Mình không vì mình, trời tru đất diệt tiếng Trung

“người không vì mình, trời tru đất diệt” là câu nói có xuất xứ từ “Phật thuyết thập thiện nghiệp đạo kinh”.Trong tập 24 của kinh có...

“người không vì mình, trời tru đất diệt” là câu nói có xuất xứ từ “Phật thuyết thập thiện nghiệp đạo kinh”.Trong tập 24 của kinh có viết câu: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt.” [Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời tru đất diệt]. Và trong đó ý nói rằng: Không sát sinh, không ăn trộm ăn cắp, không tà dâm, không nói dối, không hai lời, không khinh ngữ, không ác khẩu, không tham lam, không oán hận, không tà kiến thì mới là “vì mình”.

“Không vì mình” thì sẽ tạo ra hậu quả xấu, “không vì mình” thì sẽ tạo thành tai họa, và chỉ có “vì mình” [tức là không làm những điều trên] thì mới không bị trời tru đất diệt.

Trong câu “người không vì mình, trời tru đất diệt”, từ “vì mình” có ý là yêu cầu “mình” tuân theo phép tắc đạo đức chứ không phải có ý nghĩa giống với từ “vì mình” mà chúng ta thường nghĩ.

10

Việt Trung Trung Việt Hán Việt Chữ Nôm

Bạn đang chọn từ điển Việt-Trung, hãy nhập từ khóa để tra.

Dưới đây là giải thích ý nghĩa từ trời tru đất diệt trong tiếng Trung và cách phát âm trời tru đất diệt tiếng Trung. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ trời tru đất diệt tiếng Trung nghĩa là gì.

trời tru đất diệt
[phát âm có thể chưa chuẩn]

天诛地灭 《比喻为天地所不容[多用于赌咒、发誓]。》
[phát âm có thể chưa chuẩn]


天诛地灭 《比喻为天地所不容[多用于赌咒、发誓]。》
Nếu muốn tra hình ảnh của từ trời tru đất diệt hãy xem ở đây
  • vành bánh tiếng Trung là gì?
  • đau buồn tiếng Trung là gì?
  • séc gạch chéo thông thường tiếng Trung là gì?
  • Thanh Chương tiếng Trung là gì?
天诛地灭 《比喻为天地所不容[多用于赌咒、发誓]。》

Đây là cách dùng trời tru đất diệt tiếng Trung. Đây là một thuật ngữ Tiếng Trung chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Trung

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ trời tru đất diệt tiếng Trung là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Tiếng Trung hay còn gọi là tiếng Hoa là một trong những loại ngôn ngữ được xếp vào hàng ngôn ngữ khó nhất thế giới, do chữ viết của loại ngôn ngữ này là chữ tượng hình, mang những cấu trúc riêng biệt và ý nghĩa riêng của từng chữ Hán. Trong quá trình học tiếng Trung, kỹ năng khó nhất phải kể đến là Viết và nhớ chữ Hán. Cùng với sự phát triển của xã hội, công nghệ kỹ thuật ngày càng phát triển, Tiếng Trung ngày càng được nhiều người sử dụng, vì vậy, những phần mềm liên quan đến nó cũng đồng loạt ra đời.

Chúng ta có thể tra từ điển tiếng trung miễn phí mà hiệu quả trên trang Từ Điển Số.Com Đặc biệt là website này đều thiết kế tính năng giúp tra từ rất tốt, giúp chúng ta tra các từ biết đọc mà không biết nghĩa, hoặc biết nghĩa tiếng Việt mà không biết từ đó chữ hán viết như nào, đọc ra sao, thậm chí có thể tra những chữ chúng ta không biết đọc, không biết viết và không biết cả nghĩa, chỉ cần có chữ dùng điện thoại quét, phền mềm sẽ tra từ cho bạn.

Nghĩa Tiếng Trung: 天诛地灭 《比喻为天地所不容[多用于赌咒、发誓]。》

“Người không vì mình, trời tru đất diệt”, câu nói này xuất xứ từ kinh Phật. Điều này nghe thì vô lí, bởi chẳng lẽ kinh Phật lại dạy con người sống chỉ “vì mình”, sống ích kỷ, tư lợi sao?

Từ trước tới giờ, tôi vẫn luôn nghĩ câu “Người không vì mình, trời tru đất diệt” có nghĩa là: Một người nếu như không biết vì mình mà mưu lợi, mưu quyền, mưu sắc… thì sẽ bị trời đất trách cứ, trừng phạt, sẽ thua thiệt so với người khác. Cho nên, ở nơi làm việc, tôi luôn đặt lợi ích của mình lên trên hết, cho dù có phải tổn hại một chút đến người khác để đảm bảo quyền lợi của mình thì tôi cũng làm, bởi vì tôi cho rằng việc làm của mình là phù hợp với đạo lý “người không vì mình, trời tru đất diệt” này.

Vì vậy, hôm tôi nghe thấy cậu bạn của mình nói: “Người không vì mình trời tru đất diệt”, thì bản năng trong tôi nghĩ rằng: “Cậu này cũng là một người hiểu đạo lý, cũng biết nghĩ đến lợi ích thiết thực của bản thân!”

Phật không dạy sai, chỉ có người hiểu sai. 

Nhưng, tôi rất bất ngờ khi nghe cậu ấy giải thích cặn kẽ câu này như sau: “Người không vì mình, trời tru đất diệt” là câu nói có xuất xứ từ “Phật thuyết thập thiện nghiệp đạo kinh”. Trong tập 24 của kinh có viết câu: “Nhân sinh vi kỷ, thiên kinh địa nghĩa, nhân bất vi kỷ, thiên tru địa diệt”. [Người sống vì mình là đạo lý hiển nhiên, người không vì mình trời tru đất diệt]. Và trong đó ý nói rằng: Không sát sinh, không ăn trộm ăn cắp, không tà d.âm, không nói dối, không hai lời, không khinh ngữ, không ác khẩu, không tham lam, không oán hận, không tà kiến thì mới là “vì mình”.

“Không vì mình” thì sẽ tạo ra hậu quả xấu, “không vì mình” thì sẽ tạo thành tai họa, và chỉ có “vì mình” [tức là không làm những điều trên] thì mới không bị trời tru đất diệt. Trong câu: “Người không vì mình, trời tru đất diệt”, từ “vì mình” có ý là yêu cầu “mình” tuân theo phép tắc đạo đức chứ không phải có ý nghĩa giống với từ “vì mình” mà chúng ta thường nghĩ.

Do đó, có thể thấy theo ý chỉ của Phật thì người “vì mình” là người không màng danh lợi, siêu thoát khỏi ngoại vật… Hiển nhiên, “người không vì mình, trời tru đất diệt” mà chúng ta bình thường lý giải là có nghĩa hoàn toàn đối lập với ý nghĩa của câu này trong kinh Phật.

"Vì mình" nghĩa là siêu thoát khỏi cám dỗ vật chất, không tư lợi. 

Ví như chúng ta thường hiểu: Người kinh doanh, vì mình mà mưu lợi thì phải sử dụng những nguyên liệu rẻ tiền để tạo ra sản phẩm cho dù những nguyên liệu đó gây hại cho sức khỏe của con người. Hay, nhân viên vì mình mà khôn khéo, lừa lọc người khác để được chức vị cao… Và ai không làm giống như vậy thì sẽ bị cho là "Tại anh ngu".

Những điều này trên bề mặt xem ra là “vì mình” nhưng kỳ thực lại đang là hại mình đấy! Quả thực, có nhiều người chúng ta vẫn thường hiểu sai về ý nghĩa của câu nói này, thậm chí còn vin theo cách hiểu sai để làm những điều không đúng đắn. Hy vọng, mọi người sau khi đọc xong có thể đối chiếu xem cách hiểu của mình đã đúng chưa để cải biến cho phù hợp!

Từ nay về sau, mỗi khi có ý định giở trò tiểu nhân với người khác, thì đừng bao giờ ngụy biện bằng câu "Người không vì mình, trời tru đất diệt" nữa.

Bọ Cạp

Các câu tục ngữ này đa phần đều được áp dụng trong các phim cổ trang, võ hiệp như Anh hùng xạ điêu, Thần điêu đại hiệp, Ỷ Thiên đồ long ký, Thiên Long bát bộ, Tranh quyền đoạt vị, Thâm cung nội chiến, Vạn phụng chi vương… cho đến những phim hiện đại vẫn có thể áp dụng những câu tục ngữ này.

Dĩ độc trị độc

Lấy độc trị độc mới hết độc, tương tự "Gậy ông đập lưng ông" trong tục ngữ Việt Nam. Câu này thường được áp dụng trong trường hợp nhân vật bị trúng độc, cần có thuốc giải độc và đa phần thuốc giải cũng đều là thuốc độc. Và sau khi trị xong sẽ khỏi.

Phước bất trùng lai, họa vô đơn chí

Ý câu này muốn nói: điều phước không tới nhiều lần, điều họa không tới một lần. Thế nên, mọi chuyện nên để tự nhiên.

Hữu duyên thiên lý năng tương ngộ, vô duyên đối diện bất tương phùng

Nếu có duyên thì nghìn dặm xa xôi vẫn gặp được nhau, nếu không có duyên thì đối diện nhau vẫn không thấy nhau được. Câu này thường được áp dụng khi nhân vật cảm tạ đến người đã cứu mình, muốn biết danh tánh để sau này trả ơn hoặc những "oan gia" ngõ hẹp, thường xuyên đấu khẩu với nhau.

Nhân định thắng thiên

Câu thoại này thường được áp dụng trong phim thương trường khi nhân vật bị chèn ép đến đường cùng, họ sẽ nói câu thoại này để tự an ủi bản thân và để cố gắng kiên trì đến cùng đạt được mục tiêu thành công mà họ mong muốn. Ý chí của con người có thể thắng được hoàn cảnh, số phận.

Họa hổ họa bì nan họa cốt, tri nhân tri diện bất tri tâm

Vẽ hổ chỉ vẽ da chứ khó vẽ xương, biết người biết mặt nhưng không biết lòng là ý nghĩa của câu nói này là nhìn người không nên nhìn bề ngoài, ở lâu mới biết lòng người như thế nào.

Người không vì mình, trời tru đất diệt

Câu gốc của là: Nhân bất vị kỉ, thiên tru địa diệt. Câu thoại này thường được sử dụng bởi nhân vật phản diện trong phim cổ trang, đặc biệt là trong chốn thâm cung. Ý của câu này là: Mình không tự cứu mình thì trời cũng không giúp được. Sau khi nói câu "nguy hiểm" này thì các nhân vật phản diện đều hành động một cách tàn nhẫn và độc ác.

Vô độc bất trượng phu

Người xưa cho rằng đấng nam nhi phải nhẫn tâm, có lòng dạ hung hiểm và thủ đoạn độc ác thì mới trở thành trượng phu được.

Dục tốc bất đạt

Ý câu này muốn nói: nếu muốn thành công thì không nên vội vã, gấp gáp, nên kiên nhẫn chờ đợi.

Khẩu Phật, tâm xà

Miệng nói từ bi, tâm rắn rết, ác độc. Câu này thường được áp dụng cho các kẻ tiểu nhân, ngụy quân tử. Bề ngoài thì họ luôn nói những điều tốt, nhưng trong thâm tâm họ lại nghĩ đến những điều xấu.

Oan oan tương báo, dĩ hận miên miên

Nếu như cứ trả thù qua lại lẫn nhau, từ đời cha đến đời con đời cháu thì oán hận sẽ mãi mãi không dứt được. Thông thường câu tục ngữ này thường được sử dụng trong phim "Tây du kí", những phim về oán hận ba đời giữa các gia đình, dòng tộc xưa.

Thú sưu tầm có 1-0-2 của sao Hàn
7 sao Việt sở hữu chiếc mũi kém hoàn hảo nhất showbiz
Choáng ngợp với căn hộ sang trọng của diễn viên Hải Anh
Đường cong nóng bỏng khó cưỡng của Miranda Kerr
7 kiều nữ Việt nên "dừng ngay" phẫu thuật thẩm mỹ
Quãng thời gian đáng nhớ của cặp đôi Miranda và Orlando

Video liên quan

Chủ Đề