Lợi mở đầu tiểu luận tâm lý học xã hội

Thông qua lời mở đầu tiểu luận, người đọc sẽ tóm tắt được nội dung và vấn đề nghiên cứu của bài báo cáo. Vì vậy mà phần mở đầu của bài tiểu luận này thường được người chấm quan tâm và lưu ý. Thấu hiểu được sự quan trọng này và cũng như biết được nhiều bạn vẫn chưa biết cách viết lời mở đầu bài tiểu luận ý nghĩa, đầy đủ nên Best4team đã chuẩn bị giúp bạn những đoạn văn mẫu hấp dẫn và đặc sắc nhất. Tham khảo ngay trong bài viết dưới đây!

1. Mẫu lời mở đầu cho bài tiểu luận về du lịch

Lời mở đầu cho bài tiểu luận của sinh viên các trường đại học, cao đẳng ngành du lịch cần trình bày về tình hình du lịch hiện nay của nước ta cũng như tầm quan trọng của ngành đối với sự phát triển đời sống – xã hội. Trong phần này, người viết cũng nên đề cập lý do lựa chọn đề tài, tổng quát nội dung vấn đề cần bàn luận và không quên gửi lời cảm ơn chân thành đến những người đã hỗ trợ hoàn thành tiểu luận.

Dưới đây là một số mẫu mở đầu bài tiểu luận về du lịch đáng chú ý nhất:

2. Lời mở đầu tiểu luận marketing

Dưới đây là lời mở đầu tiểu luận hay cho ngành marketing trong việc nâng cao và đánh giá thương hiệu công ty dưới góc độ khách hàng. Trong phần mở đầu bài tiểu luận, tác giả sẽ nêu được bối cảnh và nhu cầu marketing của các doanh nghiệp trên thị trường nói chung. Ngoài ra còn phải nhắc đến vị thế và hoạt động của công ty sẽ phân tích cùng vấn đề sẽ đưa ra bàn luận, giải quyết.

3. Lời mở đầu tiểu luận ngành dược

Đây là cách viết lời mở đầu tiểu luận với đề tài ngành dược đã được Best4team.com tổng hợp và biên soạn mới nhất 2021. Nội dung cần đạt được trong lời mở đầu là khái quát tình hình, vai trò của ngành Dược đối với nền kinh tế – xã hội, đề cập những thuận lợi, khó khăn còn vướng mắc. Sinh viên sẽ trình bày lý do chọn đề tài, bố cục của bài tiểu luận và mục tiêu cần đạt được sau quá trình nghiên cứu đề tài.  

4. Lời mở đầu tiểu luận ngành kế toán

Kế toán là môn học đòi hỏi yếu tố logic, khoa học và chính xác cao. Chính vì vậy, phần mở đầu của bài tiểu luận chuyên ngành này sinh viên cũng cần phải thể hiện được những tính chất đó. Trong phần lời mở đầu cho bài tiểu luận, tác giả sẽ trình bày chi tiết các nội dung sau:

  • Tính quan trọng của vấn đề
  • Mục tiêu đề tài hướng đến
  • Nội dung tóm gọn của đề tài
  • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
  • Phương pháp nghiên cứu

5. Lời mở đầu tiểu luận ngành luật

Những đề tài liên quan đến luật pháp đều là những vấn đề cấp thiết của xã hội, cần phải đưa ra những giải pháp xử lý kịp thời. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, lời mở đầu tiểu luận ngành luật cần thẳng thắn đặt vấn đề và khái quát được vai trò của luật pháp trong bối cảnh đó. Sinh viên nên giới thiệu nội dung chính và lý do lựa chọn đề tài, từ các cơ sở trên tiến hành đánh giá và lựa chọn phương án nghiên cứu.

6. Lời mở đầu cho bài tiểu luận về kinh tế

Sau thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên ngành kinh tế, sinh viên đã được trang bị đầy đủ kiến thức để hoàn thành báo cáo đề tài chuyên sâu cụ thể. Cách viết lời mở đầu tiểu luận được khuyên nhiều nhất cho sinh viên ngành kinh tế là trình bày trọng tâm thành tựu của việc đầu tư phát triển cũng như lý do lựa chọn chuyên đề nghiên cứu này.

7. Lời mở đầu tiểu luận đường lối cách mạng

Đường lối cách mạng là môn học đại cương của các sinh viên trên cả nước, khi viết tiểu luận môn học này các bạn cần đảm bảo khái quát chung ý nghĩa của môn học, đặt vấn đề và dẫn dắt người đọc vào nội dung chính sẽ trình bày. Sinh viên nêu được lý do và mục tiêu sẽ đạt được sau quá trình nghiên cứu đề tài.

8. Lời mở đầu tiểu luận công nghệ thông tin

Cách viết phần mở đầu bài tiểu luận hay cho ngành công nghệ thông tin được các giảng viên đánh giá cao là sinh viên nên trình bày ngắn gọn lý do chọn đề tài, bố cục chi tiết mà bài tiểu luận sẽ triển khai. Bên cạnh đó, người viết không nên quên báo cáo những thuận lợi, khó khăn tồn đọng giúp người đọc hình dung rõ hơn về toàn bộ quá trình nghiên cứu đề tài.

9. Lời mở đầu tiểu luận triết học

Bài tiểu luận về chuyên ngành triết học sẽ mang tính học thuật và lý thuyết cao. Lời mở đầu tiểu luận sinh viên có thể trích dẫn một khái niệm, ý kiến đúng đắn của triết học Mác-Lênin để tham khảo sau đó dẫn dắt vào vấn đề chính cần nghị luận. Trình bày lý do chọn đề tài, ngữ cảnh hiện nay của vấn đề, phương pháp triển khai và nghiên cứu đề tài này. Để chắc chắn bài báo cáo được điểm cao và gây được ấn tượng mạnh với người chấm, bạn có thể học tập mẫu lời mở đầu ngay dưới đây:

10. Lời mở đầu tiểu luận tâm lý học

Các bài tiểu luận tâm lý học sẽ trình bày những đóng góp nghiên cứu và ý nghĩa của tâm lý học với đời sống con người và xã hội. Lời mở đầu của bài tiểu luận ngành này cần đưa ra vấn đề sẽ khai thác, đối tượng , phạm vi và phương án nghiên cứu. Tổng kết của phần mở đầu cần rút ra được vai trò và lợi ích mà nghiên cứu mang lại.

11. Hướng dẫn cách viết lời mở đầu tiểu luận

Cách viết phần mở đầu bài tiểu luận được xem trọng như một kim chỉ nam giúp người đọc định hình được hướng đi của nghiên cứu mà người viết muốn truyền tải. Lời mở đầu phải cung cấp được tên đề tài cũng như nguyên nhân, mục tiêu đạt được sau khi hoàn thành nghiên cứu. Sau đây là một số những chia sẻ hữu ích để có một lời nói đầu tiểu luận đặc sắc:

  • Thu hút sự hứng thú của người đọc

Bắt đầu lời giới thiệu bằng những câu hook độc đáo, lạ mắt như nêu một sự thật thú vị hoặc đặt những câu hỏi gợi mở. Bạn cũng có thể đi thẳng vào trọng tâm vấn đề để tránh mất nhiều thời gian.

  • Trình bày lý do chọn đề tài

Một lý do đầy đủ phải trả lời được tất cả các câu hỏi như:

     – Chủ đề của bài tiểu luận là gì?

     – Tại sao phải chọn chủ đề này?

     – Ý nghĩa và vai trò của chủ đề này trong cuộc sống.

  • Trình bày các nội dung cơ bản của bài tiểu luận

Kết thúc của phần mở đầu bài tiểu luận là câu liên kết cho phần nội dung đầu tiên trong thân bài nên câu kết phải ngắn gọn, hợp lý, mạch lạc, nêu được đề tài nghiên cứu và tóm tắt các ý chính sẽ xuất hiện trong phần nghiên cứu chuyên sâu phía sau.

Best4team.com hi vọng những chia sẻ nhỏ về lời mở đầu tiểu luận đa ngành phía trên đã giúp các bạn sinh viên, nghiên cứu sinh thuận lợi và nhanh chóng hơn trong việc sáng tạo ra những báo cáo chuyên ngành chất lượng. Đừng quên theo dõi và ủng hộ Best4team để đón xem nhiều bài viết hữu ích và ý nghĩa hơn. Mọi thông tin tư vấn và liên hệ qua:

Hotline : 0915521220 [Zalo, imess]

Email:

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Download

PDF Pack

-->

Tiểu luậnĐề tài: Tâm lý học1LỜI NÓI ĐẦUXã hội loài người từ lúc loài người thông minh xuất hiện đến nay đãtrải qua biết bao thăng trầm lịch sử, những hình thái kinh tế- xã hội cũđược thay thế lần lượt bởi những hình thái kinh tế- xã hội mới hơn, tiếnbộ hơn văn minh hơn. Tất cả những sự thay thế đó đều hướng tới sự pháttriển cao hơn của xã hội loài người, như một quá trình phát triển lịch sửtự nhiên.Để có thể giữ vững được sự phát triển ngày một văn minh, hiện đạicủa xã hội, các chuẩn mực xã hội đã được đặt ra nhằm định hướng cáchành vi của mỗi cá nhân trong xã hội theo một trật tự nhất định, phù hợpvới lợi ích cộng đồng và lợi ích của xã hội.Hiện nay trên thế giới, sự nhiễu loạn của hệ giá trị, sự biến đổi củanhiều chuẩn mực xã hội đang khiến cho nhân loại bàng hoàng, lo âu, bấtổn. Bất chấp các giá trị và chuẩn mực về chủ nghĩa nhân đạo truyềnthống, sự sai lệch về chuẩn mực xã hội trong hành vi xã hội của một bộphận người đã lên đến mức báo động. Là lực lượng tri thức nòng cốt nằm trong đại bộ phận thanh niên, sinhviên cần phải có sự tìm hiểu kĩ lưỡng về chuẩn mực xã hội để điều chỉnh,rèn luyện hành vi xã hội của mình và tuyên truyền giáo dục được chocộng đồng, làm hạn chế sự lệch chuẩn xã hội, vươn tới một xã hội tốt đẹphơn.2MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU 1NỘI DUNG 2I. Khái niệm chung về hành vi_Hành vi xã hội_Sự sai lệch hành vi xãhội1. Hành vi 21.1. Khái niệm1.2. Chuẩn mực hành vi 31.2.1. Khái niệm 31.2.2. Phân loại 31.3. Lệch chuẩn hành vi 31.3.1. Khái niệm 31.3.2. Mức độ lệch chuẩn 32. Hành vi xã hội_Sự sai lệch về hành vi xã hội 42.1. Hành vi xã hội 42.2. Chuẩn mực xã hội 42.2.1. Khái niệm 42.2.2. Thuộc tính của chuẩn mực xã hội 42.2.3. Phân loại chuẩn mực xã hội 52.2.4. Sự sai lệch hành vi xã hội 52.2.5. Nguyên nhân sự sai lệch hành vi xã hội 6II. Cách rèn luyện hành vi xã hội của sinh viên 61. Thực trạng sai lệch hành vi xã hội hiện nay của sinh viên 62. cách rèn luyện hành vi xã hội của sinh viên 7KẾT LUẬN 9Tóm lược lại nội dungÝ kiến bản thânTài liệu tham khảo3NỘI DUNGI. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HÀNH VI_HÀNH VI XÃ HỘI - SỰ SAI LỆCH HÀNH VI XÃ HỘI1. HÀNH VI1.1. Khái niệm:Có nhiều góc độ xem xét hành vi:Các nhà sinh học xem xét hành vi với tư cách là cách sống và hoạtđộng trong một môi trường nhất định dựa trên sự cần thiết thích nghi tốithiểu của cơ thể đối với môi trường. Hành vi của con người bị bó hẹptrong các hoạt động nhằm thích nghi với môi trường để đảm bảo sự tồntại của cá thể người trong môi trường đó. Những người theo chủ nghĩa hành vi quan niệm hành vi hết sứcđơn giản là tổ hợp các phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích tác độngvào cơ thể. Chủ nghĩa hành vi quan niệm con người không chỉ phản ứngvới các kích thích có tính chất sinh học mà con người còn phản ứng vớinhững kích thích khác. Con người không chỉ thích ứng với môi trường tựnhiên mà còn thích ứng với môi trường xã hội. Những người theo thuyếthành vi còn cho rằng con người có sự lựa chọn các kích thích, con ngườichỉ trả lời các kích thích có lợi cho bản thân mình. Quá trình sống thựcchất là quá trình lựa chọn và trả lời các kích thích có lợi.Con người trong tâm lý học Mác xít được coi là một chủ thể tíchcực chứ không phải là một cá thể thích nghi thụ động với môi trường.Hành vi của con người bao giờ cũng có mục đích. Nhưng hành vi đókhông phải chỉ đảm bảo cho con người tồn tại mà còn đảm bảo cho conngười ngày càng phát triển. Những hành vi đó chứng tỏ con người là chủthể tích cực tác động vào môi trường, cải tạo môi trường nhằm thỏa mãncác nhu cầu ngày càng cao của con người.Ngay từ buổi đầu sơ khai nguyên thủy, người tinh khôn đã cónhững hành vi để tồn tại và phát triển như sống theo nhóm, săn bắt, háilượm, dựng nhà, sáng tạo ra lửa và các nông cụ đơn giản…Sự thích nghituyệt vời của con người qua từng thời kì lịch sử đã khiến con người làsinh vật cao cấp nhất từng xuất hiện trên Trái Đất, có khả năng sinh sốnglâu dài và tác động trở lại làm thay đổi môi trường xung quanh.41.2. Chuẩn mực hành vi:1.2.1. Khái niệm:Chuẩn mực hành vi là những qui định do con người quy ước với nhau.Đó là những khuôn mẫu chung bắt buộc mọi người phải tuân theo.1.2.2. Phân loại:Có 3 loại chuẩn mực hành vi:- Chuẩn mực xét về mặt thống kê: tự giác đại đa số các thành viênđều có cùng một cách tác động. Chuẩn mực này được thể hiện ởmột số hành vi như: khi lên lớp ngồi học thì học sinh để chândưới gầm bàn, tay để trên bàn khi ngồi…- Chuẩn mực hướng dẫn, quy ước: do cộng đồng đặt ra, là loạichuẩn mực phổ biến nhất. Có 2 dạng chuẩn mực hướng dẫn, quyước:o Chuẩn mực hành văn: đó là những văn bản pháp lý, như việcđội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông được ghi vào Luậtgiao thông Việt Nam.o Chuẩn mực không hành văn: đó là phong tục, tập quán, thóiquen, như người Việt Nam ăn cơm bằng đũa, dùng tăm xỉarăng…- Chuẩn mực chức năng: được xác định ở mỗi cá nhân, mỗi cánhân khi hoạt động đặt ra mục đích và hoạt động theo mục đíchđó, như việc đến lớp của học sinh, sinh viên để học…1.3. Lệch chuẩn hành vi:1.3.1. Khái niệm.Lệch chuẩn hành vi là những hành vi không phù hợp với chuẩnmực hành vi. Sự lệch chuẩn này tùy thuộc vào trình độ nhận thức, mức độhiểu biết của mỗi cá nhân.1.3.2. Có 2 mức độ lệch chuẩn:- Mức độ lệch chuẩn thấp: là những hành vi khác thường nhưngkhông ảnh hưởng đến người khác. Mức độ này chưa có gì trầmtrọng, mọi người xung quanh vẫn có thể chấp nhận được mặc dùhọ không thật thoải mái, như việc ăn mặc của thanh niên hiện naykhá gây phản cảm, đầu tóc nhuộm màu xanh, đỏ, vàng…- Mức độ vi phạm: bao gồm vi phạm nhẹ và vi phạm nặng, nhưhành vi đi học muộn, cúp học là vi phạm nhẹ; hành vi giết người,5cướp của, buôn bán ma túy là hành vi vi phạm nặng, cần đến sựxử lý của Pháp luật…2. HÀNH VI XÃ HỘI – SỰ SAI LỆCH HÀNH VI XÃ HỘIĐể có thể tìm hiểu một cách kỹ càng về hành vi xã hội và cách rènluyện hành vi xã hội của sinh viên hiện nay, cần tìm hiểu thêm một sốkhái niệm liên quan đến chuẩn mực xã hội, sự sai lệch hành vi xã hội quađó rút ra được những yếu tố gây ra sự sai lệch này.2.1. Hành vi xã hội:Từ khái niệm của hành vi mở rộng, chúng ta có thể rút ra đượchành v i xã hội một cách khái quát là tác động của con người vào xã hội,được đánh giá bằng các chuẩn mực xã hội, đảm bảo cho con người tồn tạivà phát triển.2.2. Chuẩn mực xã hội:2.2.1. Khái niệm:Chuẩn mực xã hội là những khuôn mẫu hành vi chung mà xã hộiđặt ra để định hướng hành vi và kiểm tra hành vi của mỗi cá nhân.Chuẩn mực quy định những mục tiêu cơ bản, những giới hạn, điềukiện và các hình thức ứng xử trong các lĩnh vực quan trọng nhất của đờisống con người. Có thể coi chuẩn mực là những mẫu mực, những môhình của hành vi thực tế của con người như những chương trình hoạtđộng thực tiễn của họ khi gặp một tình huống cụ thể nào đó. Như vậy cóthể hiểu chuẩn mực với tư cách là những quy tắc, yêu cầu của xã hội vớicá nhân. Các quy tắc, yêu cầu này có thể ghi thành văn bản: đạo luật, điềulệ, văn bản pháp quy… hoặc là những yêu cầu có tính chất ước lệ trongmột cộng đồng nào đó mà mọi người đều thừa nhận.2.2.2. Thuộc tính của chuẩn mực xã hội:Bất kì một chuẩn mực xã hội nào cũng có 3 thuộc tính là: tính lợiích, tính bắt buộc và sự thực hiện trên thực tế.Tính lợi ích của chuẩn mực xã hội mang lại lợi ích chung cho cộngđồng. Đây là thuộc tính được coi là điểm gốc, nó thể hiện việc đảm bảolợi ích của công đồng một cách công minh, hợp tình hợp lý, được phầnđông xã hội chấp thuận vì tính đúng đắn của chuẩn mực xã hội.Tính bắt buộc thể hiện ở việc bắt buộc mọi người phải tuân theo.Trong từng cộng đồng, xã hội riêng đều có những chuẩn mực riêng bắtbuộc mọi người ở trong phải thực hiện theo, nếu không sẽ bị coi là lệch6chuẩn, là khác người. Một người con trai người Việt Nam khi có nhữnghành vi như xỏ lỗ tai, lỗ mũi, đánh phấn, bôi son sẽ được coi là bấtthường, sẽ bị lên án mạnh mẽ, vì hầu hết các gia đình Việt Nam sẽ khôngđể con cái mình làm điều khác người như thế.Thuộc tính sự thực hiện trên thực tế cho thấy chuẩn mực xã hộiluôn luôn đang được thực hiện. Việc thực hiện này luôn liên tục trong bấtkỳ thời điểm nào từ trước đến nay, nó cho thấy ý thức chung của cộngđồng khi thực hiện và tính đúng đắn thực tiễn của chuẩn mực xã hội.2.2.3. Phân loại chuẩn mực xã hộiCó thể phân loại chuẩn mực xã hội thành các loại như sau:- Chuẩn mực luật pháp: tất cả mọi hoạt động của con người trongxã hội đều có quy định, nó là bề nổi của hành vi.- Chuẩn mực đạo đức: Là những tiêu chuẩn mà phần lớn mọi ngườiđều thừa nhận và tự giác làm theo, nhưng không ghi thành vănbản, chiều sâu chuẩn mực đạo đức sâu sắc hơn chuẩn mực luậtpháp vì có những hành vi vi phạm pháp luật không trừng trị đượcnhưng đạo đức lại làm được.- Chuẩn mực phong tục, truyền thống: đó là những quy tắc côngcộng của con người, được truyền từ đời này sang đời khác.- Chuẩn mực thẩm mỹ: đó là những tiêu chuẩn khi quan niệm vềcái đẹp trong nghệ thuật, văn học, hành vi, sinh hoạt. Nhữngchuẩn mực thẩm mỹ liên quan đến chuẩn mực đạo đức, chuẩnmực pháp luật.- Chuẩn mực chính trị: đó là những chuẩn mực nhằm điều tiết hànhvi của chủ thể trong đời sống chính trị, điều tiết các mối quan hệgiữa các giai cấp, đảng phái, dân tộc.Các hệ thống chuẩn mực nêu trên có sự khác nhau về nội dung,phương pháp điều tiết hành vi con người. Nhưng trong thực tế chúngđược tổng hợp lại để điều tiết hành vi của con người làm cho đời sống xãhội và cộng đồng luôn ổn định, trật tự, thúc đẩy xã hội ngày càng tiến bộ.2.2.4. Sự sai lệch hành vi xã hội:Những hành vi nào không phù hợp với chuẩn mực hành vi xã hội là hànhvi sai lệch. Có rất nhiều kiểu sai lệch, nhưng phải xem xét ở 3 góc độ:- Số lượng hành vi không phù hợp với chuẩn mực.- Động cơ, thái độ, mức độ mạnh mẽ của hành vi.- Sự không thích hợp với tình huống diễn ra hành vi.2.2.5. Nguyên nhân sự sai lệch hành vi xã hội7- Do cá nhân nhận thức không đầy đủ hay nhận thức sai.- Do cá nhân không chấp nhận những chuẩn mực xã hội.- Do cá nhân biết sai mà vẫn làm, cố tình vi phạm.- Đôi khi do chuẩn mực xã hội có sự biến dạng, tức là chuẩn mựcxã hội không còn phù hợp với điều kiện hiện tại nên cá nhânkhông biết nên theo chuẩn mực nào.II. CÁCH RÈN LUYỆN HÀNH VI XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN1. Thực trạng sai lệch hành vi xã hội hiện nay sinh viên.Cuối thế kỉ 19, nhà xã hội học pháp E. Durkheim đã có những cảnhbáo về những hiện tượng bệnh hoạn xã hội, về những sai lệch chức năng,sai lệch về đạo đức, chuẩn mực và giá trị trong thế giới ngày một hiệnđại, văn minh của con người – cái mà ông gọi chung là “anomie”. Hiệnnay, những cảnh báo này đã trở thành vấn đề gây lo ngại với toàn nhânloại.Kinh tế thị trường ngày càng tạo ra sự phát triển không ngừng choxã hội, nhưng hệ luỵ của cơ chế thị trường đã kéo theo những sự “sailệch các chuẩn mực và giá trị xã hội” mà chúng ta thường gọi một cáchnôm na là những “tệ nạn xã hội”.Các sai lệch chuẩn mực xã hội trênphạm vi toàn cầu, đặc biệt trong nhóm thanh thiếu niên, trong đó có bộphận sinh viên.Cùng với sự du nhập lối sống và sản phẩm công nghệ hiện đại từcác nước phát triển đã làm không ít sinh viên xa rời các giá trị đạo đứctruyền thống, hình thành tư tưởng hưởng thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu tácđộng của tệ nạn xã hội. Những biểu hiện văn hóa lệch lạc, lối sống thiếulành mạnh, những hiện tượng tha hóa, những sai lệch chức năng, lệchchuẩn mực giá trị, đạo đức, xa rời thuần phong mỹ tục của dân tộc…đangxuất hiện trong đời sống văn hóa của sinh viên: Biểu hiện thiếu lệch lạctrong hoạt động văn hóa của sinh viên FPT –Arena [chương trình nghệthuật kỷ niệm 20 năm Tập đoàn FPT, chế nhạc, cái được gọi là “sách đỏFPT”]; lối sống thiếu lành mạnh của sinh viên H.T.L [đóng vai Vàng Anhtrong Nhật ký Vàng Anh]; vấn nạn bạo lực học đường có xu hướng giatăng [xuất hiện nhóm “nữ quái”, nữ “đầu gấu” trong trường học]; sinhviên vi phạm pháp luật ngày càng nghiêm trọng [phát tán văn hóa phẩmđồi trụy, gây án nơi học đường, nghiện hút, lô đề, cờ bạc, đua xe…].Sự phát triển và lan rộng của hệ thống Internet bên cạnh mặt tíchcực giúp phát triển tri thức, cập nhật những thành công, mở rộng hiểu biếtvà quan hệ cũng đã có những tác động tiêu cực đến đời sống của sinhviên. Từ việc sử dụng Internet làm công cụ giải trí tiêu phí thời gian, sứclực và tiền bạc vào game online, sử dụng tiện ích chát, truy cập trang webđen như một thú tiêu khiển, sinh ra thói lừa lọc, mua bán đồ đạc ảo bằng8tiền thật Từ môi trường giao tiếp ảo, nhiều sinh viên đã ảo hoá nhữngthông tin cá nhân [tên, tuổi, giới tính, địa phương cư trú, hình dáng ] vàđi đến cung cấp thông tin giả. Sự dối lừa trên mạng được coi là một tròchơi. Gần đây, tác động tiêu cực của môi trường ảo đã hiện thực hoá quamột số vụ xung đột trong các chatter ngoài đời, nhiều trường hợp nghiêmtrọng còn gây ra án mạng, tù tội.Hiện tượng mua bằng, bán điểm, chạy thầy, chạy điểm không cònlà chuyện hiếm thấy ở một số trường cao đẳng, đại học và trung họcchuyên nghiệp. Chính hiện tượng tiêu cực này đã phần nào làm tha hoánhân cách của chính số sinh viên ấy và một số người thầy [chuyện gạ tìnhlấy điểm, thầy giáo quấy rối tình dục nữ sinh]. Điều đáng lo ngại là nhiềusinh viên coi đó là chuyện bình thường, không liên quan đến tiêu chí đạođức, trong khi đó, ở các nước phát triển, lừa dối là hành vi bị lên án mạnhnhất trong môi trường học đường.Sinh viên là lực lượng thanh niên có tri thức cao trong xã hội, đượcsự quan tâm giáo dục đặc biệt của gia đình, trường học xã hội, đáng lẽphải là bộ phận nhận thức được đúng đắn nhất về vấn đề chuẩn mực xãhội, thế nhưng những thực trạng đáng buồn trên đã khiến cả xã hội phảilo ngại. Bao nhiêu công sức, vật chất của gia đình, xã hội đổ dồn vào nơisinh viên, thế nhưng chỉ một chút lầm lỡ trong nhận thức, họ đã đánh mấttất cả.2. Cách rèn luyện hành vi xã hội của sinh viên.Thực trạng sai lệch hành vi xã hội của sinh viên hiện nay tuy rấtđáng lo ngại, nhưng nó mới xảy ra trong một bộ phận nhỏ cá biệt, hầu hếtcác sinh viên đều có ý thức trong việc điều chỉnh hành vi của mình chođúng với chuẩn mực của môi trường, xã hội. Việc nắm bắt được nhữnghành vi sai lệch là rất cần thiết, để từ đó sinh viên có thể tạo ra cho mìnhđược các kế hoạch rèn luyện.Xã hội ngày nay là xã hội của sự tiến bộ, phát triển không ngừng,các phát minh, sáng chế, công nghệ được thay đổi từng ngày trên thế giới.Vì vậy, sinh viên chính là lực lượng nòng cốt trong việc tiếp thu kiến thứccủa nhân loại, nhưng cần phải tiếp thu một cách có chọn lọc, có ích, tránhviệc lạm dụng, phụ thuộc vào công nghệ, phát minh để thực hiện nhữnghành vi gây hại cho bản thân, gia đình và xã hội. Để làm được điều này,mỗi sinh viên cần phải tự trau dồi cho mình kiến thức nhất định, cập nhậtliên tục nhưng biến đổi của thế giới, từ đó phân tích được mặt lợi, mặthại.Mặt trái của sự phát triển xã hội chính là sự gia tăng các tệ nạn xãhội, sự cám dỗ của ma túy, mại dâm…luôn rình rập đến từng người, đặcbiệt là trong giới sinh viên. Khi bước vào cổng trường đại học, ngoài họctập, sinh viên còn tập bước vào cuộc sống của con người trưởng thành,9các mối quan hệ trong xã hội gia tăng, sinh viên được tự do khám phácuộc sống mới mẻ của mình mà không còn chịu quá nhiều sự kèm cặp,giới hạn của bố mẹ như trước đó. Chính vì thế những cạm bẫy, cám dỗcủa xã hội dễ dàng tiếp cận với sinh viên. Vì chưa đủ kinh nghiệm sống,sinh viên rất dễ sa đọa, bị lôi kéo. Việc rèn luyện bản thân có bản lĩnhtrước những cám dỗ thật sự quan trọng, biết đánh giá được cái đúng cáisai để không mắc phải. Ngoài giờ lên lớp, sinh viên có thể tham gia cáchoạt động lành mạnh như thể thao, các phong trào của trường lớp, Đoàn,Hội sinh viên, các hoạt động tình nguyện… việc làm này sẽ làm gia tăngkinh nghiệm sống tích cực cho bản thân mỗi sinh viên, mở rộng các mốiquan hệ, giáo dục được tinh thần trách nhiệm với bạn bè, cộng đồng. Nêntránh các hoạt động chơi bời, nhậu nhẹt, giao du với bạn xấu, sinh hoạt ởcác quán xá, tụ điểm không lành mạnh, nơi các tệ nạn xã hội luôn luôntiềm ẩn.Mỗi sinh viên hiện nay hãy trở thành lực lượng đi đầu trong việc tựrèn luyện hành vi của bản thân. Cần phải tự ý thức được vị trí, tráchnhiệm của bản thân đối với gia đình và xã hội. Mỗi sinh viên khi đi học làbiết bao mong chờ, tâm huyết của những người sinh thành đằng sau, và làlực lượng dự bị xây dựng quê hương đất nước, vì vậy trách nhiệm củasinh viên vô cùng to lớn. Chuẩn mực xã hội là những định mức tốt đẹpcủa xã hội, việc rèn luyện theo chuẩn mực xã hội có thể chỉ là nhữnghành vi nhỏ nhất như giữ trật tự trong giờ học, vứt rác vào thùng…rồi đếnnhững hành vi có tác động nhiều hơn như chấp hành pháp luật, đạo đức,phong tục, truyền thống…Nó đều luôn luôn hiện hữu trong môi trườngxung quanh của mỗi người, việc nắm bắt được không hề phức tạp, nhưngviệc rèn luyện theo được là dựa vào tinh thần và ý thức của mỗi sinh viên.Ngoài rèn luyện hành vi xã hội cho bản thân, sinh viên cần có ýthức giúp đỡ, giáo dục cho những người xung quanh cùng làm với mình,lên án, phản đối mạnh mẽ những biểu hiện của việc sai lệch hành vi xãhội của bạn bè, người thân và cộng đồng. Là những người được đào tạocao trong xã hội, được học và hiểu biết nhiều, sinh viên không những tiếpthu những cái hay cái đẹp từ những điều được học, mà còn phải đem kiếnthức đó là sao cho có ích với cộng đồng, xã hội.10KẾT LUẬNTóm lược lại phần nội dungHành vi xã hội là những tác động cơ bản của con người đến xã hội,giúp con người tồn tại và phát triển. Hành vi xã hội xảy ra thường xuyênở mỗi cá nhân, cho dù từ nhỏ bé hay lớn lao thì hành vi xã hội luôn cómột tác động nhất định nào đó đến các chuẩn mực xã hội. Những hành vinào phù hợp với chuẩn mực xã hội thì được gọi là hành vi chuẩn mực,còn những hành vi nào không phù hợp với chuẩn mực được gọi là cáchành vi sai lệch.Cùng với sự phát triển của xã hội, những hành vi sai lệch chuẩnmực xã hội của sinh viên cũng ngày một gia tăng. Sinh viên cần phải cóđược những kiến thức nhất định về chuẩn mực xã hội, những tệ nạn đangdiễn ra mà mình dễ mắc phải, để từ đó có kế hoạch rèn luyện hành vi xãhội của mình.Ý kiến bản thân Trên đây là bài tiểu luận của em được viết từ những kiến thứcđược học và tài liệu tham khảo mà em tìm được. Vì là bài tiểu luận đầutay, nên rất còn nhiều thiếu sót trong nội dung và cách trình bày, em hivọng sẽ nhận được những sự đánh giá, góp ý của giáo viên để em có thểrút kinh nghiệm trong những bài sau này. Em xin chân thành cảm ơn.TÀI LIỆU THAM KHẢO- Tâm lý học Đại cương. [ Nguyễn Quang Uẩn_Nhà xuất bản Đạihọc Quốc gia Hà Nội ]- Đề cương bài giảng Tâm lý học Đại cương [ Trường Đại học TâyNguyên_Giảng viên chính ThS. Nguyễn Thị Hoài]- GS.TS Đặng Cảnh Khanh //www.tuyengiao.vn/- vi.wikipedia.org/11 12

Page 2

Video liên quan

Chủ Đề