Kiểm tra và đánh giá chiến lược của kinh đô năm 2024

 Bánh trung thu Kinh Đô và bánh Trăng Vàng: Khi nhắc đến Kinh Đô, bên cạnh bánh kẹo, người ta thường nghĩ ngay đến bánh trung thu Kinh Đô , là dòng sản phẩm được người tiêu dùng trên thị trường yêu thích và tin dùng. Thương hiệu còn nổi tiếng với dòng bánh Trăng Vàng cao cấp được sử dụng làm quà tặng ý nghĩa vào tết đoàn viên.

 Bánh Cookies: Với nhiều nhãn hiệu như: AFC, Cosy,... được làm từ những nguyên liệu chọn lọc như bột mì, bơ, nho khô,... không chứa chất bảo quản, chất hóa học độc hại nên an toàn đối với người sử dụng với hương vị đầy mê hoặc, thiết kế tao nhã.  Kẹo và Chocolate: Được sản xuất theo công nghệ hiện đại, mọi khâu từ tuyển chọn nguyên liệu tới chế biến, đóng gói bao bì đều diễn ra khép kín dưới sự giám sát và kiểm tra nghiêm

ngặt. Sản phẩm không chứa hóa chất, chất bảo quản độc hại, đảm bảo an toàn cho sức khỏe người tiêu dung.

 Bánh Snacks: Snack Kinh Đô: Slide, Sachi,... được làm từ nguyên liệu tự nhiên an toàn nhưng vẫn đảm bảo về chất lượng. Những miếng bánh snack giòn tan, tẩm hương vị thơm ngon, đậm đà đầy hấp dẫn sẽ mang đến trải nghiệm thú vị cho người dùng.

 Bánh mì: Bánh mì tươi như: Aloha, Scotti,... được chế biến từ những nguyên liệu phù hợp theo tiêu chuẩn , đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với hương vị thơm ngon, hấp dẫn tạo thành món ăn đầy đủ dinh dưỡng. Với thiết kế đóng gói nhỏ gọn, tiện lợi cho bạn mang theo bên mình để có một bữa ăn nhanh nhất.  Bánh bông lan: Bánh bông lan như: Solite,... được sản xuất và trải qua quá trình ki ểm nghiệm chất lượng nghiêm ngặt mang vị béo đặc trưng của trứng và sữa tươi cùng hương thơm quyến rũ. Mỗi chiếc bánh bông lan đều được đóng gói nhỏ gọn nhưng vẫn đả m bảo hàm lượng dinh dưỡng cần thiết cho một bữa ăn nhẹ trong ngày.  Sữa chua Welyo: Sữa chua WelYo Natural với hương vị tự nhiên, dễ thưởng thức, cung cấp nhiều dưỡng chất cần thiết tạo nên một làn da tươi trẻ, tăng cường sức đề kháng cho mọi thành viên trong gia đình.

mạnh, chuỗi 30 cửa hàng Kinh Đô Bakery, gần 120 điểm bán, 30 điểm b án kem và sản phẩm từ sữa,... Hơn nữa, các sản phẩm của Kinh đô còn được xuất khẩu đến hơn 30 quốc gia trên thới giới: Mĩ, Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Singapore,. ..

Nguồn : slideshare/trietav/tieu-luan-maketing

  • Các đối thủ cạnh tranh chính của công ty: Hiện nay, trong ngành sản xuất bánh kẹo có nhiều nhà sản xuất với quy mô sản xuất ở nhiều mức độ khác nhau. Do đó, có rất nhiều nhà sản xuất có thể cạnh tranh với Kinh Đô.
  • Bibica [BBC] bắt đầu nổi tiếng với sản phẩm bánh Hura [2006], hiện đã chiếm 30% thị phần bánh bông lan trên thị trường. Các sản phẩm bánh biscuits & cookies chiếm 20% thị phần bánh khô. Bánh chocopie và kẹo của Bibica được nhiều người tiêu dùng ưa chuộng. Ngoài ra, Bibica còn cung cấp một số sản phẩm dinh dưỡng.
  • Hải Hà [HHC] chủ yếu phục vụ khách hàng bình dân. Kẹo là dòng sản phẩm chủ lực đóng góp khoảng 75% doanh thu của công ty. Còn lại là bánh kem xốp, bánh quy, bánh cracker và bánh trung thu hơn 20%.
  • Sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị đáng chú ý là bánh quy, mứt tết và bánh mì công nghiệp. Riêng với bánh mì mặn công nghiệp, Hữu Nghị là đơn vị dẫn đầu thị trường [hai nhãn hiệu Lucky và Staff rất được ưa chuộng].

Ngoài ra, còn có nhiều sản phẩm bánh kẹo đến từ nhiều công ty khác.

  1. Phân tích môi trường marketing của doanh nghiệp Kinh Đô:
  2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe dọa:

2.1. Ma trận SWOT:

S: STRENGTHS

  • Tiềm lực mạnh từ tập đoàn mẹ.
  • Thương hiệu mạnh, được người tiêu dùng tín nhiệm, dẫn đầu thị phần nhiều ngành hàng.
  • Mạng lưới phân phối rộng.

W: WEAKNESSES

  • Bê bối cạnh tranh không lành mạnh.
  • Tiêu cực từ phi vụ mua lại.

O: OPPORTUNITIES

  • Thị trường bánh kẹo tiềm năng.
  • Sau đại dịch COVID-19, ngành FMCG là ngành có sự ổ n định so với các ngành khác.
  • Mở rộng thị trường xuất nhập khẩu khi gia nhập AFTA, WTO.

T: THREATS

  • Sự thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh mới từ nước ngoài khi gia nhập AFTA, WTO.
  • Sự gia tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bánh kẹo trong nước.

2.1. Phân tích ma trận SWOT:

 S: STRENGTHS:

  • Tiềm lực mạnh từ tập đoàn mẹ: Mondelez International là một công ty bánh kẹo, thực phẩm, đồ uống và đồ ăn nhẹ đa quốc gia của Mỹ. Mondelez có doanh thu hàng năm kho ảng 26 tỷ đô la và hoạt động tại khoảng 160 quốc gia. Nó đứng thứ 108 trong danh sách F ortune 500 năm 2021 của các tập đoàn lớn nhất Hoa Kỳ theo tổng doanh thu. Ra mắ t vào tháng 7 năm 2015, Mondelez Kinh Đô là sự kết hợp giữa hai tên tuổi dẫn đầu ngành bá nh kẹo trong cùng mục tiêu mang đến cho người tiêu dùng Việt Nam những sản phẩm yêu thích.
  • Thương hiệu mạnh, được người tiêu dùng tín nhiệm, dẫn đầu thị phần nhiều ngành hàng: Kinh Đô được thành lập từ năm 1993, tiền thân là một cơ sở chuyên sản xuất bánh mì. Nhận thấy tiềm năng ở mảng snack, Kinh Đô liền nhập ngay dây chuyền sả n xuất trị giá lên đến 750 USD. Nhờ vào điều này, công ty đã “hất cẳng” các sản phẩm snac k của Thái Lan đang làm mưa làm gió trên thị trường. Năm 1998, Kinh Đô tham gia t hị trường bánh trung thu và luôn đứng đầu thị phần mảng này. Bên cạnh đó, nhãn hiệu Cosy giữ vị trí dẫn đầu ngành hàng Bánh quy về điểm tiếp cận người dùng [CRP] và lọt top 10 thư ơng hiệu phát triển nhanh nhất trong lĩnh vực thực phẩm. Nhãn hàng bánh quy giòn AFC cũng đạt thành tích “Top 10 thương hiệu cải tiến nhất trong B ảng xếp hạng Đề xuất năm 2021” do YouGov

các quốc gia khác trong khu vực Đông Nam Á quý 4 năm 2021 – giai đoạn hậu giãn cách xã hội. Ngoài ra, BMI cũng dự báo tổng chi tiêu hộ gia đình Việt Nam sẽ có xu hướng tăng trong giai đoạn 2022-2025. Do đó, người tiêu dùng Việt Nam sẽ duy trì được sức mua mạnh mẽ đối với các sản phẩm FMCG bất kể ả nh hưởng tiêu cực từ đại dịch C ovid-19.

  • Mở rộng thị trường khi gia nhập AFTA, WTO: đưa được sản phẩm ra khắp các quốc gia lớn trên thế giới , tạo điều kiện cho Mondelez Kinh Đô ngày càng lớn mạnh , phát triển hơn.  T: THREATS:
  • Sự thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài khi gia nhập AFTA, WTO: theo nghị định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt - Hiệp định Thư ơng mại Tự do [FTA] đã ký kết, sác sản phẩm bánh kẹo được á p dòng thuế nhập khẩu là 0%. Như vậy, nhiều thương hiệu quốc tế như: Indonesia, Thái Lan, Malaysia,... dễ dàng vào Việt Nam và tạo nên cuộc cạnh tranh giành thị phần giữa doanh nghiệp ngoại và nội địa. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp bánh kẹo Việt phải liên tục đổi mới để giữ vững chỗ đứng trên thị trường.
  • Sự gia tăng đầu tư vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bánh kẹo trong nước:
  • CTCP Đường Quảng Ngãi đi vào hoạt động từ những năm 2006-2007 với nhiều mặ t hàng khác nhau. Kẹo Biscafun dù không chiếm phần lớn nhưng luôn được lòng người Việt.
  • Công ty TNHH Thực phẩm Orion Vina thuộc tập đoàn Orion của Hàn Quốc đã xây dựng nhà máy ở Việt Nam từ 2005 và đầu tư xây dựng nông trại O’star Farm chuyên cung cấp nguyên liệu khoai tây tươi để sản xuất snack khoai tây O’s tar. Ngoài ra còn nhiều sản phẩm nổi tiếng như Chocopie, Custas, Snack O’star,...
  • Công ty TNHH Công nghiệp thực phẩm Liwayway Sài Gòn với thương hiệu nổi tiếng Oishi đến từ Philipines rất được mọi người ở mọi lứa tuổi ưa chuộng.
  • Ngoài ra, còn rất nhiều công ty khác như: CTCP Bánh kẹo Hải Hà, C ông ty TNHH Lotteria, CTCP Bánh kẹo Hải Châu, Bibica, CTCP Thiên Hà Kameda, ...

Nguồn : academia/19798331/SWOT_CUA_KINH_DO

  1. Phân tích môi trường vĩ mô:  MÔI TRƯỜNG QUỐC TẾ:
  2. Hiện nay các doanh nghiệp bắt đầu có xu hướng muốn mở rộng thị trườ ng vượt ra khỏi lãnh thổ quốc gia. Sự xuất hiện của thương mại điện tử cùng với các phương pháp di gital và social marketing đã góp phần mang lại một sân chơi cạnh tranh bình đẳng c ho các doanh nghiệp và khách hàng.
  3. Sự mở rộng ra khỏi quốc gia của Mondelez Kinh Đô diễn ra vô cùng nhanh chóng và chiến lược. Ví dụ như sự đột phá về tính sáng tạo là bộ sản phẩm Trăng Vàng Hưng Phú được ch ế biến theo công nghệ hiện đại với nguyên liệu là bánh hạt sen Mochi, trà xanh tuyết, đậu xanh bơ - sự kết hợp độc đáo giữa truyền thống và hiện đại, giữa Phương Đông và Phương Tây đã tạo nên hương vị thơm đặc trưng xuất khẩu ở nhiều quốc gia.
  4. Sản phẩm Kinh Đô đã được xuất khẩu đến hơn 30 nước trên thế giới. Dự ki ến công ty sẽ duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai vì một thương hiệu lớn mạnh và uy tín.

 MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ:

  • Sự ra đời của máy móc, thiết bị mới là một trong những yếu tố r ất năng động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe dọa, tăng cường cạnh tranh của các sản phẩm, tạo á p lực cho các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tiếp cận và thu hút khách hàng. Tuy nhiê n, công nghệ Việt Nam còn hết sức lạc hậu và chưa đổi mới nhiều. Do đó, Kinh Đô vẫn chư a được phổ biến rộng rãi trên các trang mạng xã hội. Đây là một điểm yếu lớn của Monde lez Kinh Đô.  VĂN HÓA XÃ HỘI:
  • Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo và là nước đa dân tộc với 54 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc đều lưu giữ những hình thức tín ngưỡng, tôn giáo riêng của mình. Ước tính, hiện nay Việt Nam có khoảng 80% dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo. Trong những sinh hoạt tôn giáo, thức ăn và bánh kẹo là một phần không t hể thiếu. Điều này góp phần tạo điều kiện cho ngành sản xuất bánh kẹo của Kinh Đô.  KINH TẾ:
  • Sau đợt giãn cách xã hội do dịch COVID hồi quý III/2021, nền kinh tế bật tăng trở lại, tăng trưởng 5,2% trong quý IV/2021 và 6,4% trong nửa đầu năm 2022. Sự phục hồi này đạt được chủ yếu nhờ tăng trưởng vững chắc của xuất khẩu sản phẩm công nghiệp chế biến, chế tạo sang các thị trường xuất khẩu chính như Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu và Trung Quốc. Điều này đã ả nh hưởng không hề nhỏ đến ngành sản xuất bánh kẹo truyền thống của Việt Nam.  CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT:
  • Thông thường Kinh Đô mua hàng với số lượng lớn nên sức mạnh đàm phá n cao. Do đó, tốc độ giao hàng luôn đảm bảo nhanh chóng phục vụ cho tiến trình sản xuất của công ty.  ĐỐI THỦ CẠNH TRANH:
  • Có thể nói rằng, hiện nay mức độ cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường Việt Nam khá tốt. Tuy nhiên, không ai có thể khẳng định rằng sức cạnh tranh này là tuyệ t đối. Có rất nhiều công ty lớn đã có chỗ đứng trên thị trường như: CTCP Bánh Kẹo Biên Hòa, Công ty Bánh kẹo Quảng Ngãi, Công ty Vinabico, Công ty Bánh kẹo Hải Hà,...
  • Đây là thị trường có mức độ cạnh tranh cao, cần liên tục đổi mới sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Kinh Đô đã và đang làm tốt nhiệm vụ này để giữ vững chỗ đứng nhất định trên thị trường bánh kẹo Việt Nam.
  • Phân tích chiến lược marketing của doanh nghiệp:
  • Trình bày các phân đoạn thị trường mục tiêu của doanh nghiệp:

Doanh nghiệp phân khúc khách hàng mục tiêu theo 4 tiêu chí chính, bao gồm:

  1. Phân khúc theo địa lí:
    • Thị trường khu vực thành thị ở Việt Nam là các thành phố lớn và nhỏ [ví dụ như: TP. Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nha Trang,...].
    • Thị trường khu vực nông thôn ở Việt Nam là các tỉnh, các vùng ngoài ô xa thành phố, các vùng chưa phát triển mạnh về kinh tế.  Doanh nghiệp tập trung tấn công vào cả hai phân khúc nhưng chủ yếu vẫ n đầu tư vào khu vực thành thị nhiều hơn.
  2. Phân khúc nhân khẩu học [dựa theo tiêu chí về thu nhập] :  Thị trường bình dân: Phân khúc bình dân có sản phẩm là dầu ăn và bánh kẹo. Phân khúc nà y dễ tiếp cận bởi nhiều độ tuổi, thu nhập thấp trở lên và phân bố khắp cả nước. Các sản phẩm bình dân điển hình của doanh nghiệp có thể kể đến là: Bánh Oreo, bánh AFC, các dòng bánh trung thu [1 trứng,...], bơ Tường An, kem Merino,...
    • Thị trường cao cấp: Phân khúc cận cao cấp và cao cấp có nhãn hàng là kem Celano, c ác hộp bánh trung thu cao cấp [ nhân bánh được làm từ bào ngư, hải sâm, tôm càng bách hoa hay cua tứ xuyên,..],...  Chiến lược với 2 phân khúc này là đẩy mạnh sản phẩm cao cấp, cả i thiện chất lượng ngon hơn và tương đương sản phẩm ngoại nhập. Phân khúc này chủ yếu đánh vào giới trẻ bởi với tâm

lý là đồ mắc tiền và có bề ngoài đẹp và lạ là đồ chất lượng, họ sẽ có xu hướng sẵn sàng tiêu tiền để được trải nghiệm. 3. Phân khúc hành vi :

  • Dùng để biếu tặng: Khách hàng ở phân khúc này thường tập trung vào bao bì, mẫu mã đẹ p mắt cũng như là chất lượng hơn là giá cả của sản phẩm.
  • Để sử dụng: nhóm người có hành vi này sẽ chú trọng tới giá cả, chất lượng của sản phẩ m hơn là bao bì sản phẩm.  Doanh nghiệp đều tấn công vào cả hai phân khúc này. Tùy vào mỗi phâ n khúc mà doanh nghiệp có những chiến lược riêng trong sản phẩm của mình. Ví dụ :
    • Đối với các sản phẩm dùng để biếu tặng, có các hộp quà Tết, hộp quà Trung Thu với mẫu mã đẹp mắt, sang trọng cùng chất lượng cao và đi đôi với những điều đó là giá thành cao.
    • Đối với các sản phẩm để sử dụng, doanh nghiệp tập trung vào chất lư ợng sản phẩm, bao bì đơn giản hơn, giá thành phù hợp với hầu hết người tiêu dùng.
  • Phân khúc theo tâm lý:
  • Dựa vào lối sống:
    • Thị trường truyền thống: những người này có xu hướng mua những sản phẩm truyền thống, có từ lâu đời. Người tiêu dùng cảm thấy uy tín hơn khi mua những sản phẩm đã có uy tín từ lâu.
    • Thị trường hiện đại: Xu hướng ẩm thực hiện đại đang “quay ngược” về những món ít chất đạm để đảm bảo sức khỏe, đem lại sự thanh lịch nhẹ nhàng cho cơ t hể và tinh thần. Thị trường cho người giảm cân, bánh kẹo ít đường, nhiều chất xơ ngày càng phổ biến. Doanh nghiệp đang tập trung vào thị trường hiện đại nhưng vẫn còn lư u giữ những dòng sản phẩm truyền thống, có từ lâu đời. Ví dụ :  Các dòng sản phẩm lâu đời, vẫn luôn giữ nguyên hình thức: bánh quế Cosy, bánh Solite, các dòng bánh trung thu có nhân truyền thống [ như thập cẩm, đậu xanh, khoai môn, hạt sen,...],...  Các dòng sản phẩm hiện đại với nhiều hương vị độc đáo, mới lạ, chạy theo xu hướng có thể kể đến như : các dòng bánh tươi Kido’s Bakery [bánh gà nướng xốt Hồng Kông, bánh Trân châu trứng muối,...], kem Celano [vị Trân châu đường đen , phô mai,...] hay các sản phẩm có độ dinh dưỡng cao, được làm từ các thành phần tự nhiên như: Dầu ăn Marvela [Đậu Nành, A&D3,...], dòng bánh AFC Cracker dinh dưỡng, dòng bánh t rung

và hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh bánh kẹo, ngày càng có nhiều nh àđầu tư tham gia lĩnh vực sản xuất kinh doanh này.

3.2 Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh:

3.2.2 Cạnh tranh trong ngành của Kinh Đô:

  • Theo báo cáo của Công ty Chứng khoán Vietinbank, hiện nay, các doa nh nghiệp nội địa đang thống lĩnh thị trường bánh kẹo trong nước với 70% thị phần. Trong đó, Kinh Đô dẫn đầu với 28% thị phần. Một vài đối thủ cạnh tranh trong ngành bánh kẹo của thương hiệu Kinh Đô có thể kể tới như CTCP bánh kẹo Biên Hòa [Bibica], CTCP bánh kẹo Hải Hà [Haihaco], CTCP thực phẩm Hữu Nghị [Huu Nghi Food],...

3.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm năng:

  • Đối thủ tiềm năng là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có thể ả nh hưởng đến ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn mang á p lực nhiều hay í t phụ thuộc một số yếu tố:

 Sức hấp dẫn của ngành.  Những rào cản gia nhập ngành: kỹ thuật, công nghệ, vốn, thương hiệu đã có,...

  • Bên cạnh những đối thủ tiềm năng chuẩn bị xâm nhập ngành, Kinh Đô sẽ phả i đối mặt với những đối thủ rất mạnh có thâm niên trong hoạt động sản xuất kinh doanh bá nh kẹo khi gia nhập hiệp hội, tổ chức như ASEAN, Châu Á – Thái Bình Dương, WTO ha y kí kết các hiệp

định EVFTA,... như Mars Inc, Kellogs, các nhà sản xuất bánh kẹo từ Mỹ,... dự đoán có thể là những đối thủ sẽ gây không ít khó khăn cho Kinh Đô một khi chúng gia nhập.

3.2.2 Người mua - Khách hàng: - Với bất cứ ngành nghề kinh doanh nào cũng cần đến khách hàng và họ l uôn sở hữu một quyền lực vô hạn quyết định đến vận mệnh của toàn doanh nghiệp. Người mua đư ợc xem như là một sự đe dọa cạnh tranh khi họ buộc doanh nghiệp giảm giá hoặc có nhu cầu về chất lượng và dịch vụ cao hơn. Ngược lại nếu người mua yếu sẽ giúp doanh nghiệ p có cơ hội tăng giá để kiếm được lợi nhuận nhiều hơn. Khách hàng ở đây có thể hiểu là người tiêu dùng cuối cùng hoặc nhà phân phối, nhà mua công nghiệp. - Kinh Đô có một hệ thống phân phối trải rộng toàn quốc, với trên 200 nhà phâ n phối và 120 điểm bán lẻ cho ngành hàng thực phẩm và 65 nhà phân phối cùng trên 30 .000 điểm bán lẻ. Bên cạnh đó, công ty còn sở hữu kênh bán lẻ gồm các chuỗi cửa hàng Kinh Đô Bakery tại Hà Nội. Với thế mạnh về kênh phân phối trải rộng và đa dạng, công ty khẳng định khả năng vượt trội trong việc phân phối sản phẩm một cách nhanh chóng, the o cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Bên cạnh đó, ta biết rằng chi phí bán hàng của Kinh Đô gồm các khoảng trả hoa hồng cho các nhà phân phối, đại lý bán hàng, những người thanh toán tr ước tiền hàng và có doanh thu bán hàng cao, chi phí phát triển thương hiệu.

 Sức ép về giá:

  • Cuộc sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm nhiều sự lự a chọn trong việc mua sắm hàng hóa, thực phẩm,... Bên cạnh đó, mức thu nhập là có hạ n, người tiêu dùng luôn muốn mua được nhiều sản phẩm với chi phí bỏ ra là ít nhất nên giá cả của hàng hóa luôn là mối quan tâm lớn của người tiêu dùng. Người tiêu dùng luôn có xu hướng muốn mua hàng giá rẻ nhưng chất lượng tốt.

 Chi phí chuyển đổi của khách hàng:

  • Các sản phẩm của Kinh Đô chủ yếu là bánh, kẹo, sữa, kem,... những sản phẩm có mức giá tương đối thấp nên việc khách hàng chuyển sang mua sản phẩm từ một thương hiệu khác là rất dễ dàng bởi vì chi phí chuyển đổi thấp nên khách hàng luôn tạo ra sức ép c ho công ty. Đòi hỏi công ty phải không ngừng phát triển sản phẩm để làm hài lòng khách hàng.

3.2.2. Nhà cung cấp:

 Khả năng thay thế sản phẩm của nhà cung cấp:

  • Kinh đô là một khách hàng mà nhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu rất muốn được hợp tác bởi Kinh đô không chỉ tiêu thụ một lượng sản phẩm lớn mà còn là m ột thương hiệu lớn. Nên chi phi cho việc thay thế sản phẩm của nhà cung cấp thấp.

 Thông tin về nhà cung cấp:

  • Trong thời đại hiện tại, thông tin luôn là nhân tố thúc đẩy sự phá t triển của thương mại, có ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn nhà cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi Kinh Đô phải luôn theo dõi những phản ứng từ nhà cung cấp để đưa ra những giả i pháp kịp thời.

3.2.2 Sản phẩm thay thế:

  • Sản phẩm bánh kẹo không phải là sản phẩm tiêu dùng chính hằng ngày. Những nhu cầu về loại sản phẩm này luôn thay đổi do đòi hỏi của người tiêu dùng
  • Những yêu cầu về sản phẩm có thể theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Hiện nay trên thế giới người tiêu dùng có khuynh hướng bắt đầu sử dụng những thực phẩm có lợi cho sức khỏe hay thực phẩm hữu cơ. Khuynh hướng này sẽ ả nh hưởng đến việc tiêu thụ các thức ăn chế biến sẵn. Tuy nhiên, ta cũng xem xét đến khuynh hướng tiêu dùng hiện nay. Giới trẻ Việt Nam hiện nay lại có khuynh hướng nghiện thức ăn nhanh và thực phẩm chế biến sẵn, điều này lại có tác động tích cực đến việc tiêu thụ sản phẩm của công ty.
  • Mặt khác, với nhận thức về sức khỏe và thu nhập khả dụng ngày càng cao, Kinh Độ nhận thấy người tiêu dùng đang có xu hướng chuyển từ các sản phẩm không có t hương hiệu sang những sản phẩm có thương hiệu uy tín, sản phẩm chất lượng với giá hợp lý, nhất là sau hàng loạt các cảnh bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm trong thời gian qua. Trong ngành bánh kẹo, các nhà sản xuất trong nước chiếm hơn 75% thị phần bánh kẹo với các thương hi ệu như Kinh Đô, Bibica, Hải Hà, Hữu Nghị, Biscafun, Phạm Nguyên,... trong đó Kinh Đô là thương hiệu nổi tiếng nhất, tin rằng với giá trị thương hiệu của mình, Kinh đô sẽ được hưởng lợi khá nhiều từ việc dịch chuyển thói quen tiêu dùng này.

3 Chiến lược khác biệt hóa của công ty cổ phần Kinh Đô: 3.3 Chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu của Kinh Đô: 3.3.1 Khái niệm, phân loại, giải thích:

*Khái niệm: - Chiến lược lựa chọn khách hàng mục tiêu [lựa chọn thị trường mục tiêu hay target market] là quy trình đánh giá tính hấp dẫn của từng phân đoạn thị trường và l ựa chọn một hay nhiều phân đoạn thị trường để thâm nhập. *Các chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu bao gồm: - Marketing không phân biệt [Marketing đại trà]. - Marketing phân biệt [Marketing phân đoạn]. - Marketing tập trung [Marketing thị trường ngách]. - Marketing vi mô [Marketing cá nhân]. - Đối với công ty Kinh Đô, chiến lược lựa chọn thị trường mục tiêu đư ợc Kinh Đô theo đuổi đó là chiến lược Marketing phân biệt [Marketing phân đoạn]. Nguồn tham khảo : Trần Xuân Quỳnh,” SLIDE Marketing can ban - C4. Chien luoc mar keting”, tr29-35, truy cập 4/12/2022. *Vì Sao Kinh Đô phải cần xây dựng chiến lược thị trường mục tiêu đã chọn cho chiến lược khác biệt hóa?

  • Qua việc nắm bắt, phân tích và đánh giá được các phân đoạn thị tr ường mà Kinh Đô có thể phục vụ tốt nhất thông qua 3 yếu tố đánh giá phân đoạn thị trường, công ty có thể xác định được nhu cầu, hành vi, đặc điểm của phân đoạn thị trường mà họ theo đuổi để có thể hình thành và phát triển các chiến lược khác biệt hóa sao cho phù hợ p với phân khúc mục tiêu, đồng thời thu hút được người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm hơn, qu a đó tạo dựng được những giá trị đến khách hàng mục tiêu nhằm tối đa hóa được lợi nhuận tổ chức, từ đó góp phần phát triển công ty chủ quản.

3.3.1 Chiến lược Marketing phân biệt của Kinh Đô: *Marketing phân biệt/ Marketing phân đoạn: là chiến lược trong đó doanh nghiệp quyết định tập trung vào nhiều phân đoạn thị trường và thiết kế sản phẩm và chương trình riêng cho mỗi phân đoạn.  Qua quá trình kinh doanh của công ty, Kinh Đô nhận thấy chiến lược Marketing phân biệt chính là chiến lược phù hợp nhất. Nguồn tham khảo : Trần Xuân Quỳnh,” SLIDE Marketing can ban - C4. Chien luoc m arketing”, tr29-35, truy cập 4/12/2022.

Chủ Đề