Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl3

Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ

A.a : b = 1 : 4

B. a : b < 1 : 4

C. a : b = 1 : 5

D.a : b > 1 : 4

AlCl3 + 3NaOH —–> Al[OH]3 + 3NaCl [1]

NaOH + Al[OH]3 —–> NaAlO2 + 2H2O [2]

* Chỉ xảy ra phản ứng [1] :

+ Nếu AlCl3 dư, NaOH thiếu ⇒ a < 3b [1]

+ Nếu AlCl3 và NaOH vừa hết ⇒ a = 3b [2]

* Xảy ra cả hai phản ứng [Kết tủa đã tan 1 phần] : nAl[OH]3 sau phản ứng = 4b – a

– Ta có : 4b – a > 0 ⇔ a < 4b [3]

Từ [1],[2],[3] ⇒ Vậy để luôn thu được kết tủa thì a ≤ 3b hoặc a < 4b.

Một dung dịch chứa a mol NaOH được trộn với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện để sau phản ứng có kết tủa là:


A.

B.

C.

D.

Trộn dung dịch có chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ:


A.

B.

C.

D.

Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ


Câu 14235 Vận dụng

Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

AlCl3 + 3NaOH → Al[OH]3↓ + 3NaCl

a → 3a → a

Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

a → a

+] Nếu nNaOH = 4a thì kết tủa sẽ tan hết

Nhôm và hợp chất của nhôm tác dụng với dung dịch kiềm --- Xem chi tiết

...

Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là:

A.

a > 4b.

B.

a = 4b.

C.

a = 3b.

D.

0 < a < 4b.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

0 < a < 4b.

AlCl3 + 3NaOH

Al[OH]3 ↓ + 3NaCl [1]
b 3b b

nếu NaOH còn dư:

Al[OH]3 + NaOH

NaAlO2 + 2H2O [2]
b b

Để thu được kết tủa sau phản ứng thì số mol NaOH phải đủ để phương trình [1] xảy ra [a > 0] và số mol NaOH ở phương trình [2] không được vượt quá số mol Al[OH]3 [a < 3b + b].

Vậy, 0 < a < 4b.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm Chương 6 Kim Loại Kiềm, Kiềm Thổ, Nhôm - hóa học 12 có lời giải - 20 phút - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp gồm kim loại R [chỉ có hoá trị II] và oxit của nó cần vừa đủ 400 [ml] dung dịch HCl 1M. Kim loại R là:

  • Dung dịch X có chứa 5 ion: Ca2+, Mg2+, Ba2+, Cl- [0,1 mol],

    [0,2 mol]. Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là:

  • Hòa tan hết m gam K vào 200 [ml] dung dịch Cu[NO3]2 1M, kết thúc phản ứng thu được 14,7 gam kết tủa. Giá trị của m là:

  • Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol AlCl3. Điều kiện để thu được kết tủa sau phản ứng là:

  • Điều nhận định nào sau đây là sai?

  • Hoà tan hoàn toàn 23,8gam hỗn hợp một muối cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối cacbonat của kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl thấy thoát ra 0,2 khí. Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

  • Dung dịch X chứa đồng thời các ion Ba2+,

    , Cu2+. Thêm dung dịch hỗn hợp NaOH và KOH vào rồi đun nóng thì hiện tượng xảy ra là:

  • Nhôm không bị hòa tan trong dung dịch

  • Chỉ ra đâu là phản ứng nhiệt nhôm

  • M là một kim loại kiềm. Hỗn hợp X gồm M và Al. Lấy 3,72 gam hỗn hợp X cho vào H2O dư thấy giải phóng 0,16 gam khí và còn lại 1,08 gam chất không tan. M là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hình sau mô tả dạng đột biến cấu trúc nào?

  • Ba bạn

    ,
    ,
    mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn
    . Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho
    bằng:

  • Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST?

  • Một NST bị đột biến có kích thước ngắn hơn so với NST thường . Dạng đột biến tạo nên NST bất thường . Dạng đột biến tạo nên nhiễm sắc thể bất thường này có thể là dạng nào trong các dạng đột biến sau

  • Trò chơi quay bánh xe số trong chương trình truyền hình “Hãy chọn giá đúng” của kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam, bánh xe số có

    nấc điểm:
    ,
    ,
    ,...,
    với vạch chia đều nhau và giả sử rằng khả năng chuyển từ nấc điểm đã có tới các nấc điểm còn lại là như nhau. Trong mỗi lượt chơi có
    người tham gia, mỗi người được quyền chọn quay 1 hoặc 2 lần, và điểm số của người chơi được tính như sau: ·Nếu người chơi chọn quay
    lần thì điểm của người chơi là điểm quay được. ·Nếu người chơi chọn quay
    lần và tổng điểm quay được không lớn hơn
    thì điểm của người chơi là tổng điểm quay được. ·Nếu người chơi chọn quay
    lần và tổng điểm quay được lớn hơn
    thì điểm của người chơi là tổng điểm quay được trừ đi
    . Luật chơi quy định, trong mỗi lượt chơi người nào có điểm số cao hơn sẽ thắng cuộc, hòa nhau sẽ chơi lại lượt khác. An và Bình cùng tham gia một lượt chơi, An chơi trước và có điểm số là
    . Tính xác suất để Bình thắng cuộc ngay ở lượt chơi này.

  • Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn ở NST số 1, đảo 1 đoạn ở NST số 5. Khi giảm phân bình thường sẽ có bao nhiêu phần trăm giao tử mang đột biến?

  • Ba bạn

    ,
    ,
    mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn
    . Xác suất để ba số được viết có tổng chia hết cho
    .

  • Nội dung nào dưới đây không đúng?

  • Một thí sinh tham gia kì thi THPT Quốc gia. Trong bài thi môn Toán bạn đó làm được chắc chắn đúng

    câu. Trong
    câu còn lại chỉ có
    câu bạn loại trừ được mỗi câu một đáp án chắc chắn sai. Do không còn đủ thời gian nên bạn bắt buộc phải khoanh bừa các câu còn lại. Hỏi xác suất bạn đó được
    điểm là bao nhiêu?

  • Một nam thanh niên bị mù màu có một em trai sinh đôi nhìn màu bình thường, có cùng nhóm máu. Cặp sinh đôi này là cùng trứng hay khác trứng, vì sao?

Video liên quan

Chủ Đề