Lỗi không chấp hành hiệu lệnh của csgt năm 2024

[PLO]- Tài xế dừng đón khách không đúng nơi quy định trên quốc lộ 1A rồi không chấp hành hướng dẫn của người kiểm soát giao thông đã bị xử lý.

Ngày 8-2, Công an huyện Nghi Xuân [Hà Tĩnh] ra quyết định xử phạt hành chính đối với tài xế LXQ [34 tuổi, trú tại huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh] về hành vi dừng đón khách không đúng nơi quy định, không chấp hành hướng dẫn của người kiểm soát giao thông với tổng số tiền 6,5 triệu đồng.

Tài xế LXQ làm việc với CSGT. Ảnh: CA

Ngoài ra, tài xế Q còn bị tước giấy phép lái xe thời gian 3 tháng.

Trước đó, lúc 22 giờ đêm 6-2, ô tô khách mang BKS 38B-011.75 dừng đón khách không đúng nơi quy định trên đường quốc lộ 1A [thuộc địa phận thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân]. Lúc đó, tổ công tác thuộc Đội CSGT, Công an huyện Nghi Xuân trong quá trình tuần tra, kiểm soát cơ động trên các tuyến đường được phân công phát hiện sự việc nêu trên.

Ngay lập tức tổ tuần tra ra hiệu lệnh yêu cầu tài xế xuống xe 38B-011.75 để tiến hành làm việc. Tuy nhiên tài xế đã không chấp hành và điều khiển phương tiện di chuyển chạy theo hướng sang tỉnh Nghệ An.

Đội CSGT Công an huyện Nghi Xuân khẩn trương tiến hành xác minh và xác định phương tiện trên do ông T [trú tại huyện Hương Sơn] làm chủ.

Công an huyện Nghi Xuân đã nhanh chóng phối hợp với Công an huyện Hương Sơn mời ông T lên làm việc. Ông T khai, thời điểm nêu trên tài xế Q điều khiển xe khách.

Khi được mời lên làm việc, anh Q đã thừa nhận toàn bộ hành vi vi phạm của mình nên công an lập biên bản xử phạt.

//binhphuoc.gov.vn/vi/news/thu-tuc-hanh-chinh-dich-vu-cong/muc-phat-khi-khong-chap-hanh-hieu-lenh-cua-den-tin-hieu-giao-thong-theo-quy-dinh-hien-hanh-27598.html //binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/news/2022_03/25nucanhsat.jpg

Bình Phước : Cổng thông tin điện tử //binhphuoc.gov.vn/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png

[CTTĐTBP] - Rẻ phải khi đèn đỏ, đi thẳng khi đèn đỏ tại ngã ba, vượt đèn vàng, đèn đỏ,.. Đây được xem là các lỗi phổ biến của người tham gia giao thông khi hình thành từ thói quen khi lưu thông. Đây được xem là một số lỗi thường gặp nhất về việc không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông. Vậy, mức phạt hiện hành đối với lỗi này sẽ được quy định là bao nhiêu?

Theo khoản 3 Điều 10 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định về tín hiệu đèn giao thông như sau:

- Tín hiệu đèn giao thông có ba mầu, quy định như sau:

+ Tín hiệu xanh là được đi;

+ Tín hiệu đỏ là cấm đi;

+ Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

Theo đó, trong các trường hợp không tuân thủ quy định trên nhưng không có biển báo hay hiệu lệnh từ người điều khiển giao thông thì được xem là không chấp hành tín hiệu đèn giao thông.

Loại xe

Mức phạt tiền

Hình thức xử phạt bổ sung

Căn cứ pháp lý

Xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô

Từ 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng

Thực hiện hành vi này gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 02 tháng đến 04 tháng.

Khoản 5 Điều 5 Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi bởi Điểm đ Khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP

Mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], xe tương tự xe mô tô và gắn máy

Từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

Khoản 4 Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP sửa đổi bởi Điểm g Khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021/NĐ-CP

Xe máy kéo, xe máy chuyên dùng

Từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng

Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 01 tháng đến 03 tháng;

Thực hiện hành vi quy định tại một trong các điểm, khoản sau của Điều này mà gây tai nạn giao thông thì bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe [khi điều khiển máy kéo], chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ [khi điều khiển xe máy chuyên dùng] từ 02 tháng đến 04 tháng

Người điều khiển phương tiện vi phạm nếu không dừng xe khi có yêu cầu của CSGT sẽ bị phạt tiền và áp dụng hình phạt phạt bổ sung...

Hành vi không chấp hành hiệu lệnh sẽ bị phạt cao nhất lên đến 20 triệu đồng - Ảnh minh hoạ

Nhiều lỗi vi phạm giao thông sẽ bị tăng nặng mức hình phạt nếu không chấp hành hiệu lệnh của CSGT. Đơn cử, Nghị định 46/2016 quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt quy định, nếu dùng chân để điều khiển vô lăng xe ôtô khi xe đang chạy trên đường bị phạt từ 7-8 triệu đồng. Mức phạt này cũng áp dụng đối với hành vi điều khiển xe lạng lách, đánh võng.

Trường hợp vi phạm quy định này mà không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ hoặc gây tai nạn giao thông sẽ bị phạt tiền từ 18-20 triệu đồng. Cụ thể, điểm d khoản 8 điều 5 quy định: Phạt tiền từ 7-8 triệu đồng đối với người điều khiển xe ô tô lạng lách, đánh võng; chạy quá tốc độ đuổi nhau trên đường bộ. Cũng liên quan đến vấn đề này, khoản 10 điều 5 quy định: Phạt tiền từ 18-20 triệu đồng đối với hành vi vi phạm quy định tại điểm d khoản 8 Điều này mà không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ hoặc gây tai nạn giao thông.

Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm điểm d khoản 8 còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 2-4 tháng. Thực hiện hành vi quy định tại điểm b khoản 8, khoản 10 điều này hoặc tái phạm hành vi quy định tại điểm d khoản 8, còn bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 3-5 tháng.

Bà Hoàng Hồng Hạnh, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra [Tổng cục Đường bộ VN] cho biết, nếu lái xe vi phạm điểm d khoản 8 mà không chấp hành hiệu lệnh dừng xe của người thi hành công vụ, gây tai nạn, tức là khi đó hành vi của người lái xe đã vi phạm khoản 10. Lúc này, lực lượng thi hành công vụ sẽ xử phạt hành vi theo khoản 10 mà không xử phạt hành vi vi phạm điểm d khoản 8. Nếu lái xe vi phạm ở hành vi nào, sẽ xử phạt hành vi vi đó. Còn nếu vi phạm cả hai, sẽ xử phạt ở hành vi có mức xử phạt cao nhất.

Đối với hành vi không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông, Luật sư Đoàn Văn Hướng, Đoàn Luật sư TP Hà Nội cho biết, khoản 3 điều 10 Luật Giao thông đường bộ năm 2008 về hệ thống báo hiệu đường bộ quy định tín hiệu đèn giao thông có ba mầu: Tín hiệu xanh là được đi; Tín hiệu đỏ là cấm đi; Tín hiệu vàng phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

Khi tham gia giao thông mà không tuân theo hiệu lệnh của tín hiệu giao thông sẽ bị xử phạt hành chính. Hiện nay, mức phạt đối với lỗi này được quy định cụ thể tại Nghị định 46 như sau: Tại khoản 5 điều 5 về xử phạt người điều khiển, người ngồi trên xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ quy định phạt tiền từ 1-2 triệu đồng đối với người điều khiển xe không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu giao thông; không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông.

Người đi bộ không chấp hành hiệu lệnh hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông bị xử phạt vi phạm hành chính như thế nào?

Người đi bộ sang đường không đúng quy định sẽ bị xử phạt từ 60.000 - 100.000 đồng.

Không chấp hành hiệu lệnh hướng dẫn của người điều khiển giao thông thì bị xử phạt như thế nào?

... Như vậy, điều khiển xe máy nhưng không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông sẽ bị phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng.

Cháy cảnh sát giao thông phạt bao nhiêu?

Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP đã quy định người điều khiển các dòng xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự bỏ chạy khi CSGT yêu cầu dừng lại sẽ phải chịu mức phạt từ 600.000 - 1.000.000 đồng và tước giấy phép lái xe từ 01 - 03 tháng hoặc 02 - 04 tháng [trong trường hợp gây tai nạn].

Không chấp hành kiểm tra nồng độ cồn bị phạt bao nhiêu?

Người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy [kể cả xe máy điện], các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ thì có thể bị phạt tiền từ 6.000.000 đến 8.000.000 đồng, tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 22 tháng đến 24 tháng.

Chủ Đề