kính khác nhau B- Các hình vuông. D- Cả ba phương án trên đều sai. Câu 5- Khối tròn xoay được tạo bởi ? A- Khi quay một hình phẳng. B- Khi quay một hình chữ nhật. C- Khi quay một hình tam giác. D- Khi quay một hình phẳng quanh một đường cố định [ trục quay] của hình. Câu 6- Để biểu diễn các khối tròn xoay cần mấy hình chiếu? Hai. C- Ba. Một. D- Cả ba phương án trên. *Câu 7- Đặt trục quay hình trụ vuông góc với mặt phẳng chiếu cạnh chiếu đứng là hình gì? A- Hình tròn. C- Hình vuông. B- Chữ nhật. D- Hình đa giác phẳng. *Câu 8- Đặt trục quay hình nón vuông góc với mặt phẳng chiếu cạnh thì chiếu bằng là hình gì? A- Tam giác. C- Tam giác cân. B- Hình tròn. D- Cả 3 phương án trên đều sai. ** Câu 9- Khi vẽ hình ba chiều của hình hộp chữ nhật kích thước theo trục nào được rút ngắn 1/2? A-Theo trục OX. C- Theo trục OZ B-Theo trục OY. D- Cả ba phương án trên. **Câu 10- Hình dạng hình chiếu của hình trụ tên ba mặt phẳng hình chiếu: A- Hai hình chữ nhật và một hình tròn. B- Hai hình vuông và một hình tròn. C- Ba hình chữ nhật. D- Cả ba phương án trên. Phòng gd & Đt đề kiểm tra trắc nghiêm khách quan Việt Trì Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 4 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Vân Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu 1- Có mấy loại bản vẽ kĩ thuật? A- Một loại. C- Ba loại. B- Hai loại. D- Nhiều loại, mỗi ngành kĩ thuật một loại. Câu 2- Bản vẽ kĩ thuật dùng hình cắt để biển diễn? Biểu diễn vật thể. B- Biểu diễn cấu tạo bên ngoài của vật thể. C- Biểu diễn cấu tạo bên trong của vật thể. D- Cả ba phương án trên. Câu 3- Hình cắt là hình? A- Biển diền phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt. B- Biển diền phần vật thể phía trước mặt phẳng cắt. C- Biển diền phần vật thể trên mặt phẳng cắt. D- Cả ba phương án trên. Câu 4: Chỉ ra chi tiết có ren A-Đinh tán. C-Đai ốc bu lông B-Then cửa D-Cả ba phương án trên Câu 5: Ren ngoài đường chân ren được vẽ bằng nét? A-Nét liền mảnh C-Nét đứt B-Nét liền đậm D-Nét chấm gạch mảnh Câu 6: Ren ngoài vòng đỉnh ren được vẽ bằng? A-Vẽ hở bằng nét liền đậm C-Vẽ đóng kín bằng nét liền đậm B-Vẽ đóng kín bằng nét liền mảnh D-Vẽ hở bằng nét liền mảnh Câu 7: Ren ngoài vòng chân ren được vẽ bằng? A-Vẽ hở bằng nét liền đậm C- Vẽ đóng kín bằng nét liền đậm B- Vẽ đóng kín bằng nét liền mảnh D-Vẽ hở bằng nét liền mảnh Câu 8:Ren trong vòng đỉnh ren được vẽ bằng? A-Vẽ hở bằng nét liền đậm C-Vẽ đóng kín bằng nét liền đậm B-Vẽ đóng kín bằng nét liền mảnh D-Vẽ hở bằng nét liền đậm *Câu 9: Ren dùng để làm gì? A-Ghép các chi tiết với nhau C-Truyền lực B-Tạo ra mối ghép tháo được D-Cả ba phương án trên **Câu 10:Trường hợp ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét: A-Gạch chấm mảnh C-Nét liền mảnh B-Nét liền đậm D-Cả ba phương án trên sai Phòng gd & Đt đề kiểm tra trắc nghiêm khách quan Việt Trì Môn : Công nghệ lớp 8 – Tuần: 5 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Vân Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu X vào phiếu trả lời. Câu 1- Trình tự đọc bản vẽ chi tiết gồm mấy bước? Bốn. C- Ba. Hai. D- Năm. Câu 2: Trình tự lắp bộ vòng đai A-Vòng đai-Bu lông-Vòng đệm-Đai ốc C-Bu lông-Vòng đệm-vòng đai-đai ốc B-Đai ốc-Vòng đệm-Bu lông-Vòng đai D-Bu lông-Đai ốc-Vòng đệm-Vòng đai Câu 3: Trình tự tháo bộ vòng đai A-Vòng đai-Bu lông-Vòng đệm-Đai ốc C-Bu lông-Vòng đệm-vòng đai-đai ốc B- Đai ốc-Vòng đệm-Bu lông-Vòng đai D-Bu lông-Đai ốc-Vòng đệm-Vòng Câu 4: Bản vẽ lắp bộ vòng đai cần mấy hình biểu diễn? A- Một C- Ba B- Hai D- Bốn Câu 5: Bản vẽ lắp bộ ròng rọc cần mấy hình biểu diễn A- Một C- Ba B- Hai D- Bốn *Câu 6- Các vật thể sau vật thể nào cần vẽ hình cắt? A- Hình trụ. C- Hình nón Hình cầu. D- ống trụ. *Câu 7: Để cho bu lông và đinh ốc ăn khớp với nhau thì: A-Dạng ren, đường kính ren phải như nhau B-Bước ren phải như nhau C-Hướng xoắn của ren phải như nhau D-Cả ba phương án trên *Câu 8- Cách ghi kích thước đường kính hình tròn trên bản vẽ kĩ thuật [Ví dụ đường kính 30mm]? A- R 30. C- ỉ30. B- 30. D- Cả ba phương án trên **Câu 9:Trường hợp ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều được vẽ bằng nét: A-Gạch chấm mảnh C-Nét liền mảnh B-Nét liền đậm D-Cả ba phương án trên sai ** Câu 10- Khi đọc bản vẽ phải: Mô tả được hình dạng và cấu tạo của chi tiết. Hiểu được công dụng của chi tiết Cả hai phương án trên Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Việt trì Môn: Công nghệ lớp : 8- Tuần 6 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Vân Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời Câu 1: -Bản vẽ lắp diễn tả: A-Hình dạng, kết cấu một sản phẩm. B-Vị trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm C-Cả hai phương án trên. Câu 2: Bản vẽ lắp dùng để? A-Thiết kế sản phẩm C-Sử dụng sản phẩm B-Lắp ráp sản phẩm D-cả ba phương án trên Câu 3: Bản vẽ lắp gồm? A-Hình biểu diễn kích thước C-Khung tên B-Bảng kê D-Cả ba phương án trên Câu 4: Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước? A- Năm bước C-Sáu bước B- Bốn bước D- Ba bước Câu 5: Kích thước trên bản vẽ lắp gồm? A-Kích thước chung B-Kích thước lắp ráp giữa các chi tiết C-Kích thước xác định khoảng cách giữa các chi tiết D-Cả ba phương án trên Câu 6: Bản kê trên bản vẽ lắp cho biết? A- Tên gọi chi tiết C-Vật liệu chế tạo chi tiết B-Số lượng chi tiết D-Cả ba phương án trên *Câu 7: Trên hình chiếu, bản vẽ lắp dùng hình gì để thể hiện cấu tạo bên trong của vật thể? A-Hình cắt cục bộ C-Hình chiếu B-Hình cắt D-Mặt cắt *Câu 8: Bản vẽ lắp tô màu các chi tiết để? A-Nhận biết từng chi tiết B-Xác định vị tri của nó trên bản vẽ C- Cả hai phương án trên **Câu 9: Kích thước chung của sản phẩm gồm? A- Kích thước chiều dài C-Kích thước chiều rộng B-Kích thước chiều cao D-Cả ba phương án trên **Câu 10: Sự khác nhau giữa bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết: A-Bản vẽ lắp biểu diễn sản phẩm; Bản vẽ chi tiết biểu diển từng bộ phận của sản phẩm B-Bản vẽ lắp biểu diễn nội dung từng chi tiết; bản vẽ chi tiết biểu diễn sản phẩm C-Phương án A, B sai Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Việt trì Môn: Công nghệ lớp : 8- Tuần 7 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Vân Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời Câu 1: Trong các loại bản vẽ sau bản vẽ nào được sử dụng nhiều trong ngành xây dựng? A-bản vẽ chi tiết C-Bản vẽ lắp B-Bản vẽ nhà D-Cả ba phương án trên đều sai Câu 2: Bản vẽ nhà dùng để làm gì? A-Thiết kế thi công xây dựng ngôi nhà C-Thiết kế ngôi nhà B-Thi công xây dựng ngôi nhà D-Cả ba phương án trên đều sai Câu 3: Bản vẽ nhà gồm mấy hình biểu diễn? A] 1 C] 3 B] 2 D] 4 Câu 4: Trong các hình biểu diễn ngôi nhà, hình nào quan trọng nhất? A- Mặt bằng C- Mặt cắt B- Mặt đứng D-Cả ba phương án trên Câu 5: Trình tự đọc bản vẽ nhà gồm mấy bước? A- Hai bước C- Bốn bước B- Ba bước D- Năm bước Câu 6: Kích thước trên bản vẽ nhà gồm: A- Kích thước chung C-Cả hai phương án trên B-Kích thước từng bộ phận *Câu 7: Đơn vị đo dùng cho các kích thước trên bản vẽ nhà là: A- mm C- dm B- cm D-Cả ba phương án trên *Câu 8: Để bổ sung cho bản vẽ nhà người ta dùng hình gì? A- Hình ba chiều B- Hình chiếu phối cảnh C- Cả hai phương án trên **Câu 9: Kích thước chung của ngôi nhà gồm: A-Kích thước chiều dài C-Kích thước chiều rộng B-Kích thước chiều cao D- kích thước ba chiều của ngôi nhà **Câu 10: Trình tự đọc bản vẽ nhà: A-Khung tên, kích thước, hình biẻu diễn, các bộ phận. B- Kích thước,hình biểu diễn, các bộ phận, khung tên. C-Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. D-Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước. Phòng GD-ĐT Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Việt trì Môn: Công nghệ lớp : 8- Tuần 8 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Vân Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu x vào phiếu trả lời Câu 1: Cơ khí có vai trò quan trọng như thế nào trong sản xuất và đời sống? A-Tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công để nâng cao năng xuất lao động B-Giải phóng sức lao động cơ bắp cho con người, giúp con người lao động nhẹ nhàng hơn. C-Mở rộng tầm nhìn giúp con người chiếm lĩnh được không gian và thời gian D- Cả ba phương án A, B, C Câu 2: Các sản phẩm sau, sản phẩm nào không phải là sản phẩm cơ khí A-Kim khâu, ngòi bút C- ấm sứ, nồi đất B- Con dao, cái cuốc D-Ô tô , tàu hoả Câu 3: Quá trình hình thành sản phẩm cơ khí A-Vật liệu cơ khí -> Gia công cơ khí -> Chi tiết -> Lắp ráp -> Sản phẩm cơ khí B-Vật liệu -> Gia công -> Lắp ráp -> Sản phẩm cơ khí C-Vật liệu -> Gia công -> Sản phẩm cơ khí D-Cả ba phương án trên Câu 4: Quá trình gia công cơ khí là: A-Gò; Hàn; dập, dũa, kéo, nắn C-Quá trình nhiệt luyện sản phẩm B- Tạo cho chi tiết có hình dạng, kích thước và tính chất xác định đảm bảo yêu cầu kỹ thuật D- Cả 3 phương án A, B, C đúng Câu 5: Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí A-Tính chất lý học C- Tính chất cơ học và công nghệ B-Tính chất hoá học D-cả ba phương án A, B, C Câu 6:Thế nào là tính chất công nghệ của vật liệu cơ khí: A-Độ bền C-Là màu sắc của vật liệu B-Là khả năng gia công khó hay dễ D-Là khả năng chịu mài mòn *Câu 7:Chọn câu đúng A-Gang là kim loại đen, dễ kéo dài, dễ rát mỏng, có tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt B-Kim loại màu thường dùng trong xây dựng và kết cấu cầu đường C-Kim loại màu dễ kéo dài, dễ rát mỏng, có tính chống mài mòn *Câu 8: Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim loại: A-Kim loại dẫn điện tốt; Phi kim loại không có [ hoặc kém] dẫn điện B-Kim loại dẫn điện kém, Phi kim loại dẽn nhiệt tốt C-Kim loại có màu sáng; Phi kim loại có màu tối **Câu 9: Sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu: A-Kim loại đen chứa sắt, kim loại màu không chứa sắt hoặc rất ít B-Kim loại đen có màu đen, kim loạ màu thì có nhiều màu sắc khác nhau C-Cả hai phương án A, B **Câu 10: Trong thép tỷ lệ các bon là bao nhiêu? A] 2,14% B] = 2,14% D] Phương án A, B đúng Phòng gd&đt Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Việt trì Môn: Công nghệ lớp 8-Tuần 9 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Tâm Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu nhân vào phiếu trả lời. Câu 1: Dựa vào đâu để phân biệt vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại ? A-Quan sát bên ngoài các mẫu vật liệu C-So sánh tính cứng B-So sánh tính dẻo D-Cả ba phương án trên Câu 2: Căn cứ vào đâu để phân biệt kim loại màu và kim loại đen ? A- Tính cứng C- Khả năng biến dạng B- Tính dẻo D- Cả 3 phương án trên Câu3: Gang và thép vật liệu nào dẻo hơn ? A- Thép dẻo hơn gang C- Gang và thép như nhau B- Gang dẻo hơn thép Câu4: Công dụng của thước cặp ? A- Đo đường kính trong ;đường kính ngoài C- Đo chiều sâu B- Đo chiều dài D- Cả A và C đều đúng Câu5: Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào không dùng để tháo lắp ? A- Mỏ lết C- Tua vít B- Cờ lê D- Ê tô Câu6: Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào dùng để kẹp chặt ? A- Mỏ lết C- Ê tô B- Cờ lê D- Tua vít *Câu7: Các dụng cụ cầm tay cơ bản trong ngành cơ khí ? A- Dụng cụ đo C- Dụng cụ gia công B- Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt D- Cả A,B,C đều đúng *Câu8: Trong các dụng cụ sau đây dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công cơ khí ? A- Cưa C- Dũa B- Đục D- Mỏ lết **Câu9: So sánh độ cứng của gang và thép ? A- Gang cứng hơn C- Gangvà thép như nhau B- Thép cứng hơn **Câu10: Gang và thép vật liệu nào nhiều màu sắc hơn ? A- Thép nhiều màu hơn C- Thép và gang như nhau B- Gang nhiều màu hơn Phòng gd&đt Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Việt trì Môn: Công nghệ lớp 8-Tuần 10 Người ra đề: .Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Tâm Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu nhân vào phiếu trả lời Câu1- Tư thế đứng cưa : A-Đứng thẳng thoải mái B-Khối lượng cơ thể phân đều lên hai chân C-Hai chân đứng tạo góc 750 D-Phải đảm bảo cả ba yếu tố trên Câu 2-Trong các qui định sau qui định nào không đúng khi cưa: A-Kẹp vật cưa phải đủ chặt. B-Lưỡi cưa căng vừa phải C-Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn D-Dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi mạt cưa đi Câu3-Cách cầm đục và búa: A-Cầm đục tay trái , cầm búa tay phải B- Cầm đục tay phải , cầm búa tay trái C- Thuận tay nào cầm búa tay đó , còn tay kia cầm đục Câu4- Có mấy loại dũa mà em đã được học ? A- 3 loại B- 4 loại C- 5 loại D- 6 loại Câu 5- Để đảm bảo an toàn khi dũa - trong các yêu cầu sau yêu cầu nào là không cần thiết : A- Bàn nguội phải chắc chắn , vật dũa phải được kẹp chặt B- Không được dùng dũa không có cán hoặc cán gẫy C- Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt D- Dũa phải mới Câu6- Cấu tạo của mũi khoan gồm mấy phần ? A- 2 phần B- 3 phần C- 4 phần D- 5 phần *Câu 7- Cách cầm dũa khi thao tác dũa: A- Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa B- Tay trái cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay phải đặt hẳn lên đầu dũa C- Thuận tay nào thì tay ấy cầm cán dũa , còn tay kia đặt hẳn lên đầu dũa *Câu 8- Các bước cơ bản khi khoan gồm mấy bước ? A- 2 bước B- 3 bước C- 4 bước D- 6 bước **Câu 9- Trong các yêu cầu sau yêu cầu nào không đúng khi thao tác dũa ? A- Khi đẩy dũa đi, để tạo lực cắt thì hai tay ấn nhẹ, giữ dũa cho dũa được thăng bằng B- Khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng C- Khi đẩy dũa đi và kéo dũa về hai tay phải ấn đều để tạo lực cắt. **Câu 10- Khi đục vị trí của đục như thế nào ? A- Đục nghiêng với mặt nằm ngang 1 góc 300 - 350 B- Đục vuông góc với mặt nằm ngang C- Đục nghiêng với mặt nằm ngang 1 góc 450 D- Vị trí của đục tuỳ ý Phòng gd&đt Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Việt trì Môn: Công nghệ lớp 8-Tuần 11 Người ra đề: Hà Thị Kim Thanh Lưu Thị Bích Tâm Người thẩm định:Nguyễn Chung Bích THCS Thanh Đình Nguyễn Thị Thanh Mai THCS Sông Lô Em hãy chọn phương án đúng và đánh dấu nhân vào phiếu trả lời Câu 1- Trong các phần tử sau đây phần tử nào không phải là chi tiết máy : A- Bánh xe C- Khung xe đạp B- Côn xe D- Bu lông Câu 2- Người ta phân chi tiết máy làm mấy nhóm ? A- 2 nhóm B - 3 nhóm C- 4 nhóm D - 5 nhóm Câu 3- Các chi tiết máy được lắp ghép với nhau như thế nào ? A- Mối ghép cố định C- Phương án A hoặc B B- Mối ghép động Câu 4- Mối ghép giữa móc treo và giá của ròng rọc là mối ghép gì ? A- Mối ghép cố định C- Cả A và B đều sai B- Mối ghép động Câu 5- Mối ghép giữa trục và bánh ròng rọc là mối ghép gì ? A- Mối ghép cố định C- Cả A và B đều sai B- Mối ghép động Câu 6 -Tại sao một chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau? A- Để dễ dàng và thuận lợi gia công , sử dụng và sửa chữa B- Máy có nguyên lí hoạt động phức tạp , một chi tiết không thể thực hiện chức năng của máy được C- Cả A và B đều đúng *Câu7- Mối ghép bằng ren gồm mấy loại chính? A- 1 loại B- 2 loại C- 3 loại D- 4 loại *Câu8- Trong các mối g

Video liên quan

Chủ Đề