Lọc danh sách theo tuổi trong Excel

Bài viết được thực hiện trên phiên bản Excel 2016, bạn có thể áp dụng tương tự trên các phiên bản Excel khác như: 2007, 2010, 2013, 2017 và Microsoft Excel 365.

Cách tính tuổi theo năm sẽ có ưu điểm là nhanh chóng, công thức thực hiện khá đơn giản tuy nhiên cách này sẽ không tính chính xác được ngày tháng.

Công thức: 

=YEAR[NOW[]]-YEAR[B2]

Trong đó:

  • YEAR[NOW[]]: Là năm ở hiện tại.
  • YEAR[B2]: Là năm ở ô bạn chọn có chứa ngày tháng năm sinh để tính tuổi.

Bước 1: Nhập công thức vào ô cần tính.

Bước 2: Nhấn Enter và kiểm tra kết quả.

Nếu kết quả trả về trên màn hình không phải dạng số nguyên mà là dạng chuỗi như hình dưới đây.

Lý do là ban đầu các ô đã được định dạng kết quả ở kiểu Date. Để chỉnh về dạng số nguyên bạn cần phải chỉnh định dạng lại thành định dạng Number.

Bạn hãy thực hiện theo các bước sau: Bôi đen vùng chứa kết quả của cột Tuổi > Nhấn chuột phải > Chọn Format Cells...

Tiếp đến sẽ xuất hiện hộp thoại Format Cells > Chọn Number > Ở mục Decimal places bạn nhập số 0 [vì số tuổi là số nguyên] > Nhấn OK.

Sau đó bạn hãy nhập lại công thức ở bước 1 và nhấn Enter là ra kết quả.

Bước 3: Để hiển thị kết quả cho các ô còn lại bạn hãy đặt con trỏ chuột vào góc dưới ô chứa kết quả trên cho xuất hiện dấu cộng > Kéo xuống dưới là được.

Một cách khác để tính tuổi theo năm là sử dụng hàm Yearfrac, bạn thực hiện theo các bước dưới đây:

Công thức: =YEARFRAC[start_date,end_date,[basis]]

Trong đó:

  • Start_date: Ngày bắt đầu.
  • End_date: Ngày kết thúc.
  • Basis: Một con số quy định kiểu tính [có thể dùng 1 để tính theo số ngày thực tế của tháng và số ngày thực tế của năm].

Bước 1: Nhập công thức vào ô cần tính.

Bước 2: Nhấn Enter và kéo xuống để kiểm tra kết quả.

Công thức tính tuổi như sau: =[TODAY[]-B2]/365 

Trong đó:

  • TODAY[]-B2: Lấy ngày hôm nay trừ cho ngày tháng năm sinh ở ô B2.
  • /365: Tức là chia cho 365 ngày [số ngày của 1 năm].

Ở hàm DATEDIF thì tùy vào đơn vị tính bạn sẽ có được các số liệu khác nhau:

Đơn vị tính Ý nghĩa

Y

Thời gian tính theo năm tròn giữa 2 ngày
M Thời gian tính theo tháng tròn giữa 2 ngày
D Thời gian tính theo ngày tròn giữa 2 ngày
YM Số tháng chênh lệch, bỏ qua ngày, năm
MD Số ngày chênh lệch, bỏ qua tháng, năm
YD Số ngày chênh lệch, bỏ qua năm

Công thức: 

=DATEDIF[B2,NOW[],"Y"]

Trong đó:

  • B2 là ô chứa ngày tháng năm sinh bạn cần tính.
  • NOW lấy thời gian ở hiện tại.
  • Y là đơn vị tính.

Mời bạn tham khảo phần mềm Microsoft đang kinh doanh tại Điện máy XANH

Xem thêm:

Trên đây là bài viết chia sẻ cho bạn cách tính tuổi trong Excel đơn giản dễ hiểu. Mong rằng những thông tin này sẽ mang lại hữu ích cho bạn trong việc sử dụng và nếu có thắc mắc hãy để lại bình luận bên dưới nhé!

Chào các anh/chị Hiện tôi có 1 danh sách quản lý rất nhiều người với nhiều độ tuổi khác nhau và tôi muốn lọc danh sách đó qua 1 sheet khác với điều kiện là người đó phải lớn hơn hoặc bằng 14 tuổi. Mong các anh/chị giúp

Cảm ơn các anh/chị nhiều..

Chào các anh/chị Hiện tôi có 1 danh sách quản lý rất nhiều người với nhiều độ tuổi khác nhau và tôi muốn lọc danh sách đó qua 1 sheet khác với điều kiện là người đó phải lớn hơn hoặc bằng 14 tuổi. Mong các anh/chị giúp

Cảm ơn các anh/chị nhiều..

Bạn tham khảo.................

Chào các anh/chị Hiện tôi có 1 danh sách quản lý rất nhiều người với nhiều độ tuổi khác nhau và tôi muốn lọc danh sách đó qua 1 sheet khác với điều kiện là người đó phải lớn hơn hoặc bằng 14 tuổi. Mong các anh/chị giúp

Cảm ơn các anh/chị nhiều..

Bạn tham khảo file

Mình thấy 5000 dòng vẫn dùng bình thường bạn ạ.

=IFERROR[INDEX['Danh sach'!$B$5:$E$19,AGGREGATE[15,6,ROW[$A$1:$A$100]/['Danh sach'!$E$5:$E$19>=14],ROW[B3]],COLUMN[B3]],""] Vậy ở sheet danh sách nếu trên 5000 dòng thì minh thay $B$5:$E$19 thành $B$5:$E$5000 hay sao bạn. Với lại bạn giải thích dùm mình đoạn này có nghĩa gi AGGREGATE[15,6,ROW[$A$1:$A$100] và 'Danh sach'!$E$5:$E$19>=14],ROW[B3]],COLUMN[B3]

Cảm ơn bạn nhiều

=IFERROR[INDEX['Danh sach'!$B$5:$E$19,AGGREGATE[15,6,ROW[$A$1:$A$100]/['Danh sach'!$E$5:$E$19>=14],ROW[B3]],COLUMN[B3]],""] Vậy ở sheet danh sách nếu trên 5000 dòng thì minh thay $B$5:$E$19 thành $B$5:$E$5000 hay sao bạn. Với lại bạn giải thích dùm mình đoạn này có nghĩa gi AGGREGATE[15,6,ROW[$A$1:$A$100] và 'Danh sach'!$E$5:$E$19>=14],ROW[B3]],COLUMN[B3]

Cảm ơn bạn nhiều

=IFERROR[INDEX['Danh sach'!$B$5:$E$19,AGGREGATE[15,6,ROW[$A$1:$A$100]/['Danh sach'!$E$5:$E$19>=14],ROW[B3]],COLUMN[B3]],""]
Vậy ở sheet danh sách nếu trên 5000 dòng thì minh thay $B$5:$E$19 thành $B$5:$E$5000 hay sao bạn. Với lại bạn giải thích dùm mình đoạn này có nghĩa gi
AGGREGATE[15,6,ROW[$A$1:$A$5000] và 'Danh sach'!$E$5:$E$5000>=14],ROW[B3]],COLUMN[B3]
Cảm ơn bạn nhiều

Bạn thay các chỗ mình bôi đỏ, còn phần giải thích mình hơi kém, nhưng bạn tìm hiểu thêm về hàm AGGREGATE sẽ rõ nhé.

Bạn thay các chỗ mình bôi đỏ, còn phần giải thích mình hơi kém, nhưng bạn tìm hiểu thêm về hàm AGGREGATE sẽ rõ nhé.

Bạn cho mình hỏi thêm vấn đề này nữa là nếu mình chỉ lọc lấy Nam có độ tuổi là từ 18 đến 27 mà dùng theo cách bạn ghi thì nó không ra kết quả, mong bạn giúp dùm mình. Đây là hàm mà mình thêm vào: =IFERROR[INDEX['Danh sách'!$B$2:$L$415,AGGREGATE[15,6,ROW[$A$1:$A$415]/[['Danh sách'!$L$2:$L$415>=18]*['Danh sách'!$L$2:$L$415=18]*['Danh sách'!$L$2:$L$415

Chủ Đề