Menđen đã sử dụng đối tượng nghiên cứu là

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đối tượng nghiên cứu của Menđen là gì? Đối tượng nghiên cứu chính?GIẢI thích vì sao ông chọn đối tượng đó

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9

Lời giải chuẩn nhất cho câu hỏi: “ Đối tượng nghiên cứu di truyền của Menđen là: ” và phần kiến thức mở rộng thú vị do TOP TÀI LIỆU biên soạn là tài liệu hay dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo

Câu hỏi

Đối tượng nghiên cứu di truyền của Menđen là: A. Ruồi giấm. B. Cà chua. C. Đậu Hà Lan.

D. Châu chấu.

MENĐEN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENĐEN

 I.GREGOR MENĐEN [1822- 1884]

1. Đối tượng nghiên cứu: Đậu Hà Lan

- Là loại cây quen thuộc của địa phương.

- Cấu tạo hoa đặc biệt dẫn tới cây có khả năng tự thụ phấn cao độ, giúp cho Menđen chủ động trong các phép lai, dễ tạo dòng thuần.

 2. Phương pháp nghiên cứu của Menđen

Có 2 phương pháp:

a. Lai phân tích

- Là phép lai giữa cơ thể cần kiểm tra KG [AA, Aa] với cơ thể mang tính trạng lặn [aa].

b. Phương pháp phân tích cơ thể lai

- Tạo các dòng thuần về 1 hoặc vài tính trạng

- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng về một hoặc vài tính trạng, theo dõi kết quả ở thế hệ con cháu.

- Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.

- Thực nghiệm kiểm chứng kết quả.

 3. Điểm mới trong phương pháp của Menđen

            Menđen không phải là người đầu tiên băn khoăn về hiện tượng di truyền ở sinh vật. Nhưng ông là người đầu tiên thành công trong nghiên cứu. Sở dĩ như vậy vì phương pháp nghiên cứu của ông có những điểm mới sau:

- Tạo dòng thuần chủng: Trước khi nghiên cứu ông đã tạo các dòng đậu thuần chủng hoàn toàn thủ công. Đó là cho các cây đậu dạng bố, mẹ [hướng tính trạng dự định nghiên cứu] tự thụ phấn liên tục để thu được dòng thuần.

- Xem xét từng cặp tính trạng tương phản: Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tương phản rồi theo dõi các đời con cháu, phân tích sự di truyền của mỗi cặp tính trạng, trên cơ sở phát hiện quy luật di truyền chung của nhiều tính trạng.

- Sử dụng phép lai phân tích: Đó là phương pháp đem lai cá thể cần phân tích kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn, sau đó phân tích kết quả lai. Trên cơ sở đó xác định được bản chất của sự phân li tính trạng là do sự phân li, tổ hợp của các nhân tố di truyền trong giảm phân và thụ tinh. Từ nhận thức này đã cho phép xây dựng được giả thiết giao tử thuần khiết.

- Dùng xác suất thống kê: Ông sử dụng toán thống kê và lý thuyết xác suất để phân tích quy luật di truyền các tính trạng của bố mẹ cho các thế hệ sau.

- Ngoài ra, một điểm góp phần quan trọng vào thành công của Mendel đó là ông đã chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp. Đậu Hà Lan có những ưu điểm sau đối với việc nghiên cứu di truyền:

+ Thời gian sinh trưởng ngắn trong vòng 1 năm.

+ Cây đậu Hà Lan có khả năng tự thụ phấn cao độ do cấu tạo của hoa, nên tránh được sự tạp giao trong lai giống.                                                                                                               

a] Cho biết tên đối tượng nghiên cứu di truyền chủ yếu của Menđen? Phương pháp nghiên cứu di truyền Menđen đã sử dụng có tên gọi là gì? Nêu nội dung cơ bản của phương pháp nghiên cứu di truyền đó.

b] Ở đậu Hà Lan, gen A quy định tính trạng hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định tính trạng hoa màu trắng. Thế hệ xuất phát [P] gồm các cây hoa màu đỏ dị hợp tử đem lai với cây hoa màu trắng, thu được thế hệ F1. Viết sơ đồ phép lai từ P đến F1?


Di truyền học có vai trò quan trọng ở lĩnh vực nào trong thực tiễn?

Đối tượng nghiên cứu của Menđen là?

Trong phương pháp nghiên cứu của Menđen không có nội dung nào sau đây?

Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen là:

Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là:

Đặc điểm của của giống thuần chủng là:

Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là:

Kí hiệu F[filia] có nghĩa là gì?

Video liên quan

Chủ Đề