Một trong những biểu hiện về sự phát triển thần ký của nền kinh tế Nhật Bản 1960 -- 1973 là gì

Một trong những biểu hiện về sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản [1960 – 1973] là gì?

Một trong những biểu hiện về sự phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản [1960 – 1973] là gì?

A. Tốc độ tăng trưởng đạt gần 11%.

B. Mua phát minh của nước ngoài.

C. Chiếm 20% sản lượng thế giới.

D. Đầu tư vào phát triển nền giáo dục.

Sau Chiến tranh thế giới thứ 2 – nền kinh tế Nhật như thế nào?

Chiến tranh thế giới lần thứ 2 kết thúc, nền kinh tế nước Nhật lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng; thiếu năng lượng, lạm phát kinh tế, vấn nạn thất nghiệp…Đất nước Nhật Bản bị quân đội Mỹ chiếm đóng.

Hầu hết các cơ sở sản xuất đều được chuyển sang sản xuất phục vụ chiến tranh, trong đó phần lớn bị phá hủy trong cuộc chiến. 6 triệu lính và người dân Nhật từ khắp các vùng chiến sự ở Thái Bình Dương quay trở về nước, Chính phủ nước này phải đối diện với gánh nặng – thất nghiệp.

>> Đây chính là lực cản trong quá trình khôi phục kinh tế.

Nhật là nước bại trận và chịu hậu quả nặng nề từ chiến tranh thế giới thứ 2

>>> Nước Nhật đã thực hiện một số cải cách lớn về kinh tế- xã hội

  • Giải thể các nhóm Zaibatsu: Việc này nhằm tiêu diệt sức mạnh quân sự của Nhật, xóa bỏ quyền kiểm soát của một số công ty lớn trong nền kinh tế.
  • Đồng thời, thực hiện cải tổ các công ty theo hướng phu tập trung hóa. Giải pháp này đã tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ cho tất cả các ngành công nghiệp và thúc đẩy cơ chế thị trường hoạt động mạnh,
  • Giải quyết vấn đề việc làm: Thực hiện cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương cho công nhân. Đặc biệt, thực hiện dân chủ hóa lao động.
  • Trong khoảng thời gian từ 1945-1947, 3 đạo luật đã được ban hành là Luật công đoàn, Luật tiêu chuẩn lao động và Luật điều chỉnh các quan hệ lao động.

>> Những cải cách này nhằm tạo điều kiện để nước Nhật khôi phục kinh tế và chuyển hướng từ Nhà nước quân sự sang Nhà nước hướng phát triển kinh tế.

  • Cải cách ruộng đất: Quy định địa chủ chỉ được giữ lại một phần ruộng đất, tối đa là 5ha, giảm xuống còn 1ha. Phần còn lại nhà nước sẽ mua và chuyển nhượng cho những nông dân không có ruộng đất.

Đề thi và gợi ý đáp án môn Lịch sử THPT quốc gia

Sáng nay [4/7], các thí sinh kết thúc môn thi Lịch sử kỳ thi THPT quốc gia. Hànộimới cập nhật đề thi chính thức và gợi ý đáp án môn Lịch sử để thí sinh và bạn đọc tham khảo.


Mời quý phụ huynh, học sinh và độc giả theo dõi GỢI Ý ĐÁP ÁN:

Câu 1. Tóm tắt sự phát triển kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

Là thời kì có bước phát triển nhanh, nhất là từ năm 1960 đến 1973 và thường được gọi là thời kì phát triển “thần kì”.

Nhật Bản đã vươn lên và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới cùng với Nhật và Tây Âu.

+ Tốc độ tăng trưởng bình quân từ 1960 đến 1969 là 10,8%, từ 1970 đến 1973 tuy có giảm nhưng vẫn đạt 7,8%, cao hơn nhiều so với các nước phát triển khác.

+ Năm 1968: kinh tế Nhật đã vượt Anh, Pháp, CHLB Đức, Italia, Canada và vươn lên thứ 2 thế giới tư bản sau Mĩ.

+ Từ đầu những năm 70 trở đi, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới [cùng Mĩ và Tây Âu].

* Nguyên nhân

- Nhật rất coi trọng phát triển KH – KT và luôn đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế, áp dụng nhanh thành tựu KH – KT, hạ giá thành sản phẩm.

- Con người được coi trọng và là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu.

- Vai trò quản lí, lãnh đạo có hiệu quả của Nhà nước.

- Các công ty Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao.

- Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế

- Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển: chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh Việt Nam để bán vũ khí. Những đơn đặt hàng ấy được coi như những ngọn gió thần thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển.

Câu 2

1. Công lao của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam

- Tìm ra được con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam, góp phần chấm dứt khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX => đây là công lao đầu tiên và to lớn nhất của Nguyễn Ái Quốc

- Có công lao trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin về nước, tích cực chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập chính Đảng vô sản ở Việt Nam.

- Bước đầu thiết lập mối quan hệ cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.

- Có vai trò và công lao to lớn trong việc hợp nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng vô sản ở Việt Nam vào năm 1930.

- Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên cho Đảng. Đây là cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng đắn, sáng tạo phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.

2. Những sự kiện chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc bước đầu thiết lập mối quan hệ cách mạng Việt Nam và PTGPDT trên thế giới

- Tháng 12 – 1920: Dự Đại hội XVIII của Đảng Xã hội Pháp, bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp.

- Từ 1921 – 1923: Tham gia thành lập Hội liên hiệp thuộc địa, là chủ nhiệm,kiêm chủ bút báo Người cùng khổ; viết bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân…

- Từ 1923 – 1924: Dự Hội nghị Quốc tế Nông dân và Đại hội V của Quốc tế Cộng sản ở Liên Xô; viết bài cho tạp chí Thư tín Quốc tế và báo Sự thật.

- 1924 – 1927: Tham gia thành lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông; thành lập nhóm Cộng sản đoàn, sáng lập Hội VNCMTN.

Câu 3

1. Suy nghĩ của anh/chị về khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập”. Học sinh cần nêu được các ý sau:

- Khẳng định quyền của dân tộc Việt Nam sánh ngang với tất cả các dân tộc khác trên giới.

- Thể hiện quyết tâm, lời thề giữ vững độc lập và tự do của dân tộc Việt Nam. Đấy cũng chính là góp phần vào bảo vệ “nguyên tắc dân tộc bình đẳng” của nhân loại tiến bộ.

2. Sự kiện chọn lọc thuộc 1 trong các thời kì 1945 – 1954, 1954 – 1975 để làm sáng tỏ quyết tâm của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giữ vững quyền tự do và độc lập.

Học sinh có thể chọn 1 sự kiện bất kì nằm trong 2 giai đoạn trên nhưng cần có lập luận và dẫn chứng, lí lẽ rõ ràng.

Gợi ý: sự kiện 19/12/1946 => Sau một thời gian đấu tranh ngoại giao vừa mềm dẻo, vừa cương quyết để giữ vững nền độc lập vừa giành được sau CMT8 nhưng thực dân Pháp quyết tâm cướp nước ta, xé bỏ Hiệp định sơ bộ và Tạm ước, kiến quyết xâm lược thì chúng ta đã kiên quyết đứng lên đấu tranh bảo vệ độc lập, tự do bằng sự kiện mở màn là Ngày Toàn quốc kháng chiến [19/12/1946].

Câu 4

1. Nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ có ghi:

- Thứ nhất: “Ở Việt Nam, quân đội nhân dân Việt Nam và quân đội viễn chinh Pháp tập kết ở hai miền Nam – Bắc, lấy vĩ tuyến 17 [dọc theo sông Bến Hải – Quảng Trị] làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng một khu phi quân sự ở hai bên giới tuyến”

Đồng thời cũng có ghi

“Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng quyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 – 1956 dưới sự kiểm soát và giám sát của một Ủy ban quốc tế [gồm Ấn Độ làm Chủ tịch cùng hai thành viên là Ba Lan và Ca-na-đa]

=> Như vậy, Hiệp định Giơ-ne-vơ không trực tiếp chia Việt Nam thành hai quốc gia với đường biên giới là vĩ tuyến 17 mà chỉ có 1 số điều khoản từ đó Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm lợi dụng để tự chia cắt và thiết lập quốc gia mới ở miền Nam Việt Nam mà thôi.

2. Đây là ý mở, học sinh có thể tùy chọn 1 trong các gợi ý sau nhưng cần có dẫn chứng và lập luận rõ ràng:

- Kiên quyết giữ vững và bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. Kiên quyết đấu trạnh nếu có bất cứ hành động đe dọa nào từ các thế lực bên ngoài.

- Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc thông qua các hình thức mặt trận dân tộc thống nhất.

- Kiên trì sự lãnh đạo của Đảng…
….

* Thanh niên càn làm gì để góp phần củng cố và phát triển nhân tố đó

- Lập luận rõ ràng, bám sát vào vai trò và sứ mệnh của thế hệ trẻ đối với quốc gia, dân tộc: sẵn sàng sống, chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng lên đường khi Tổ quốc cần.

Nguồn: Ban chuyên môn Hocmai.vn
Theo Dân trí

Biểu hiện rõ nhất sự phát triển “Thần kì” của Nhật Bản trong những năm 1960 – 1973 là:

A.

Thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới.

B.

Vươn lên hàng thứ 2 thế giới tư bản [sau Mĩ].

C.

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật cao nhất thế giới.

D.

Tỉ lệ mù chữ và thất nghiệp thấp nhất thế giới.

Đáp án và lời giải
Đáp án:B
Lời giải:

Đáp án đúng là B!

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN [1945 - 2000] - Lịch sử 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nền tảng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 2000 là gì

  • Điểm chung trong chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu và Nhật Bản trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • Từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX, Nhật Bản đã vươn lên thành

  • Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX

  • Điểm chung nhất thúc đẩy sự phát triển kinh tế Tây Âu và Mĩ là:

  • Đồng tiền chung Châu Âu ra đời mang tên gì?

  • Lực lượng thực hiện những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong những năm 1945 - 1952 là

  • Điểm nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991 là

  • Tổng thống đưa ra "Chiến lược toàn cầu" của Mĩ là

  • Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây đưa nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Liên minh quân sự nào không phải do Mĩ lập nên?

  • Định ước Henxinki [8/1975] được kí kết giữa các nước Châu Âu với những nước nào?

  • Sự phát triển “Thần kỳ của Nhật Bản” sau chiến tranh thế giới thứ hai được biểu hiện rõ nét nhất ở điểm nào?

  • Nhân tố cốt lõi làm nên hiện tượng “thần kì” của kinh tế Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973 là:

  • Biện pháp Nhật Bản thực hiện trong lĩnh vực khoa học – kĩ thuật để đạt hiệu quả cao nhất là

  • Giai đoạn phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là

  • Để đảy nhanh sự phát triển, Nhật Bản rất coi trọng yếu tố nào?

  • Nguyên nhân cơ bản nào dưới đây đưa nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Mục đích chính của Tổng thống Mĩ Ních-xơn khi bắt tay với Trung Quốc và Liên Xô [1972] là gì?

  • Để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế, hiện nay Nhật Bản đang nổ lực vươn lên trở thành siêu cường về:

  • Ngoài ma túy, Maphia, các tội phạm thường xuyên xãy ra ở châu Âu là:

  • Mục tiêu chủ yếu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ đối với các nước xã hội chủ nghĩa là gì?

  • Mĩ thực hiện chiến lược nào trong chính sách đối ngoại sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

  • Nét đặc sắc của văn hóa Nhật Bản hiện nay là gì?

  • Biểu hiện rõ nhất sự phát triển “Thần kì” của Nhật Bản trong những năm 1960 – 1973 là:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • ** Khi lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp gen tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây quả tròn, ngọt. Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, thu được đời F2 có 4931 cây, gồm 4 kiểu hình, trong đó có 308 cây quả bầu, chua. Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng.

    Quy luật di truyền nào chi phối sự phát triển của hai cặp tính trạng trên?

  • ** Lai phân tích F1có kiểu hình lá đài dài, thu được FBphân li 797 cây có lá đài ngắn; 267 cây có lá đài dài.

    Dấu hiệu nào sau đây cho phép phát hiện quy luật di truyền trên?

    1. Tỉ lệ kiểu hình tương đương 3 : 1 giống với định luật phân li.

    2. Kết quả lai phân tích đã xuất hiện ở F1 tỉ lệ kiểu hình tương đương 4 kiểu tổ hợp giao tử.

    3. Trong 4 kiểu tổ hợp giao tử chỉ có 1 kiểu phát triển thành 1/4 số kiểu hình giống F1.

    4. FB có sự phân tính về kiểu hình.

    Phương án đúng là:

  • ** Lai phân tích F1có kiểu hình lá đài dài, thu được FBphân li 797 cây có lá đài ngắn; 267 cây có lá đài dài.

    Kiểu gen của F1 là gì?

  • ** Lai phân tích F1có kiểu hình lá đài dài, thu được FBphân li 797 cây có lá đài ngắn; 267 cây có lá đài dài.

    Kết quả tự thụ phấn F1 là:

  • ** Lai phân tích F1có kiểu hình lá đài dài, thu được FBphân li 797 cây có lá đài ngắn; 267 cây có lá đài dài.

    Đem giao phối F1 với cá thể khác chưa biết kiểu gen, thế hệ lai phân li kiểu hình gồm 498 cây có lá đài ngắn, 297 cây có lá đài dài. Kiểu gen củacá thể đem lai với F1 là:

  • **Đem lai phân tích cây quả ngọt, đời FBxuất hiện 1309 cây quả ngọt, 437 cây quả chua. Biết vai trò các gen trội trong kiểu gen khác nhau.

    Dấu hiệu nào của phép lai về biểu hiện kiểu hình giúp ta phát hiện quy luật di truyền nói trên?

    1. Kết quả lai phân tích xuất hiện tỉ lệ kiểu hình tương đương 4 kiểu tổ hợp giao tử.

    2. Tỉ lệ kiểu hình tương đương 3 : 1 giống với định luật phân li của Menđen.

    3. Trong 4 kiểu tổ hợp giao tử, có 3 tổ hợp phát triển thành 3/4 số kiểu hình giống với F1.

    4. Sự phân li về kiểu hình ở FB chỉ xuất hiện ở quy luật này, không xảy ra ở các quy luật khác.

    Phương án đúng là:

  • **Đem lai phân tích cây quả ngọt, đời FBxuất hiện 1309 cây quả ngọt, 437 cây quả chua. Biết vai trò các gen trội trong kiểu gen khác nhau.

    Cách quy ước gen nào phù hợp với quy luật di truyền đã được xác định?

  • **Đem lai phân tích cây quả ngọt, đời FBxuất hiện 1309 cây quả ngọt, 437 cây quả chua. Biết vai trò các gen trội trong kiểu gen khác nhau.

    Kết quả tự thụ phấn F1 sẽ cho tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình lần lượt là:

  • **Đem lai phân tích cây quả ngọt, đời FBxuất hiện 1309 cây quả ngọt, 437 cây quả chua. Biết vai trò các gen trội trong kiểu gen khác nhau.

    Đem giao phối F1 với cá thể khác, thế hệ lai xuất hiện 431 cây quả ngọt : 259 cây quả chua. Nếu gen át chế là A, kiểu gen cá thể lai với F1 là:

  • ** Khi lai phân tích cây hoa đỏ thu được FB có tỉ lệ 236 cây hoa trắng : 78 cây hoa đỏ. Biết vai trò các gen trội trong kiểu gen ngang nhau.

    Phép lai chịu sự chi phối của quy luật di truyền nào?

Nhật Bản từ năm 1952 đến năm 1973

Mục 1

1. Kinh tế

-Từ năm 1952 đến 1960: có bước phát triển nhanh.

-Từ năm 1960 đến 1973: giai đoạn phát triển "thần kỳ" [tốc độ tăng trưởng bình quân là 10,8%/ năm]. Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản sau Mỹ [tổng sản phẩm quôc dân là 183 tỷ USD].

-Đầu những năm 70, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính thế giới cùng với Mỹ và Tây Âu.

Video tư liệu về Nhật Bản những năm 1960


Mục 2

2. Khoa học – kĩ thuật

- Rất coi trọng giáo dục và khoa học- kỹ thuật,luôn tìm cách đẩy nhanh sự phát triển bằng cách mua bằng phát minh sáng chế.

- Khoa học - kĩ thuật và công nghệ Nhật Bản chủ yếu tập trung vào lĩnh vực sản xuất ứng dụng dân dụng, đạt được nhiều thành tựu lớn.

- Ngoài các sản phẩm dân dụng nổi tiếng thế giới [như tivi, tủ lạnh, ôtô,...] Nhật Bản còn đóng tàu chở dầu có trọng tải 1 triệu tấn; xây dựng các công trình thế kỉ như đường ngầm dưới biển dài 53,8 km nối hai đảo Hônsu và Hốccaiđô, cầu đường bộ dài 9,4 km nối hai đảo Hônsu và Sicôcư.

Cầu Seto Ohasi nối hai đảo Hôn-su và Si-cô-cư

* Nguyên nhân phát triển của Nhật Bản:

1. Ở Nhật Bản, con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định hàng đầu;

2. Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước;

3. Các công ti Nhật Bản năng động, có tầm nhìn xa, quản lí tốt nên có tiềm lực và sức cạnh tranh cao;

4. Nhật Bản biết áp dụng các thành tựu khoa học-kĩ thuật hiện đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm;

5. Chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản thấp [không vượt quá 1% GDP], nên có điều kiện tập trung vốn đầu tư cho kinh tế;

6. Nhật Bản đã tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển, như nguồn viện trợ Mĩ, các cuộc chiến tranh ở Triều Tiên [1950-1953] và Việt Nam [1954-1975] để làm giàu,...

* Tuy nhiên, nền kinh tế Nhật Bản vẫn có những hạn chế và gặp phải nhiều khó khăn:

1. Lãnh thổ Nhật Bản không rộng, tài nguyên khoáng sản rất nghèo nàn, nền công nghiệp của Nhật Bản hầu như phụ thuộc vào các nguồn nguyên, nhiên liệu nhập khẩu từ bên ngoài;

2. Cơ cấu cùng kinh tế của Nhật Bản thiếu cân đối, tập trung chủ yếu vào ba trung tâm là Tôkiô, Ôxaca và Nagôia, giữa công nghiệp và nông nghiệp cũng có sự mất cân đối;

3. Nhật Bản luôn gặp sự cạnh tranh quyết liệt của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới, Trung Quốc ...

Mục 3

3. Về chính trị

- Từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự do [LDP] liên tục cầm quyền ở Nhật Bản.

- Nhật Bản chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung”, tăng thu nhập quốc dân lên gấp đôi trong vòng 10 năm [1960 - 1970].

Mục 4

4. Đối ngoại

- Liên minh chặt chẽ với Mĩ [Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhậtcó giá trị 10 năm sau đó được kéo dài vĩnh viễn] đứng về phía Mĩ trong chiến tranh Việt Nam.

- Năm 1956, bình thường hóa với Liên Xô, tham gia Liên Hợp Quốc.

Mục 5

5. Mở rộng: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản

- Nếu như đối với sự phát triển kinh tế của Mĩ thì khoa học - kĩ thuật là nguyên nhân quan trọng nhất vì Mĩ là quốc gia đi đầu trong cuộc cách mạng Khoa học - kĩ thuật lần thứ hai, đạt nhiều thành tựu nổi bật.

- Tuy nhiên, đối với Nhật Bản lại khác, một đất nước thất bại trong cuộc chiến tranh thế giới thứ hai, phải gánh chịu hậu quả nặng nề; tài nguyên thiên nhiên lại nghèo nàn, cơ cấu kinh tế chưa cân đối và sự canh tranh quyết liệt của các nước tư bản.

=> Chính vì thế, sức mạnh của con người Nhật Bản đóng vai trò quan trọng nhất dẫn tới sự phát triển thần kì của đất nước này ở giai đoạn 1960 - 1973.

- Do đó các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam có thể vận dụng bài học này, tập trung đầu tư phát triển giáo dục con người, áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật của thế giới, coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu để tạo ra nguồn lực vững chắc cho công cuộc đổi mới hiện nay.

ND chính

- Những nét cơ bản về tình hình kinh tế, chính trị, đối ngoại của Nhật Bảntừ năm 1952 đến năm 1973.

- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự phát triển kinh tế của Nhật Bản.

Loigiaihay.com

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duy Nhật Bản

  • Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991

    Tóm tắt mục III. Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991. Do tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới, từ năm 1973 trở đi,

  • Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000

    Tóm tắt mục IV. Nhật Bản từ năm 1991 đến năm 2000. Từ đầu thập kỉ 90, kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng suy thoái

  • Lý thuyết Nhật Bản [1945-2000]

    Lý thuyết Nhật Bản [1945-2000]

  • Nêu nội dung cơ bản của những cải cách dân chủ ở Nhật Bản trong thời kì bị chiếm đóng

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 1 trang 53 SGK Lịch sử 12

  • Liên minh Nhật - Mĩ được biểu hiện như thế nào?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận số 2 trang 53 SGK Lịch sử 12

Video liên quan

Chủ Đề